Có thể nói, chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 của thế kỷ thứ 20, tạo ra
một diện mạo mới cho các quan hệ kinh tế quốc tế. Nó tác động lớn tới nhiều quốc gia,
làm thay đổi hẳn cục diện thế giới. Mở đầu, đợc đánh dấu bằng sự tan rã của của chế độ
chính trị ở đất nớc Liên Xô và một loạt các nớc Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu. Tình hình
an ninh chính trị trên thế giới, về cơ bản đã ở trong trạng thái ổn định. Nguy cơ của bùng
nổ chiến tranh hạt nhân (thế chiến thứ 3) đã bị đẩy lùi. Ngời ta đã cảm thấy yên tâm hơn,
để tập trung vào đầu t phát triển kinh tế và củng cố đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn
còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, gây ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ ngoại giao giữa các
nớc nh: hệ thống tôn giáo của các nớc rất phức tạp, quyền lợi các bên hay bị xung đột, gây
ra chiến tranh liên miên, làm cho nhiều khu vực trên thế giới không ổn định nh: khu vực
Châu Phi, vùng Trung Cận Đông mà điển hình là các lò lửa chiến tranh Ấn Độ –
Pakistan; Ixaren – Plestin, mà gần đây nhất là sự kiện ngày 11/09/2001 làm chấn động nớc
Mỹ. Làm dấy lên làn sóng khủng bố khắp nơi trên thế giới; rồi sự kiện chiến tranh Irắc;
vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều Tiên đã trở thành vấn đề mà các quốc gia luôn phải cân
nhắc. Các xu thế cạnh tranh đối địch giữa các quốc gia, mâu thuẫn luôn luôn cùng tồn tại
và phát triển. Nhng nó không thể nào, ngăn cản đợc xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Ngày nay, xu thế này đã trở thành một yêu cầu khách quan của nền kinh tế thế giới.
Thêm vào đó là, sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật – công nghệ, đã mở ra một
kỷ nguyên mới cho sự phát triển, cạnh tranh và hợp tác giữa các nớc trên thế giới mà nổi
bật là vấn đề toàn cầu hoá. Vậy toàn cầu hoá là gì?
47 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quan hệ thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Quan hệ Thương mai giữa
Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và
giải pháp
Quan hệ Thương mai giữa Việt
Nam và Nhật Bản thực trạng và
giải pháp
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ
THƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN
1.1 Cơ sở lý luận.
Có thể nói, chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 của thế kỷ thứ 20, tạo ra
một diện mạo mới cho các quan hệ kinh tế quốc tế. Nó tác động lớn tới nhiều quốc gia,
làm thay đổi hẳn cục diện thế giới. Mở đầu, đợc đánh dấu bằng sự tan rã của của chế độ
chính trị ở đất nớc Liên Xô và một loạt các nớc Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu. Tình hình
an ninh chính trị trên thế giới, về cơ bản đã ở trong trạng thái ổn định. Nguy cơ của bùng
nổ chiến tranh hạt nhân (thế chiến thứ 3) đã bị đẩy lùi. Ngời ta đã cảm thấy yên tâm hơn,
để tập trung vào đầu t phát triển kinh tế và củng cố đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn
còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, gây ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ ngoại giao giữa các
nớc nh: hệ thống tôn giáo của các nớc rất phức tạp, quyền lợi các bên hay bị xung đột, gây
ra chiến tranh liên miên, làm cho nhiều khu vực trên thế giới không ổn định nh: khu vực
Châu Phi, vùng Trung Cận Đông… mà điển hình là các lò lửa chiến tranh Ấn Độ –
Pakistan; Ixaren – Plestin, mà gần đây nhất là sự kiện ngày 11/09/2001 làm chấn động nớc
Mỹ. Làm dấy lên làn sóng khủng bố khắp nơi trên thế giới; rồi sự kiện chiến tranh Irắc;
vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều Tiên…đã trở thành vấn đề mà các quốc gia luôn phải cân
nhắc. Các xu thế cạnh tranh đối địch giữa các quốc gia, mâu thuẫn luôn luôn cùng tồn tại
và phát triển. Nhng nó không thể nào, ngăn cản đợc xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Ngày nay, xu thế này đã trở thành một yêu cầu khách quan của nền kinh tế thế giới.
Thêm vào đó là, sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật – công nghệ, đã mở ra một
kỷ nguyên mới cho sự phát triển, cạnh tranh và hợp tác giữa các nớc trên thế giới mà nổi
bật là vấn đề toàn cầu hoá. Vậy toàn cầu hoá là gì?
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu đã đợc dự đoán từ lâu. Về logic, xu hớng này bắt
nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trờng là hệ thống “mở” không bị giới hạn bởi
các đờng biên giới quốc gia. Đây là kết quả của quá trình phân công lao động quốc tế, đợc
đẩy nhanh trong mấy thập niên thập niên gần đây. Phân công lao động quốc tế đã đạt đến
trình độ, không chỉ chuyên môn hoá chi tiết sản phẩm cho nhà máy, từng vùng mà còn đến
từng quốc gia, khu vực. Trên cơ sở đó, xuất hiện hình thái quan hệ hợp tác, ràng buộc và
phụ thuộc lẫn nhau trong phân công lao động giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Hiện nay, sản xuất của một nớc phụ thuộc rất nhiều vào lao động của một nớc khác,
bất kể nớc đó phát triển hay kém phát triển. Không còn tình trạng, chỉ có nớc nhỏ, nớc
kém phát triển phụ thuộc một chiều, phụ thuộc tuyệt đối vào các nớc lớn, nớc phát triển
mà đã xuất hiện và gia tăng xu hớng ngợc lại: các nớc lớn, nớc phát triển cũng phụ thuộc
vào nớc nhỏ, nớc lạc hậu.
Quá trình toàn cầu hoá, đã thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển theo một chiều
hớng mới. Với lực lợng sản xuất phát triển nh vũ bão cha từng có, trên cơ sở của nền công
nghệ mới hiện đại đợc thể hiện ở một số mặt sau:
Thứ nhất, có thể nói, xu hớng toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế là nhân tố đầu tiên
tác động đến việc thiết lập các chiến lợc kinh tế đối ngoại của các nớc. Nhằm thích ứng
với một môi trờng kinh tế quốc tế mới, đã và đang thay đổi. Mục tiêu cuối cùng của các
nhà kinh doanh là lợi nhuận, thị phần và những ảnh hởng quốc tế ngày càng sâu rộng của
mình tới thị trờng các nớc. Để đạt đợc mục đích này, các quốc gia phải bắt kịp, thích ứng
và thậm chí phải đón đầu, đi trớc thời đại với những công nghệ mới hiện đại và cả những
triển vọng phát triển mới của nền kinh tế thế giới trong tơng lai.
Thứ hai, trong quá trình toàn cầu hoá, tiến bộ công nghệ nói chung, đặc biệt là sự
bùng nổ của cách mạng tin học trong những năm gần đây, đã đẩy mạnh, đẩy nhanh quá
trình chuyển đổi từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tin học trong nhiều quốc gia
trên thế giới. Đây là nhân tố nổi bật, giúp cho việc điều hành dễ dàng, các hoạt động kinh
tế quốc tế phân tán ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới. Bằng cách sử dụng rộng rãi các
thiết bị tin học, viễn thông ở nhiều quốc gia. Nhờ đó mà, các quốc gia phát triển và các
nhà kinh doanh, doanh nghiệp… không những có thể mở rộng các hoạt động kinh tế về
quy mô ra nớc ngoài, mà còn có thể tăng cờng các hoạt động kinh tế về chiều sâu, đổi mới
về phơng thức tổ chức và quản lý.
Thứ ba, dới tác động của toàn cầu hoá và cách mạng tin học, quá trình liên kết khu
vực cũng đang diễn ra mạnh mẽ giữa các nớc, đòi hỏi các quốc gia phải sử dụng tối u các
nguồn lực để hội nhập có hiệu quả vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế.
Các tiến trình này sẽ làm nảy sinh nhu cầu kết hợp chặt chẽ giữa các chính sách thơng mại
với đầu t và viện trợ…, đẩy mạnh tự do hoá thị trờng, bằng cách dỡ bỏ các hàng rào thuế
quan và phi thuế quan giữa các nớc.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế nh con dao hai lỡi. Một mặt nó là cỗ xe có động cơ
mạnh làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, tạo cơ hội to lớn để cải thiện điều kiện sống của
ngời dân ở các nớc giầu lẫn nớc nghèo. Nhng mặt khác, nó cũng là cả một tiến trình đầy
gian nan và thách thức. Nó sẽ tiến công vào chủ quyền của mỗi quốc gia, có thể làm xói
mòn nền văn hoá và truyền thống của dân tộc, dẫn tới nguy cơ phân hoá xã hội, tạo ra hố
ngăn cách giữa các quốc gia cũng nh các tầng lớp trong xã hội và nó ngày càng trở nên
mạnh mẽ và sâu sắc hơn.
Nh vậy toàn cầu hoá là một xu hớng khách quan và xu hớng này đang trong quá
trình vận động không ngừng, tạo những cơ hội và cả những thách thức cho tất cả các quốc
gia. Vì vậy, các quốc gia cần phải biết khai thác những u thế và hạn chế những thách thức
của toàn cầu hoá kinh tế quốc tế, từ đó tạo ra cơ hội để tham gia ngày càng có hiệu quả
hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá cũng đang diễn ra đặc biệt mạnh mẽ.
Xu hớng tự do hoá thơng mại và đầu t đợc thúc đẩy bởi sự gia tăng mạnh mẽ các hoạt
động của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực hiện có cũng nh đang hình thành. Các
khối, tổ chức kinh tế ngày càng đóng vai trò quan trọng trong những cuộc thơng lợng, sắp
xếp và giải quyết các vấn đề khu vực và quốc tế, đặc biệt là trong việc thúc đẩy tự do hoá
thơng mại và giao lu kinh tế quốc tế. Bất kỳ một nớc nào muốn phát triển đợc trong tơng
lai thì đều phải tìm cách trở thành thành viên của ít nhất một trong những tổ chức kiểu nh
vậy. Quá trình toàn cầu hoá đã dẫn đến việc hình thành các khối kinh tế – mậu dịch tự do
trong khu vực. Hiện nay, nền kinh tế thế giới có rất nhiều khối liên minh, liên kết kinh tế
hoặc mậu dịch tự do. Ví dụ nh, liên minh Châu Âu (EU): đợc coi là một tổ chức liên kết
khu vực rất điển hình, đờng biên giới giữa các quốc gia đã bị xóa bỏ không còn hàng rào
thuế quan. Mặc dù tiến trình này, diễn ra không hoàn toàn suôn sẻ nh mong muốn, song
việc hình thành một thị trờng thống nhất đang ngày đợc hoàn thiện hơn. Mục tiêu của toàn
cầu hoá kinh tế đó là, lu thông tự do hàng hoá; các yếu tố - công nghệ sản xuất cả những
kinh nghiệm, kỹ năng quản lý… trên phạm vi toàn cầu. Nhng trong tơng lai gần, mục tiêu
này cha thể thực hiện đợc. Chính vì vậy, việc từng nhóm nớc liên kết lại với nhau, cùng đa
ra những u đãi cho nhau cao hơn những u huệ quốc tế hiện hành nh: loại bỏ những hàng
rào ngăn cách, lu thông hàng hoá và các yếu tố sản xuất… giữa các nớc. Đây là một khâu
quan trọng, đặt nền móng cho quá trình toàn cầu hoá về kinh tế đợc xúc tiến nhanh hơn.
Từ đó có thể khẳng định rằng, khu vực hoá và hợp tác kinh tế toàn cầu hoàn toàn không
mâu thuẫn với nhau mà hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau và bổ trợ cho nhau. Khu vực
hoá chỉ nảy sinh trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đã phát triển đến một mức độ nhất
định nào đấy. Nhng, trong trình độ hợp tác của khu vực hoá lại cao hơn so với toàn cầu
hoá kinh tế và khu vực hoá phát triển rộng rãi trên thế giới sẽ lại giúp cho hợp tác kinh tế
toàn cầu phát triển ngày càng sâu sắc hơn.
Hai tổ chức khu vực có tác động và ảnh hởng trực tiếp nhất, liên quan mật thiết đến
quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta, đặc biệt là quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản. Đó
là, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dơng (APEC) và Hiệp hội các nớc Đông
Nam Á (ASEAN).
APEC đợc thành lập vào tháng 11 năm1989. Lúc đầu, chỉ có 18 nớc thành viên.
Hiện nay, có 21 nớc trong đó có Nhật Bản và Việt Nam. Đây là tổ chức hợp tác kinh tế
khu vực có quy mô lớn nhất thế giới. Dân số xấp xỉ 2165,5 triệu ngời (bằng 45,6 % dân số
thế giới); diện tích lãnh thổ 43.631,8 triệu km2 (chiếm khoảng 46,7 % diện tích lãnh thổ
của toàn thế giới); GDP 15.526,23 tỷ USD (chiếm khoảng 55,8 % GDP của toàn thế giới);
và kim ngạch xuất khẩu 2.255,6 tỷ USD (chiếm khoảng 43,8 % tổng kim ngạch xuất khẩu
của toàn thế giới). Chính vì vậy, mô hình hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dơng và tiềm
năng to lớn của sự hợp tác kinh tế - kỹ thuật của APEC, đã và đang cuốn hút sự chú ý của
toàn thế giới. Thế kỷ 21 này, chắc chắn sẽ là thế kỷ phát triển đầy năng động của khu vực
Châu Á Thái Bình Dơng mà APEC là tổ chức hạt nhân. Việt Nam và Nhật bản đều là
thành viên chính thức của APEC. Do đó, các quan hệ kinh tế song phơng giữa hai nớc
cũng chịu sự ràng buộc, chi phối của những nguyên tắc mà tổ chức này đã đề ra.
Cùng với APEC, tổ chức kinh tế khu vực thứ hai có vai trò quan trọng, ảnh hởng
trực tiếp đến các quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam và Nhật Bản là hiệp hội các nớc
Đông Nam Á (ASEAN).
ASEAN đợc thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, lúc đầu thành lập mới có 5 nớc
thành viên. Hiện nay, đã phát triển và mở rộng ra toàn bộ các nớc Đông Nam Á. Bao gồm
11 nớc, trong đó có Việt Nam. Ngay trong ngày đầu thành lập, ASEAN đã long trọng
tuyên bố mục tiêu hàng đầu của Hiệp hội là: “Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã
hội và phát triển văn hoá trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình
đẳng, hợp tác nhằm tăng cờng cơ sở vật chất cho một cộng đồng các nớc Đông Nam Á hoà
bình, hợp tác và thịnh vợng”. Kể từ đó cho đến nay, các nớc này luôn coi hợp tác kinh tế là
một trong những nội dung chủ yếu trong các hoạt động của mình. Là một nớc thành viên
của ASEAN, các quan hệ kinh tế của Việt Nam với Nhật Bản, nhất là trong quan hệ của
ASEAN cộng 3 gồm (Trung Quốc; Nhật Bản; Hàn Quốc) vừa chịu sự chi phối của những
nguyên tắc chung trong hợp tác kinh tế của Hiệp hội với các nớc trong khu vực và các khu
vực khác, vừa nằm trong bối cảnh chung quốc tế, chịu sự chi phối của các chính sách kinh
tế đối ngoại của Nhật Bản với các nớc trong khu vực này.
Mặc dù có sự thành công không giống nhau, song thực tiễn hoạt động của các hình
thức liên kết khu vực nh trên cho thấy, quá trình khu vực hoá giúp các quốc gia trong khu
vực có cùng những điều kiện nhất định hỗ trợ nhau cùng phát triển, tạo ra lợi thế cạnh
tranh chung (lợi thế so sánh khu vực) trên pham vi toàn cầu. Đồng thời, tạo điều kiện để
có đợc quan hệ giao lu kinh tế phát triển rộng rãi, không chỉ giữa các quốc gia trong khu
vực với nhau mà giữa khu vực với khu vực và giữa các quốc gia trong khu vực với các
quốc gia khác trên thế giới.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xu thế này, sự dựa vào nhau, hỗ trợ nhau,
tác động và ảnh hởng lẫn nhau của kinh tế các nớc ngày càng sâu sắc. Trách nhiệm của
chính phủ các nớc, phải dựa trên cơ sở của tinh thần: cùng nhau gánh chịu trách nhiệm và
sự rủi ro (nếu có) để tiến hành hợp tác, phối hợp quốc tế rộng rãi và có hiệu quả trong việc
tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Tóm lại, toàn cầu hoá và khu vực hóa luôn gắn liền với nhau, tạo động lực thúc đẩy
nhau làm cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển. Trong xu thế ngày nay, mỗi
dân tộc (quốc gia), đều tìm cố gắng tìm cho mình một chỗ đứng để nâng cao vị thế của
mình trên trờng quốc tế. Vị thế chính trị của mỗi nớc, phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh
kinh tế của nớc đó. Vì vậy, mỗi nớc đều phải cố gắng thích nghi với luật chơi chung của
các nớc trong khối, thế giới. Đồng thời phải cố gắng bảo vệ lợi ích dân tộc mình, giữ gìn
bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Bao gồm các nhân tố cả chủ quan cũng nh thực tiễn khách quan của hai phía Việt
nam và Nhật Bản.
1.2.1 Các nhân tố từ phía Nhật Bản.
Sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu vào đầu
những năm 1990, làm cho chiến tranh lạnh kết thúc. Không còn sự chạy đua vũ trang giữa
hai cực nữa. Ngời ta coi cuộc chiến tranh lạnh mà thực chất là sự đối đầu về t tởng, chính
trị quân sự giữa Liên Xô và Hoa Kỳ đã chấm dứt. Tình hình thế giới đã mở ra một kỷ
nguyên mới cho sự phát triển, ở đó hợp tác và cạnh tranh trở thành hai mối quan tâm lớn
của các quốc gia. Cơ cấu hai cực chấm dứt và phát triển, xu hớng tiến tới đa cực. Trớc sự
biến chuyển tình hình kinh tế thế giới, chủ yếu dựa vào sức mạnh kinh tế của mình, các
nhà hoạch định chính sách kinh tế Nhật Bản đã xây dựng chiến lợc kinh tế, với mục tiêu
vơn lên trở thành một cờng quốc cả về kinh tế lẫn chính trị.
Mục tiêu của Nhật Bản trong những năm tiếp tới đây là, vơn lên vị trí trở thành một
cờng quốc chính trị, kinh tế. Mục tiêu này đợc thể hiện rất rõ trong chiến lợc kinh tế nói
chung và trong chiến lợc kinh tế đối ngoại nói riêng của Nhật Bản. Nhật Bản từng bớc
giảm dần sự phụ thuộc vào Mỹ, vơn lên vị trí ngang hàng với Mỹ (Nhật Bản có thể trả lời
“không” trong đàm phán với Mỹ). Để thực hiện đợc chiến lợc đó, Nhật Bản ra sức phát
triển quan hệ với các khu vực kinh tế thông qua hoạt động thơng mại, đầu t trực tiếp và các
khoản viện trợ cho các nớc. Bên cạnh đó, trớc sự tăng trởng kinh tế mạnh mẽ của các
quốc gia khu vực Châu Á trong vài thập kỷ qua và với những lợi thế gần gũi về mặt địa lý,
văn hoá xã hội, Nhật Bản đã xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với các nớc. Họ đã có một
chiến lợc kinh tế đối với các khu vực Châu Á. Đây đợc coi là chiến lợc trọng tâm để phát
triển chiến lợc kinh tế đối ngoại của Chính phủ Nhật Bản trong thời gian tới.
Thay đổi chiến lợc của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh là, chú trọng vào khu
vực Châu Á - Thái Bình Dơng, phát triển các quan hệ phụ thuộc lẫn nhau cùng nhau phát
triển trong khu vực; phát huy vai trò toàn diện của các tổ chức hợp tác khu vực. Hợp tác
với các tổ chức quốc tế nh Liên Hợp Quốc và tổ chức mậu dịch thế giới... Điều này, thể
hiện trong chính sách áp dụng vào Châu Á của Nhật Bản, nhằm phát huy tối đa vai trò của
mình ở Châu Á và sử dụng Châu Á làm căn cứ để Nhật Bản vơn lên trở thành một cờng
quốc. Nhật Bản tranh thủ sự phát triển kinh tế của ở Đông Á để đối phó với những chính
sách bảo hộ mậu dịch của Mỹ và bảo vệ lợi ích của Nhật Bản ở Châu Á - Thái Bình Dơng
bằng các cơ chế kinh tế. Đồng thời đóng vai trò chủ đạo trong công cuộc xây dựng trật tự
mới ở Châu Á. Thông qua cuộc họp thợng đỉnh APEC ở Seattle, Nhật Bản cảm thấy Mỹ
đang chuyển chính sách hớng về Châu Á. Sợ rằng, vai trò lãnh đạo Châu Á - Thái Bình
Dơng sẽ có thể rơi vào tay Mỹ sẽ làm mất đi vai trò ảnh hởng của mình. Hơn nữa, trớc
việc Mỹ, Canada, Mêhicô tăng cờng bảo hộ mậu dịch với việc thành lập khu vực mậu dịch
tự do của ba nớc và sự lớn mạnh của cộng đồng kinh tế Châu Á đã buộc Nhật Bản phải có
chính sách phát triển hợp lý trong trong nội bộ nớc mình và đối với các nớc Châu Á.
Trong quan hệ kinh tế quốc tế, Nhật Bản luôn giữ vai trò là đại diện ở khu vực Châu
Á. Nhng quan hệ với các nớc khu vực Châu Á thì Nhật Bản lại đóng vai trò quan trọng
dờng nh là quốc gia ngoài khu vực. Chính vì lẽ đó, các nớc thuộc khu vực Châu Á vừa là
lực lợng đối tác “sân sau” của Nhật Bản trong quan hệ kinh tế với Mỹ và các khu vực kinh
tế khác, đồng thời là một “bãi cỏ” con voi Nhật Bản khai thác.
Nhật Bản đang thực hiện chiến lợc kinh tế đối ngoại hớng về Châu Á, xuất phát từ
nhiều lý do khác nhau. Ở phơng diện kinh tế, cần nhấn mạnh tới, đây là khu vực có nhiều
lợi thế về Địa lý – Kinh tế, dân số, xã hội…
* Châu Á là khu vực có số dân chiếm khoảng hơn 1/3 dân số thế giới, chiếm gần 1/3
diện tích toàn cầu với hệ sinh thái, tài nguyên đa dạng, phong phú, nguồn nhân lực dồi dào
với trình độ khá cao. Do đó, gia tăng quan hệ kinh tế với các nớc ở Châu Á có nền nông
nghiệp lạc hậu để tăng cờng sự lệ thuộc về kinh tế, chính trị. Để có vốn và công nghệ hiện
đại cho quá trình công nghiệp hoá, các nớc này sẵn sàng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh
tế với các nớc khác đặc biệt là Nhật Bản.
* Hơn nữa, nếu chỉ xét riêng về phía Nhật Bản, có thể nói đây là quốc gia có
tiềm lực kinh tế hàng đầu trong khu vực lại luôn d thừa vốn, công nghệ hiện đại, trình độ
quản lý tiên tiến... Với sự phát triển năng động của Châu Á, làm cho ý tởng quay về với
Châu Á ngày càng trở nên rõ nét hơn trong chính sách của các nhà lãnh đạo cũng nh các
nhà kinh doanh Nhật Bản.
* Ngoài ra, sự tác động xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đợc coi là yếu
tố quan trọng thúc đẩy sự thay đổi trong chính sách đối ngoại, đẩy mạnh bành chớng kinh
tế ra bên ngoài của Nhật trong những năm 1990, đặc biệt là vào các nớc ở khu vựoc Châu
Á.
* Sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản nhận thức đợc rằng, tình hình phát triển ở
khu vực Châu Á sẽ tiến triển theo chiều hớng tích cực. Ở đó, ngời ta tìm thấy sự hợp tác
chặt chẽ giữa các quốc gia, nhằm tận dụng những lợi thế so sánh để tiếp tục duy trì sự phát
triển đó cũng là giải pháp tốt để các quốc gia trong khu vực này vợt qua, khắc phục đợc
cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực. Dờng nh, các đối tác đều nhận thức đợc tầm
quan trọng của mối liên kết toàn diện. Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và an ninh …ngày
càng phát triển, bất chấp sự khác biệt về chế độ chính trị. Đây là nét mới về chất trong
quan hệ kinh tế quốc tế và khu vực những năm đầu thập kỷ 90. Nếu trớc đây, sự khác biệt
về chế độ chính trị là một trở ngại trong việc xác lập các quan hệ quốc tế, tin cậy lẫn nhau
mà ngời ta cố gắng vợt lên, song đã không thành công thì ngày nay tình hình đã đổi khác.
Chính bối cảnh này, tình hình khu vực đã tạo tiền đề cho Nhật Bản thực thi
tốt chính sách mở rộng hợp tác kinh tế, chính trị và văn hoá với các nớc ASEAN, trong đó
có Việt Nam.
Trên cơ sở đó có thể thấy rằng, vào đầu thập kỷ 90, quan hệ hai nớc Việt Nam -
Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Tạo cơ sở vững chắc cho
sự phát triển ổn định trong thế kỷ XXI. Trong giai đoạn quá độ của quá trình toàn cầu hoá,
việc cơ cấu lại tơng quan lực lợng trong khu vực và trên thế giới, làm cho quan hệ Việt –
Nhật có điều kiện phát triển thuận lợi hơn so với các nớc khác, do hai nớc có những lợi ích
tơng đồng là cùng ở Châu Á; cùng có nhu cầu hoà bình và ổn định để phát triển; có tiềm
năng kinh tế cần bổ sung cho nhau và cần có sự ủng hộ lẫn nhau trong việc nâng cao vai
trò chính trị ở khu vực cũng nh trên thế giới. Hơn nữa, Việt Nam ngày càng có vị trí quan
trọng trong chính sách của Nhật Bản đối với Châu Á - Thái Bình Dơng đặc biệt là Đông
Nam Á. Trong sự vận động của quan hệ Nhật – Mỹ, Nhật – Trung, Nhật – ASEAN, Nhật
Bản có lợi ích lớn về kinh tế, chính trị… trong quan hệ với Việt Nam.
1.2.2 Các nhân tố từ phía Việt Nam
Nớc ta và một số nớc khác, đã có lúc xem xét vấn đề độc lập kinh tế, xây dựng một
nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính tự túc (tự cung tự cấp) để tránh sự lệ thuộc vào bên
ngoài. Có thể nói, việc mở rộng thơng mại quốc tế cùng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
khác, vận dụng một trong những bài học kinh nghiệm quý báu, đợc rút ra từ thực tiễn của
nớc ta trong những năm qua. Kế thừa và phát huy có chọn lọc các quan điểm đổi mới của
Đại hội Đảng VI, Đại hội Đảng VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra nh: chiến lợc
ổn định và phát triển kinh tế – Xã hội đến năm 2000 tiếp tục khẳng định quyết tâm thực
hiện công cuộc đổi mới, phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trờng có sự định hớng của nhà nớc theo định hớng XHCN. Trong