Ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh
tế hàng hóa để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh toán, , phục vụ cho
việc phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc
thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm,
liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, vì vậy, hoạt động ngân hàng
luôn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà chúng ta khó có thể lƣờng trƣớc đƣợc.
Mặc dù, tình hình kinh tế đang có nhiều bất ổn, thị trƣờng tài chính ngân hàng
gặp nhiều khó khăn, nhƣng ở Việt Nam vẫn có nhiều ngân hàng xin đăng ký thành lập,
số lƣợng các ngân hàng tăng lên đáng kể làm cho các ngân hàng không chỉ đối mặt với
những khó khăn chung của nền kinh tế mà còn phải đối mặt với môi trƣờng cạnh tranh
ngày càng khốc liệt. Các ngân hàng đua nhau mở rộng quy mô về số lƣợng điểm giao
dịch cũng nhƣ chất lƣợng các sản phẩm, dịch vụ và các giá trị tiện ích tăng thêm cho
khách hàng. Chính điều đó, hoạt động ngân hàng vốn tiềm ẩn rủi ro thì ngày nay càng
phải đối mặt với nhiều nguy cơ rủi ro hơn. Các ngân hàng không ngừng mở rộng danh
mục sản phẩm cho vay, nới lỏng các điều kiện vay vốn để giữ chân các khách hàng cũ
của ngân hàng và thu hút các khách hàng tiềm năng cũng nhƣ các khách hàng đang
giao dịch với các ngân hàng khác để có thể tăng trƣởng dƣ nợ Điều này sẽ làm tăng
rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, tăng rủi ro của hoạt động tín
dụng và nguy cơ tăng dƣ nợ xấu, dƣ nợ khó đòi cho các ngân hàng. Trong kinh doanh
ngân hàng, việc ngân hàng đƣơng đầu với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh. Thừa
nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách
quan hợp lý, tuy nhiên các ngân hàng phải làm thế nào để quản lý, kiểm soát và hạn
chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận đƣợc.
Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại đƣợc đánh giá qua năng lực
quản lý rủi ro của ngân hàng. Khác với các doanh nghiệp, bản chất ngân hàng là kinh
- 9 -doanh tiền tệ, dùng tiền để sinh ra tiền, vì vậy mà trong mọi hoạt động kinh doanh của
ngân hàng đều tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là trong nghiệp vụ cho vay hay còn gọi là nghiệp
vụ tín dụng – ngân hàng chủ yếu cho vay dựa trên việc đánh giá uy tín của khách hàng.
Hoạt động tín dụng thƣờng chiếm tỷ lệ lớn nhất từ 60 – 70% trong danh mục tài sản có
của ngân hàng. Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
Từ việc nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề tôi quyết định chọn đề tài
“Quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Maritime Bank” để làm đề tài luận văn
thạc sỹ của mình.
131 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1733 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam (maritime bank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Trêng §¹i häc ngo¹i th¬ng hµ néi
---------***---------
Cao ThÞ Lan H¬ng
Qu¶n trÞ rñi ro tÝn dông nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ kinh
doanh trong ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn hµng h¶i
viÖt nam (maritime bank)
LuËn v¨n th¹c sü qu¶n trÞ kinh doanh
Hµ Néi – 02/2010
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Trêng §¹i häc ngo¹i th¬ng hµ néi
---------***---------
Cao ThÞ Lan H¬ng
Qu¶n trÞ rñi ro tÝn dông nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ kinh
doanh trong ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn hµng h¶i
viÖt nam (maritime bank)
Chuyªn ngµnh : Qu¶n trÞ kinh doanh
M· sè : 60.34.05
LuËn v¨n th¹c sü qu¶n trÞ kinh doanh
ngêi híng dÉn khoa häc
TS. NguyÔn Thu Thñy
Hµ Néi – 02/2010
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế
của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu do
chính tôi thực hiện trong quá trình làm việc cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp
tại Ngân hàng.
Người viết
Cao Thị Lan Hương
- 1 -
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ................................................................. 7
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................ 12
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ................................................................................................................12
1.1.1. TÍN DỤNG ....................................................................................................12
1.1.1.1. CÁC LOẠI HÌNH TÍN DỤNG TRONG LỊCH SỬ ....................................12
1.1.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG...........................................15
1.1.1.3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .......................16
1.1.1.4. VAI TRÒ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ..........................................................................................................18
1.1.2. RỦI RO TÍN DỤNG ......................................................................................20
1.1.2.1. KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ......................................................20
1.1.2.2. CÁC NHÂN TỐ CỦA RỦI RO TÍN DỤNG .............................................22
1.1.2.3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG ......................................23
1.1.2.4. HẬU QUẢ CỦA RỦI RO TÍN DỤNG .....................................................28
1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..30
1.2.1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG .............................................30
1.2.2. BẢN CHẤT QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................................30
1.2.3. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG .........................................31
1.2.4. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ......................................31
1.2.5. CÔNG CỤ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI 32
1.2.5.1. CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG – XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG .......................32
1.2.5.2. GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ...................................................................32
1.2.5.3. PHÂN LOẠI KHOẢN VAY ......................................................................33
1.2.5.4. LẬP DỰ PHÒNG XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG........................................33
1.3. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI 34
1.3.1. THƢỚC ĐO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ...........................34
1.3.1.1. TỔNG DƢ NỢ TÍN DỤNG TRÊN TỔNG TÀI SẢN CÓ...........................34
1.3.1.2. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ...................................................34
1.3.1.3. DƢ NỢ BÌNH QUÂN ..............................................................................35
1.3.1.4. TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN TRÊN TỔNG DƢ NỢ ...........................................35
1.3.1.5. NỢ KHÓ ĐÒI TRÊN TỔNG NỢ QUÁ HẠN ...........................................35
1.3.1.6. TỶ LỆ VỐN TỰ CÓ TRÊN TỔNG TÀI SẢN CÓ (TỶ LỆ AN TOÀN VỐN
TỐI THIỂU) ..............................................................................................................35
1.3.1.7. TỶ LỆ MẤT VỐN ....................................................................................36
- 2 -
1.3.1.8. TỶ LỆ DỰ PHÒNG ................................................................................36
1.3.1.9. TỶ LỆ SINH LỜI.....................................................................................36
1.3.1.10. VÒNG QUAY VỐN LƢU ĐỘNG ............................................................37
1.3.1.11. CHI PHÍ CHO VAY ................................................................................37
1.3.1.12. MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁC .....................................................................37
1.3.2. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ..........................................................................38
1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ...................40
1.4.1. KINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG HỒNG KÔNG THƢỢNG HẢI
(HSBC) 40
1.4.2. KINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI & CÔNG NGHIỆP
TRUNG QUỐC .............................................................................................................41
1.4.3. KINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG NHÂN DÂN INDONESIA................42
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NA. 44
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG
HẢI VIỆT NAM ..............................................................................................................44
2.1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ...............................................44
2.1.2. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH................................................................................45
2.1.2.1. TẦM NHÌN .............................................................................................45
2.1.2.2. SỨ MỆNH ..............................................................................................45
2.1.2.3. GIÁ TRỊ CỐT LÕI ..................................................................................45
2.1.3. DỊCH VỤ, SẢN PHẨM CỦA MARITIME BANK ........................................45
2.1.4. KHÁCH HÀNG .............................................................................................46
2.1.4.1. KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP .........................................................46
2.1.4.2. KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN .....................................................................46
2.1.5. NGUỒN NHÂN LỰC ....................................................................................47
2.1.6. CAM KẾT HÀNH ĐỘNG CỦA MARITIME BANK ....................................47
2.1.7. MÔ HÌNH TỔ CHỨC HIỆN NAY CỦA MARITIME BANK.......................48
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI MARITIME BANK .....................................................................49
2.2.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI MARITIME BANK GIAI ĐOẠN 2006 –
2008 49
2.2.1.1. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ............................................................49
2.2.1.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ......................................................................51
2.2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MARITIME BANK TỪ 2006 –
2008 59
2.2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MARITIME BANK ..............................................65
2.2.3.1. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MARITIME BANK 65
2.2.3.2. HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MARITIME BANK ......70
2.3. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MARITIME BANK.......................................................76
- 3 -
2.3.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ..................................................................76
2.3.2. NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI MARITIME BANK ...............................................................................................77
2.3.3. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN
TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ..............................................................................................81
2.3.3.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN ................................................................81
2.3.3.2. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN ...........................................................85
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG MARITIME BANK ....... 89
3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARITIME BANK TRONG ĐIỀU KIỆN
HỘI NHẬP.......................................................................................................................89
3.1.1. CƠ HỘI CHO MARITIME BANK TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ........89
3.1.2. THÁCH THỨC CỦA MARITIME BANK TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP
90
3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MARITIME BANK TRONG THỜI
GIAN TỚI ........................................................................................................................92
3.2.1. MÔI TRƢỜNG CHUNG TẠI VIỆT NAM ....................................................93
3.2.1.1. MÔI TRƢỜNG NHÂN KHẨU HỌC .......................................................93
3.2.1.2. MÔI TRƢỜNG KINH TẾ ........................................................................93
3.2.1.3. MÔI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT .............................................94
3.2.1.4. MÔI TRƢỜNG VĂN HÓA XÃ HỘI .........................................................95
3.2.1.5. MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHỆ ................................................................95
3.2.2. MÔI TRƢỜNG NGÀNH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TẠI
VIỆT NAM ...................................................................................................................96
3.2.2.1. MÔI TRƢỜNG CẠNH TRANH CAO TẠI CÁC KHU VỰC ĐÔNG DÂN
CƢ 96
3.2.2.2. MÔI TRƢỜNG CẠNH TRANH KHỐC LIỆT KHI CÓ SỰ THAM GIA
CỦA CÁC NGÂN HÀNG NƢỚC NGOÀI ................................................96
3.2.2.3. SỐ LƢỢNG NGƢỜI DÂN DÙNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CÒN ÍT ......97
3.2.2.4. KHÁCH HÀNG CÒN THÓI QUEN LỰA CHỌN NGÂN HÀNG QUỐC
DOANH 97
3.2.2.5. ẢNH HƢỞNG THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TOÀN CẦU
NĂM 2008 97
3.2.3. ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA MARITIME BANK ..................................99
3.2.3.1. ĐIỂM MẠNH CỦA MARITIME BANK ...................................................99
3.2.3.2. ĐIỂM YẾU CỦA MARITIME BANK..................................................... 100
3.2.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MARITIME BANK TRONG THỜI
GIAN TỚI ................................................................................................................... 102
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG MARITIME
BANK ..................................................................................................................... 105
3.3.1. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ .............................................................. 105
- 4 -
3.3.2. KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG 106
3.3.3. QUẢN TRỊ THÔNG TIN TÍN DỤNG ........................................................ 106
3.3.4. THẮT CHẶT VÀ THỰC HIỆN ĐÚNG QUY TRÌNH, QUY CHẾ TÍN DỤNG
107
3.3.5. NÂNG CAO VAI TRÒ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ ........................ 107
3.3.6. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHÂN TÍCH, THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG
VÀ PHƢƠNG ÁN VAY VỐN ...................................................................... 108
3.3.7. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG XẾP HẠNG
KHÁCH HÀNG .......................................................................................................... 108
3.3.8. THỰC HIỆN PHÂN TÁN RỦI RO TÍN DỤNG ......................................... 109
3.3.9. XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN VÀ NỢ KHÓ ĐÒI ................................................... 110
3.3.10. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG .............................................. 110
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MARITIME BANK ..... 110
3.4.1. KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ.................................................................. 110
3.4.2. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ........................................... 111
3.4.3. KIẾN NGHỊ VỚI CÁC BAN NGÀNH CÓ LIÊN QUAN ............................ 113
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 117
PHỤ LỤC................................................................................................................. 121
PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI HỘI
SỞ CHÍNH ..................................................................................................................... 121
PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI CHI
NHÁNH.......................................................................................................................... 122
PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH GIÁM SÁT TÍN DỤNG TỪ XA ....................................... 123
PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH GIÁM SÁT TUÂN THỦ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ
CẢNH BÁO RỦI RO .................................................................................................... 124
PHỤ LỤC 5: KHẢO SÁT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MARITIME BANK
TẠI ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO NGÂN HÀNG ................................................................. 125
PHỤ LỤC 6: NHU CẦU KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ NGÂN HÀNG .......... 126
PHỤ LỤC 7: YẾU TỐ LỰA CHỌN NGÂN HÀNG ĐẦU TIÊN .................................. 127
- 5 -
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu
ATM : Máy rút tiền tự động
BIDV : Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
BRI : Ngân hàng Nhân dân Indonesia
Habubank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nhà Hà Nội
HSBC : Ngân hàng Hồng Kông Thƣợng Hải
HSC : Hội sở chính
ICBC : Ngân hàng Thƣơng mại và Công nghiệp Trung Quốc
KHCN : Khách hàng cá nhân
KHDN : Khách hàng doanh nghiệp
Maritime Bank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam
NHTM : Ngân hàng thƣơng mại
NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc
RRTD : Rủi ro tín dụng
Sacombank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín
TCKT : Tổ chức kinh tế
TCTD : Tổ chức tín dụng
Techcombank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam
TMCP : Thƣơng mại Cổ phần
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TSBĐ : Tài sản bảo đảm
VCB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
- 6 -
VietinBank : Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam
WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
- 7 -
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mô hình tổ chức hiện nay của Maritime Bank ............................................ 45
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn huy động của Maritime Bank ............................... 46
Hình 2.3: Biểu đồ tăng trƣởng huy động vốn của Maritime Bank .............................. 46
Hình 2.4: Dƣ nợ cho vay của của Maritime Bank ...................................................... 48
Hình 2.5: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng tại Maritime Bank ................................. 50
Hình 2.6: Dƣ nợ cho vay theo nội, ngoại tệ tại Maritime Bank .................................. 53
Hình 2.7: Tình hình biến động nợ quá hạn tại Maritime Bank .................................... 58
Hình 2.8: Tỷ lệ nợ xấu tại Maritime Bank .................................................................. 58
Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến các lãi suất chủ chốt năm 2008 ....................................... 92
Bảng 2.1: Tình hình cho vay tại Maritime Bank ........................................................ 49
Bảng 2.2: Số lƣợng khách hàng vay vốn tại Maritime Bank ....................................... 50
Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại Maritime Bank ....................... 51
Bảng 2.4: Dƣ nợ cho vay theo thời hạn tín dụng tại Maritime Bank ............................ 54
Bảng 2.5: Dƣ nợ theo nhóm tại Maritime Bank ......................................................... 57
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại Maritime Bank ......................... 59
Bảng 2.7: Tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của
Maritime Bank .......................................................................................................... 66
Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh Maritime Bank từ 2009 - 2015 .................................. 96
- 8 -
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh
tế hàng hóa để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh toán,…, phục vụ cho
việc phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc
thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm,
liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, vì vậy, hoạt động ngân hàng
luôn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà chúng ta khó có thể lƣờng trƣớc đƣợc.
Mặc dù, tình hình kinh tế đang có nhiều bất ổn, thị trƣờng tài chính ngân hàng
gặp nhiều khó khăn, nhƣng ở Việt Nam vẫn có nhiều ngân hàng xin đăng ký thành lập,
số lƣợng các ngân hàng tăng lên đáng kể làm cho các ngân hàng không chỉ đối mặt với
những khó khăn chung của nền kinh tế mà còn phải đối mặt với môi trƣờng cạnh tranh
ngày càng khốc liệt. Các ngân hàng đua nhau mở rộng quy mô về số lƣợng điểm giao
dịch cũng nhƣ chất lƣợng các sản phẩm, dịch vụ và các giá trị tiện ích tăng thêm cho
khách hàng. Chính điều đó, hoạt động ngân hàng vốn tiềm ẩn rủi ro thì ngày nay càng
phải đối mặt với nhiều nguy cơ rủi ro hơn. Các ngân hàng không ngừng mở rộng danh
mục sản phẩm cho vay, nới lỏng các điều kiện vay vốn để giữ chân các khách hàng cũ
của ngân hàng và thu hút các khách hàng tiềm năng cũng nhƣ các khách hàng đang
giao dịch với các ngân hàng khác để có thể tăng trƣởng dƣ nợ… Điều này sẽ làm tăng
rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, tăng rủi ro của hoạt động tín
dụng và nguy cơ tăng dƣ nợ xấu, dƣ nợ khó đòi cho các ngân hàng. Trong kinh doanh
ngân hàng, việc ngân hàng đƣơng đầu với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh. Thừa
nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách
quan hợp lý, tuy nhiên các ngân hàng phải làm thế nào để quản lý, kiểm soát và hạn
chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận đƣợc.
Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại đƣợc đánh giá qua năng lực
quản lý rủi ro của ngân hàng. Khác với các doanh nghiệp, bản chất ngân hàng là kinh
- 9 -
doanh tiền tệ, dùng tiền để sinh ra tiền, vì vậy mà trong mọi hoạt động kinh doanh của
ngân hàng đều tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là trong nghiệp vụ cho vay hay còn gọi là nghiệp
vụ tín dụng – ngân hàng chủ yếu cho vay dựa trên việc đánh giá uy tín của khách hàng.
Hoạt động tín dụng thƣờng chiếm tỷ lệ lớn nhất từ 60 – 70% trong danh mục tài sản có
của ngân hàng. Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
Từ việc nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn