Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường với sự xuất
hiện của nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau đã làm cho các quan hệ
kinh tế ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Dưới tác động của các quy luật trong cơ
chế thị trường, lợi nhuận không những là động lực, là một trong những thước đo hiệu
quả hoạt động kinh doanh mà còn là mục đích, là phương tiện tồn tại của các chủ thể
kinh doanh.
Sự hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm qua được diễn
ra trong bối cảnh phát triển theo chiều rộng và chiều sâu của các quan hệ kinh tế với
một tốc độ nhanh chóng chưa từng có để từng bước khẳng định nó là một bộ phận
không thể thiếu của thị trường thế giới. Tranh chấp trong kinh tế nói chung trong kinh
doanh nói riêng là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế, nó cũng trở nên phong
phú hơn về chủng loại, gay gắt, phức tạp hơn về tính chất và quy mô. Bởi vây, yêu cầu
phải áp dụng các hình thức và phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp, có hiệu quả
là một đồi hỏi khách quan để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh
tế, bảo đảm nguyên tắc pháp chế, thông qua đó góp phần tạo lập môi trường pháp lý
lành mạnh để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Tùy thuộc vào trình độ phát triển các quan hệ kinh tế - xã hội và do ảnh hưởng
của những đặc điểm về phong tục, tập quán, cơ chế giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh được pháp luật mỗi quốc gia quy định không giống nhau. Tuy nhiên, xuất phát từ
đặc trưng chung của hoạt động kinh doanh và nhu cầu điều chỉnh của pháp luật, cho tới
thời điểm hiện tại, các hình thức giải quyết tranh chấp chủ yếu áp dụng rộng rãi trên thế
giới bao gồm thương lượng, hòa giải, Trọng tài và giải quyết thông qua Tòa án.
Thực tiễn hiện nay cho thấy, phần lớn các tranh chấp thương mại, đầu tư trên thế
giới được giải quyết theo con đường Trọng tài nếu các bên thương lượng hay hòa giải
không thành. Điều này xuất phát từ những ưu việt của Trọng tài so với Tòa án: nhanh
chóng, mềm dẻo, ít tốn kém, bảo đảm uy tín và bảo đảm bí mật trong kinh doanh.
Tuy nhiên, để Trọng tài phát huy các mặt lợi đó, vừa bảo đảm cho các quyết định
mà Trọng tài đưa ra đáp ứng các yêu cầu của pháp luật và được công nhận và cho thi
hành thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về Trọng tài trong nhu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế là một vấn đề cần thiết và cấp bách.
Từ những lý do trên và thấy được việc cần phải hoàn thiện pháp luật công nhận
và thi hành quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt Nam hiện nay mà người viết
chọn đề tài “Quy định về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài thương mại tại
Việt Nam” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân luật của mình.
Mục đích của đề tài nhằm đánh giá đúng thực trạng của vấn đề công nhận và thi
hành quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt Nam, làm rõ những hạn chế, bất cập
trọng việc công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài tại Việt Nam. Từ đó người
viết tìm ra những hướng khắc phục, để quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt
Nam ngày càng được áp dụng nhiều hơn. Đề tài xác định các yêu cầu đặt ra đối với việc
công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt Nam, giúp người
đọc nói chung và các doanh nghiệp nói riêng hiểu rõ những quy định của pháp luật về
Trọng tài, qua đó thấy được những ưu điểm và hạn chế về phương thức giải quyết tranh
chấp bằng Trọng tài, từ đó để người đọc thấy được những hạn chế về pháp luật cũng
như thực tiễn về vấn đề công nhận và cho thi hành những quyết định của Trọng tài
thương mại tại Việt Nam và những hướng khắc phục nhằm hoàn thiện hơn.
Đề tài được nghiên cứu một cách sâu rộng về vấn đề công nhận cũng như thi
hành quyết định vủa Trọng tài thương mại tại Việt Nam. Để hoàn thành được đề tài
người viết đã sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp vấn đề, so sánh các quy
định của pháp luật với nhau để giải quyết vấn đề của đề tài.
Do thời gian có hạn cũng như những hạn chế về việc thu thập tài liệu và khả
năng có hạn của người viết nên đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề: Lý luận về vấn đề
công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài; các quy định của pháp luạt về công
nhận cũng như thi hành quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt Nam; thực tiễn
của việc thi hành quyết định của Trọng tài thương mại Việt Nam và thực tiễn của việc
công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài thương mại nước ngoài tại việt Nam.
Nội dung của đề tài gồm: lời nói đầu, chương 1, chương 2, chương 3, kết luận.
Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về Trọng tài.
Chương 2. Vấn đề công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt
Nam hiện nay.
Chương 3. Thực tiễn về vấn đề công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài thương
mại tại Việt Nam hiện nay.
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
“Trong quá trình làm đề tài người viết đã nổ lực rất lớn nhưng do thời gian có hạn cùng
những hạn chế trong việc tiếp cận tài liệu cùng nhiều nguyên nhân khác nhau. Nên đề
tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô và các bạn đọc đóng
góp ý kiến để đề tài ngày càng được hoàn thiện hợn. Đề tài hoàn thành là do sự hướng
dẫn tận tình của thầy Trương Thanh Hùng, xin chân thành cảm ơn thầy đã chỉ dẫn em
hoàn thành đề tài nay”.
Xin chân thành cảm ơn!
57 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quy định về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài thương mại tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
@ & ?
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA: 2005 – 2009
ĐỀ TÀI:
QUY ĐỊNH VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH
QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
TẠI VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TRƯƠNG THANH HÙNG LÊ VĂN ĐÂY
MSSV: 5054727
LỚP: LUẬT THƯƠNG MẠI 2-K31
Cần Thơ, 4/2009
MỤC LỤC
&
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI ...............4
1.1 Khái quát chung về Trọng tài ...............................................................................4
1.1.1 Khái niệm Trọng tài .......................................................................................4
1.1.2 Đặc điểm của Trọng tài ..................................................................................4
1.1.3 Vai trò của Trọng tài ......................................................................................5
1.2 Sự hình thành và phát triển của Trọng tài.............................................................6
1.3 Ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp bằngTrọng tài.........................................8
1.4 Vấn đề giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam
hiện nay.....................................................................................................................9
1.4.1 Thẩm quyền của Trọng tài .............................................................................9
1.4.2 Điều kiện để vụ tranh chấp được giải quyết theo thủ tục tố tụng Trọng tài ....12
1.4.2.1 Phát sinh từ hoạt động thương mại ............................................................12
1.4.2.2 Có thỏa thuận Trọng tài.............................................................................13
1.4.2.3 Chủ thể .....................................................................................................14
1.5 Thủ tục giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài .......................................................14
1.5.1 Thành lập Hội đồng Trọng tài tại Trung tâm Trọng tài ...................................14
1.5.2 Hội đồng Trọng tài do các bên thành lâp. .......................................................15
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY..........................................................17
2.1 Khái niệm của việc thi hành quyết định của Trọng tài..........................................17
2.2 Bản chất của việc thi hành quyết định của Trọng tài ............................................17
2.3 Sự cần thiết của việc thi hành quyết định của Trọng tài........................................19
2.4 Trình tự, thủ tục thi hành quyết định của Trọng tài theo pháp luật Việt Nam hiện
hành...........................................................................................................................21
2.4.1 Điều kiện để thi hành quyết định của Trọng tài ..............................................22
2.4.2 Thủ tục yêu cầu thi hành quyết định của Trọng tài tại cơ quan thi hành án
dân sự ......................................................................................................................23
2.4.2.1 Ra quyết định thi hành án..........................................................................24
2.4.2.2 Để tự nguyện thi hành án ..........................................................................26
2.4.2.3 Cưỡng chế thi hành án...............................................................................27
2.4.2.4 Kết thúc việc thi hành án...........................................................................29
2.5 Trình tự, thủ tục yêu cầu tòa hủy quyết định của Trọng tàithương mại tại
Việt Nam. .................................................................................................................31
2.5.1 Căn cứ hủy quyết định của Trọng tài..............................................................31
2.5.2 Thủ tục yêu cầu tòa hủy quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt Nam. .32
2.6 Trình tự, thủ tục về việc công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam. ..........................................................................................34
2.6.1 Trình tự, thủ tục xét đơn công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam. ..........................................................................................34
2.6.2 Các điều kiện không công nhận quyết định của Trọng tài nước ngoài. ...........38
2.6.3 Trình tự thủ tục cho thi hành quyết định của Trọng tàinước ngoài tại
Việt Nam. ..................................................................................................................44
CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÓ KHĂN, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CỦA
THỰC TIỄN CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM........................................................................... 48
KẾT LUẬN..............................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm…..
………………………………….
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm…..
………………………………….
LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường với sự xuất
hiện của nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau đã làm cho các quan hệ
kinh tế ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Dưới tác động của các quy luật trong cơ
chế thị trường, lợi nhuận không những là động lực, là một trong những thước đo hiệu
quả hoạt động kinh doanh mà còn là mục đích, là phương tiện tồn tại của các chủ thể
kinh doanh.
Sự hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm qua được diễn
ra trong bối cảnh phát triển theo chiều rộng và chiều sâu của các quan hệ kinh tế với
một tốc độ nhanh chóng chưa từng có để từng bước khẳng định nó là một bộ phận
không thể thiếu của thị trường thế giới. Tranh chấp trong kinh tế nói chung trong kinh
doanh nói riêng là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế, nó cũng trở nên phong
phú hơn về chủng loại, gay gắt, phức tạp hơn về tính chất và quy mô. Bởi vây, yêu cầu
phải áp dụng các hình thức và phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp, có hiệu quả
là một đồi hỏi khách quan để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh
tế, bảo đảm nguyên tắc pháp chế, thông qua đó góp phần tạo lập môi trường pháp lý
lành mạnh để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Tùy thuộc vào trình độ phát triển các quan hệ kinh tế - xã hội và do ảnh hưởng
của những đặc điểm về phong tục, tập quán, cơ chế giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh được pháp luật mỗi quốc gia quy định không giống nhau. Tuy nhiên, xuất phát từ
đặc trưng chung của hoạt động kinh doanh và nhu cầu điều chỉnh của pháp luật, cho tới
thời điểm hiện tại, các hình thức giải quyết tranh chấp chủ yếu áp dụng rộng rãi trên thế
giới bao gồm thương lượng, hòa giải, Trọng tài và giải quyết thông qua Tòa án.
Thực tiễn hiện nay cho thấy, phần lớn các tranh chấp thương mại, đầu tư trên thế
giới được giải quyết theo con đường Trọng tài nếu các bên thương lượng hay hòa giải
không thành. Điều này xuất phát từ những ưu việt của Trọng tài so với Tòa án: nhanh
chóng, mềm dẻo, ít tốn kém, bảo đảm uy tín và bảo đảm bí mật trong kinh doanh.
Tuy nhiên, để Trọng tài phát huy các mặt lợi đó, vừa bảo đảm cho các quyết định
mà Trọng tài đưa ra đáp ứng các yêu cầu của pháp luật và được công nhận và cho thi
hành thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về Trọng tài trong nhu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế là một vấn đề cần thiết và cấp bách.
Từ những lý do trên và thấy được việc cần phải hoàn thiện pháp luật công nhận
và thi hành quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt Nam hiện nay mà người viết
chọn đề tài “Quy định về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài thương mại tại
Việt Nam” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân luật của mình.
Mục đích của đề tài nhằm đánh giá đúng thực trạng của vấn đề công nhận và thi
hành quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt Nam, làm rõ những hạn chế, bất cập
trọng việc công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài tại Việt Nam. Từ đó người
viết tìm ra những hướng khắc phục, để quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt
Nam ngày càng được áp dụng nhiều hơn. Đề tài xác định các yêu cầu đặt ra đối với việc
công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt Nam, giúp người
đọc nói chung và các doanh nghiệp nói riêng hiểu rõ những quy định của pháp luật về
Trọng tài, qua đó thấy được những ưu điểm và hạn chế về phương thức giải quyết tranh
chấp bằng Trọng tài, từ đó để người đọc thấy được những hạn chế về pháp luật cũng
như thực tiễn về vấn đề công nhận và cho thi hành những quyết định của Trọng tài
thương mại tại Việt Nam và những hướng khắc phục nhằm hoàn thiện hơn.
Đề tài được nghiên cứu một cách sâu rộng về vấn đề công nhận cũng như thi
hành quyết định vủa Trọng tài thương mại tại Việt Nam. Để hoàn thành được đề tài
người viết đã sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp vấn đề, so sánh các quy
định của pháp luật với nhau để giải quyết vấn đề của đề tài.
Do thời gian có hạn cũng như những hạn chế về việc thu thập tài liệu và khả
năng có hạn của người viết nên đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề: Lý luận về vấn đề
công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài; các quy định của pháp luạt về công
nhận cũng như thi hành quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt Nam; thực tiễn
của việc thi hành quyết định của Trọng tài thương mại Việt Nam và thực tiễn của việc
công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài thương mại nước ngoài tại việt Nam.
Nội dung của đề tài gồm: lời nói đầu, chương 1, chương 2, chương 3, kết luận.
Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về Trọng tài.
Chương 2. Vấn đề công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài thương mại tại Việt
Nam hiện nay.
Chương 3. Thực tiễn về vấn đề công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài thương
mại tại Việt Nam hiện nay.
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
“Trong quá trình làm đề tài người viết đã nổ lực rất lớn nhưng do thời gian có hạn cùng
những hạn chế trong việc tiếp cận tài liệu cùng nhiều nguyên nhân khác nhau. Nên đề
tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô và các bạn đọc đóng
góp ý kiến để đề tài ngày càng được hoàn thiện hợn. Đề tài hoàn thành là do sự hướng
dẫn tận tình của thầy Trương Thanh Hùng, xin chân thành cảm ơn thầy đã chỉ dẫn em
hoàn thành đề tài nay”.
Xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNH TÀI
1.1 Khái quát chung về Trọng tài
1.1.1 Khái niệm Trọng tài
Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài là biện pháp giải quyết tranh chấp được các
nhà kinh doanh rất ưa chuộng. Đây “là sản phẩm” tất yếu của nền kinh tế thị trường. Tự
do kinh doanh, tự do kí kết hợp đồng trong khuôn khổ pháp luật đương nhiên bao gồm
cả tự do thỏa thuận lựa chọn các biện pháp giải quyết tranh chấp kinh doanh1
.
Vậy Trọng tài là gì? Theo từ điển tiếng Việt của nhà xuất bản văn hóa thông tin Hà
Nội năm 1999 Trọng tài được coi là: Người được các bên đối lâp, tư nhân, thương
gia…, công nhận là có thẩm quyền xử một vụ tranh chấp; là người được cử ra để điều
khiển thể thao trong khuôn khổ điều lệ của bộ môn và công nhận các kết quả cuối cùng.
Ở những nước có nền kinh tế thị trường thì Trọng tài được định nghĩa. Là cơ quan
xét xử do các bên thiết lập ra trên cơ sở thỏa thuận và trong lĩnh vực mà pháp luật quy
định để giải quyết các tranh chấp giữa chính các bên đương sự.
Như vậy, Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp, dựa trên sự thỏa thuận
giữa các bên đối lập, ủy thác cho một hay một số người làm trung gian giải quyết sự
xung đột trên cơ sở công bằng và khách quan.
1.1.2 Đặc điểm của Trọng tài
Trọng tài là một biện pháp lựa chọn rất phổ biến để giải quyết các tranh chấp
trong nền kinh tế hiện nay ở trên thế giới cũng như Việt Nam. Ở những nước khác nhau
có những đặc điểm kinh tế xã hội và tập quán pháp luật khác nhau, do đó việc tổ chức
Trọng tài cũng khác nhau. Tuy nhiên, dù được tổ chức với nhiều hình thức, tên gọi khác
nhau nhưng nhìn chung Trọng tài có những điểm chung sau đây:
Thứ nhất, Trọng tài là một tổ chức phi Chính phủ, hoạt động mang tính nghề
nghiệp. Nó không nằm trong bộ máy nhà nước chính vì thế Trọng tài không mang tính
quyền lực Nhà nước.
Thứ hai, các tổ chức Trọng tài thường được lập trên sự sáng kiến và sự tự
nguyện của Trọng tài viên. Các Trọng tài viên khi có đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy
định của pháp luật,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 67814 kilobooks.com.doc
- 67814 kilobooks.com.pdf