Luận văn Sử dụng hệ thống dạy học tương tác activboard trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường trung học phổ thông

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, xu hướng ứng dụng CNTT trong giáo dục và tạo môi trường học tập mang tính tương tác đang là mối quan tâm hàng đầu của ngành giáo dục cũng như của các bậc phụ huynh và GV, HS. Từ trước đến nay, hình thức tác động từ GV đến HS đang được sử dụng phổ biến, nhưng chỉ dừng lại ở tác động một chiều. Trong xu hướng đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay theo hướng "Lấy HS làm trung tâm" thì nguyên tắc "Tương tác đa chiều, đa đối tượng" tỏ rõ tính ưu việt của nó. "Tương tác đa chiều, đa đối tượng" là sự tác động qua lại không chỉ một chiều từ GV đến HS, mà còn có sự tác động trở lại từ HS đến GV và giữa nhiều HS với nhau trong quá trình giáo dục. Dạy học tương tác là xu hướng mới của giáo dục hiện nay. Hình thức dạy học này mang đến cho HS một môi trường lý tưởng để kiến tạo và tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua các hoạt động được thiết kế bởi GV. HS có điều kiện phát triển mạnh mẽ tính chủ động, tư duy sáng tạo và kỹ năng sử dụng những công cụ hiện đại của khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn.

pdf158 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng hệ thống dạy học tương tác activboard trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Trung Thu Hằng SỬ DỤNG HỆ THỐNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ACTIVBOARD TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Trung Thu Hằng SỬ DỤNG HỆ THỐNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ACTIVBOARD TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trải qua quá trình học tập và nghiên cứu tại Đại học Sư phạm TP HCM tôi đã hoàn thành luận văn này. Bên cạnh sự cố gắng và nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học và Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm TP. HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn thành tốt đẹp. PGS. TS Trịnh Văn Biều, người hướng dẫn đề tài đã dành nhiều thời gian đọc bản thảo, bổ sung và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành luận văn. Thầy luôn là người động viên, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn khi thực hiện đề tài. Tất cả các thầy cô trường Đại học Sư phạm TP. HCM đã tận tình giảng dạy, mở rộng kiến thức chuyên môn cho chúng tôi trong quá trình học tập tại trường. Ban Giám Hiệu và tập thể giáo viên tổ Hóa Trường THPT Lương Thế Vinh Q1 TP. HCM đã có nhiều sự quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Tất cả các học viên lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học khóa 18 đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ, động viên nhau trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Và cuối cùng là gia đình tôi, luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Lê Trung Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 3 MỤC LỤC ............................................................................................................. 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. 8 DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... 9 DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. 10 MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 11 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................ 11 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................... 12 3. Nhiệm vụ của đề tài ........................................................................................................... 12 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................................... 12 5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 12 6. Giả thuyết khoa học ........................................................................................................... 12 7. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu .......................................................................... 12 8. Điểm mới của luận văn...................................................................................................... 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................................................................................................................. 14 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu............................................................................................... 14 1.1.1.Dạy học hợp tác và dạy học tương tác ........................................................................ 14 1.1.1.1.Dạy học hợp tác [8] ...................................................................................................... 14 1.1.1.2.Dạy học tương tác ........................................................................................................ 14 1.1.2.Giới thiệu một số phần mềm thiết kế bài giảng điện tử [56] ....................................... 16 1.1.3.Sự ra đời và phát triển của Hệ thống dạy học tương tác Activboard [17] ................... 16 1.2.Phương pháp dạy học [5] ................................................................................................ 18 1.2.1.Đổi mới phương pháp dạy học .................................................................................... 18 1.2.2.Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ........................................................ 19 1.2.3.Dạy học bằng hoạt động của người học ...................................................................... 19 1.2.4.Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp ................................................................ 20 1.3.Phương tiện dạy học ........................................................................................................ 21 1.3.1.Khái niệm và phân loại phương tiện dạy học [5] ........................................................ 21 1.3.2.Vai trò của phương tiện dạy học trong giảng dạy [28] ................................................ 21 1.3.3.Hiệu quả sử dụng của các phương tiện dạy học [28] .................................................. 23 1.3.4.Nguyên tắc sử dụng các phương tiện dạy học [28] ..................................................... 24 1.3.5.Lựa chọn phương tiện dạy học .................................................................................... 25 1.4.Dạy học tương tác ........................................................................................................... 25 1.4.1.Khái niệm dạy học tương tác ....................................................................................... 25 1.4.2.Các dạng bài học trong dạy học tương tác [53]........................................................... 27 1.4.3.Các dạng tương tác trong dạy học ............................................................................... 28 1.5.Hệ thống dạy học tương tác Activboard .......................................................................... 29 1.5.1.Bảng tương tác thông minh Activboard ...................................................................... 30 1.5.2.Bút dạy học tương tác Activpen .................................................................................. 31 1.5.3.Phần mềm thiết kế bài giảng Activstudio .................................................................... 32 1.5.4.Hệ thống phản hồi trắc nghiệm Activote [56] ............................................................. 50 1.5.5.Lợi ích của hệ thống dạy học tương tác Activboard [56] ............................................ 50 1.6.Thực trạng sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard ở Việt Nam [17] .............. 51 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ BÀI GIẢNG CHƯƠNG 5, 6 HÓA 10 CƠ BẢN BẰNG PHẦN MỀM ACTIVSTUDIO ........................................ 60 2.1.Hồ sơ bài giảng ................................................................................................................ 60 2.1.1.Khái niệm hồ sơ bài giảng ........................................................................................... 60 2.1.2.Giáo án ........................................................................................................................ 60 2.1.3.Bài trình chiếu ............................................................................................................. 60 2.1.4.Tư liệu dạy học ............................................................................................................ 60 2.2.Nguyên tắc lựa chọn bài học để thiết kế hồ sơ bài giảng bằng phần mềm Activstudio .. 61 2.3.Nguyên tắc thiết kế hồ sơ bài giảng bằng phần mềm Activstudio .................................. 61 2.3.1.Đảm bảo tính sư phạm................................................................................................. 61 2.3.2.Đảm bảo tính hiệu quả ................................................................................................ 61 2.3.3.Đảm bảo tính mở rộng và phổ dụng ............................................................................ 62 2.3.4.Đảm bảo tính tối ưu của cấu trúc cơ sở dữ liệu ........................................................... 62 2.3.5.Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức của bài giảng ........................................... 62 2.3.6.Đảm bảo các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật .................................................................... 63 2.3.6.1.Về màu sắc của hình nền .............................................................................................. 63 2.3.6.2.Về font chữ .................................................................................................................... 63 2.3.6.3.Về size chữ .................................................................................................................... 63 2.3.6.4.Về tính cân đối .............................................................................................................. 63 2.3.6.5.Về trình bày nội dung trên nền hình ............................................................................. 63 2.3.6.6.Đảm bảo tính hiệu quả khi trình chiếu ......................................................................... 63 2.4.Qui trình thiết kế hồ sơ bài giảng bằng phần mềm Activstudio ...................................... 64 2.4.1.Xác định mục tiêu bài học ........................................................................................... 64 2.4.2.Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định trọng tâm bài .................................................... 64 2.4.3.Thiết kế giáo án ........................................................................................................... 64 2.4.3.1.Xác định mục tiêu bài học ............................................................................................ 64 2.4.3.2.Xác định nội dung và cấu trúc bài học ......................................................................... 65 2.4.3.3.Tìm kiếm tài liệu tham khảo ......................................................................................... 65 2.4.3.4.Xác định phương pháp dạy học .................................................................................... 65 2.4.3.5.Thiết kế các hoạt động trong giáo án ........................................................................... 65 2.4.4.Thiết kế bài trình chiếu ................................................................................................ 65 2.4.5.Xây dựng thư viện tài nguyên (tư liệu dạy học) .......................................................... 66 2.4.6.Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện .......................................................... 66 2.5.Giáo án chương 5: Nhóm Halogen .................................................................................. 66 2.5.1.Giáo án bài 21 “Khái quát về nhóm halogen” ............................................................. 66 2.5.2.Giáo án bài 22 “Clo” ................................................................................................... 71 2.5.3.Giáo án bài 23 “Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua” ................................. 76 2.5.4.Giáo án bài 24 “Sơ lược về hợp chất có oxi của clo”.................................................. 80 2.5.5.Giáo án bài 25 “Flo – Brom – Iot” .............................................................................. 84 2.5.6.Giáo án bài 26 “Luyện tập nhóm halogen” ................................................................. 90 2.6.Giáo án chương 6: Oxi – Lưu Huỳnh .............................................................................. 94 2.6.1.Giáo án bài 29 “Oxi – Ozon” ...................................................................................... 94 2.6.2.Giáo án bài 30 “Lưu huỳnh” ....................................................................................... 99 2.6.3.Giáo án bài 32 “Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit” ................... 105 2.6.4.Giáo án bài 33 “Axit sunfuric - Muối sunfat” ........................................................... 111 2.6.5.Giáo án bài 34 “Luyện tập oxi và lưu huỳnh” ........................................................... 117 2.7.Những lưu ý khi sử dụng hồ sơ bài giảng ..................................................................... 120 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................................... 123 3.1.Mục đích thực nghiệm ................................................................................................... 123 3.2.Đối tượng thực nghiệm.................................................................................................. 123 3.3.Tiến hành thực nghiệm .................................................................................................. 123 3.3.1.Chọn lớp thực nghiệm, đối chứng ............................................................................. 123 3.3.2.Gặp giáo viên thực nghiệm ....................................................................................... 124 3.3.3.Tiến hành dạy học tương tác ..................................................................................... 124 3.3.4.Kiểm tra, thu thập kết quả ......................................................................................... 124 3.3.5.Xử lý số liệu .............................................................................................................. 125 3.3.5.1.Cách trình bày số liệu thống kê .................................................................................. 125 3.3.5.2.Phân tích số liệu thống kê........................................................................................... 125 3.4.Kết quả thực nghiệm ..................................................................................................... 127 3.4.1.Kết quả các bài kiểm tra ............................................................................................ 127 3.4.2.Kết quả điều tra GV .................................................................................................. 133 3.4.3.Kết quả điều tra HS ................................................................................................... 135 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 142 1. Kết luận ........................................................................................................................... 142 1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài ......................................................... 142 1.2. Xây dựng cơ sở khoa học cho việc thiết kế hồ sơ bài giảng bằng phần mềm Activstudio142 1.3. Thiết kế 11 hồ sơ bài giảng của chương 5, 6 Hóa học 10 bằng phần mềm Activstudio.143 1.4. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................................ 143 2. Đề xuất ........................................................................................................................... 143 2.1. Đối với Bộ và các Sở Giáo dục và Đào tạo ................................................................. 143 2.2. Đối với các trường Sư phạm, trường THPT ................................................................ 144 2.3. Đối với giáo viên ......................................................................................................... 144 3. Hướng phát triển của đề tài ............................................................................................ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 146 PHỤ LỤC .......................................................................................................... 150 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTH : Bảng tuần hoàn CB : Chủ biên CNTT : Công nghệ thông tin CTPT : Công thức phân tử ĐC : Đối chứng ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh ICT : Information and communication technology (Công nghệ thông tin và truyền thông) KLNT : Khối lượng nguyên tử LCDS : Learning Content Development System NXB : Nhà xuất bản PHT : Phiếu học tập ptpư : Phương trình phản ứng SCORM : Sharable Content Object Reference Model (Một tập hợp các tiêu chuẩn và các mô tả cho một chương trình e- learning dựa vào web) SOXH : Số oxi hóa TB : Trung bình THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông tkd : Đại lượng kiểm định t (Student) tα, k : Giá trị t tra theo bảng với mức ý nghĩa α và bậc tự do k TN : Thực nghiệm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các đơn vị sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard năm 2008 Bảng 1.2. Các đơn vị sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard năm 2009 Bảng 1.3. Các đơn vị sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard năm 2010 Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng năm 2009 Bảng 3.2. Các lớp thực nghiệm và đối chứng năm 2010 Bảng 3.3. Thống kê điểm số kiểm tra năm 2009 Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích năm 2009 Bảng 3.5. Phân loại kết quả học tập năm 2009 Bảng 3.6. Các thông số thống kê cơ bản năm 2009 Bảng 3.7. Thống kê điểm số kiểm tra năm 2010 Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích năm 2010 Bảng 3.9. Phân loại kết quả học tập năm 2010 Bảng 3.10. Các thông số thống kê cơ bản năm 2010 Bảng 3.11. Ý kiến GV về Hệ thống dạy học tương tác Activboard Bảng 3.12. Mức độ hứng thú của HS với tiết học Activboard Bảng 3.13. Mức độ thường xuyên của các tiết học Activboard Bảng 3.14. Mức độ HS thường xuyên thuyết trình trong tiết học Activboard Bảng 3.15. Mức độ HS mong muốn được thuyết trình trong tiết học Activboard Bảng 3.16. Mức độ HS thường xuyên sử dụng internet tìm kiếm thông tin cho tiết học Activboard Bảng 3.17. Ý kiến HS về ưu điểm của Hệ thống dạy học tương tác Activboard Bảng 3.18. Ý kiến HS về hạn chế của Hệ thống dạy học tương tác Activboard. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Trụ sở chính của Tập đoàn Giáo dục Promethean Hình 1.2. Các giải thưởng quốc tế của Hệ thống dạy học tương tác Activboard Hình 1.3. Hiệu quả sử dụng của các phương tiện dạy học Hình 1.4. Hệ thống lớp học tương tác số - Activ Classroom Hình 1.5. Sử dụng bút dạy học tương tác Activpen Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN và lớp ĐC năm 2009 Hình 3.2. Đồ thị phân loại kết quả học tập năm 2009 Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN và lớp ĐC năm 2010 Hình 3.4. Đồ thị phân loại kết quả học tập năm 2010 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, xu hướng ứng dụng CNTT trong giáo dục và tạo môi trường học tập mang tính tương tác đang là mối quan tâm hàng đầu của ngành giáo dục cũng như của các bậc phụ huynh và GV, HS. Từ trước đến nay, hình thức tác động từ GV đến HS đang được sử dụng phổ biến, nhưng chỉ dừng lại ở tác động một chiều. Trong xu hướng đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay theo hướng "Lấy HS làm trung tâm" thì nguyên tắc "Tương tác đa chiều, đa đối tượng" tỏ rõ tính ưu việt của nó. "Tương tác đa chiều, đa đối tượng" là sự tác động qua lại không chỉ một chiều từ GV đến HS, mà còn có sự tác động trở lại từ HS đến GV và gi
Luận văn liên quan