Luận văn Thiết kế móng cọc khoan nhồi

Chiều cao nhà H = 30.3 m < 40 m, nên theo TCVN 2737-1995 không xét đến thành phần gió động mà chỉ xét đến thành phần gió tĩnh. Áp lực gió tĩnh phân bố theo bề rộng mặt đón gió của công trình được tính theo công thức: Wtt = n.Wo.k.c.B (kG/m) Trong đó : ? n = 1,2 hệ số vượt tải của tải trọng gió. ? Wo : Giá trị áp lực gió lấy theo biểu đồ phân vùng. Công trình xây dựng ở Q1 thuộc khu vực IIA => Wo = 83 kg/m2 ? c : là hệ số khí động phụ thuộc vào mặt đón gió. Gió đẩy c = 0,8 gió hút c = 0,6 ? k : là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và hình dạng địa hình(Tra bảng 5-TCVN 2737-1995,theo dạng địa hình A).

pdf145 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5738 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế móng cọc khoan nhồi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Luận văn Thiết kế mĩng cọc khoan nhồi : Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH MỤC LỤC CHƯƠNG I:KẾT CẤU SÀN TẦNG 2. I.TẢI TRỌNG TÍNH TỐN.  1.Tĩnh tải  2.Hoạt tải II.VẬT LIỆU. III.TÍNH TỐN CỐT THÉP.  1.Bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.  2.Bản sàn làm việc 1 phương  3.Bản sàn Console CHƯƠNG II:TÍNH TỐN DẦM TRỤC C A.TÍNH DẦM TRỰC GIAO I.SƠ ĐỒ TÍNH  1.Sơ đồ truyền tải lên dầm  2.Tải trọng  3.Dùng Sap2000 để tính nội lực cho dầm II.SƠ ĐỒ TÍNH  1.Tính cốt dọc  2.Tính cốt đai B.TÍNH DẦM DỌC TRỤC C I.SƠ ĐỒ TÍNH  1.Sơ đồ truyền tải lên dầm  2.Tải trọng  3.Dùng Sap2000 để tính nội lực cho dầm II.TÍNH CỐT THÉP  1.Tính cốt dọc Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH  2.Tính cốt đai CHƯƠNG III:TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH A.BẢNG THANG I.SƠ ĐỒ TÍNH.  1.Sơ bộ chọn kích thước bản thang  2.Liên kết. II.TẢI TRỌNG  1.Cấu tạo thang  2.Trọng lượng bản thân III.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC  1.Tính nội lực cho vế 1  2.Tính nội lực co vế 2 IV.TÍNH CỐT THÉP B.DẦM CHIẾU NGHĨ I.SƠ ĐỒ TÍNH  1.Tải trọng  2.Tính nội lực II.TÍNH NỘI LỰC  1.Tính cốt dọc  2.Tính cốt đai CHƯƠNG IV:TÍNH TỐN HỒ NƯỚC MÁI I.KIẾN TRÚC II.SƠ ĐỒ CẤU TẠO,KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN  1.Sơ đồ cấu tạo  2.Kích thước các cấu kiện III.TÍNH TỐN BẢN Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH  1.Tính tốn bản nắp  2.Tính tốn bản đáy  3.Tính tốn bản thành  4.Kiểm tra nứt IV.TÍNH TỐN DẦM  1.Tính tốn dầm nắp bể  2.Tính tốn dầm đáy bể CHƯƠNG V:TÍNH TỐN KHUNG PHẲNG TRỤC 3 I.TÍNH KHUNG PHẲNG TRỤC 4  1.Sơ đồ truyền tải  2.Tính sơ bộ tiết diện cột biên và cột giữa  3.Tính tốn tải trọng  4.Tải trọng nút khung  5.Tải trọng giĩ(wind)  6.Tổ hợp nội lực  7.Tính thép cho dầm  8.Tình thép cho cột CHƯƠNG VI:THỐNG KÊ CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN I.TĨM TẮT ĐỊA CHẤT  1.Mơ tả,phân loại các lớp đất  2.Sơ đồ vị trí các hố khoan II.XỬ LÝ VÀ THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT  1.Nguyên tắc chung  2.Quy tắc loại trừ những sai số thơ  3.Thống kê số liệu  4.Kết quả thống kê CHƯƠNG VII:THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MĨNG A.THIẾT KẾ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI ĐÀI ĐƠN I.TÍNH TỐN MĨNG M1 Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH  1.Tải trọng tác dụng lên mĩng  2.Cấu tạo cọc  3.Sơ bộ chiều sâu đáy đài và các kích thước  4.Tính tốn sức chịu tải của khoan nhồi  5.Xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí cọc trong đài  6.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên từng cọc trong nhĩm  7.Kiểm tra theo điều kiện biến dạng  8.Tính tốn đài cọc II.TÍNH TỐN MĨNG M2  1.Tải trọng tác dụng lên mĩng  2.Cấu tạo cọc  3.Sơ bộ chiều sâu đáy đài và các kích thước  4.Tính tốn sức chịu tải của cọc khoan nhồi  5.Xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí cọc trong đài  6.Kiểm tra tải trọng cọc tác dụng lên từng cọc trong nhĩm  7.Kiểm tra theo điều kiện biến dạng  8.Tính tốn đài cọc B.THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MĨNG CỌC ÉP I.THIẾT KẾ MĨNG CỌC ÉP ĐÀI ĐƠN(MĨNG M1)  1.Tải trọng tác dụng lên mĩng  2.Cấu tạo cọc  3.Sơ bộ chiều sâu đáy đài và các kích thước  4.Tính tốn sức chịu tải của cọc ép  5.Xác định số lượng cọc  6.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc  7.Kiểm tra theo điều kiện biến dạng  8.Tính tốn đài cọc  9.Tính tốn và bố trí cốt thép cho cọc II.THIẾT KẾ MĨNG CỌC ÉP ĐÀI ĐƠN(MĨNG M2)  1.Tải trọng tác dụng lên mĩng  2.Sơ bộ chiều sâu đáy đài và các kích thước  3.Xác định số lượng cọc Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH  4.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc  5.Kiểm tra theo điều kiện biến dạng  6.Tính tốn đài cọc C.SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG I.CHỈ TIÊU KHỐI LƯỢNG BÊ TƠNG CỐT THÉP II.CHỈ TIÊU ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT  1.Chỉ tiêu điều kiện thi cơng  2.Chỉ tiêu điều kiện kinh tế III.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 41 CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG TRỤC 3 PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CỦA NHÀ + Khung là kết cấu chịu lực quan trọng nhất của công trình, khung nhận toàn bộ tải trọng ngang (gió ), cộng với tải trọng đứng ...Hệ chịu lực chính của công trình là khung chịu lực gồm các dầm dọc và các dầm ngang kết hợp với cột tạo thành hệ chịu lực chính của công trình + Lý do chọn khung phẳng để tính:  Số nhịp của khung dọc nhiều hơn khung ngang , cho nên khả năng chịu lực của khung dọc lón hơn khung ngang, do đó ta không cần tính khung không gian.  Công trình có chiều cao nhỏ hơn 40m nên ta không cần phải tính gió động . I. TÍNH KHUNG PHẲNG TRỤC 3 : 1. Sơ Đồ Truyền Tải : 2 3 4 8 5 0 0 9 0 0 0 A B C D 9000 9000 9000 27000 2.Tính Sơ Bộ Tiết Diện Cột Biên Và Cột Giữa : a/ Xác định kích thước cột Theo chương I phần sàn ta có tĩnh tải sàn lớn nhất: sàn S2 -Tỉnh tải: g = 411.26 (kG/m2) -Hoạt tải: p =186.48 (kG/m2). => qs = g+p = 597.74 (kG/m2). Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 42 Chọn tiết diện cột theo công thức trên với kích thước thay đổi 3 tầng một lần Công thức sơ bộ xác định tiết diện cột : b b R N kA  Trong đó: Ab: diện tích tiết diện cột N=qsanxSx n -lực nén lớn nhất trong cột S= B ll        2 21 -diện tích truyền tải của sàn lên cột n –số tầng của công trình Rb=14.5 MPa cường độ chịu nén tính toán của bê tông B25 k: hệ số kể đến momen uốn do tải trong gió k=1.2 đối với cột biên k=1.4 đối với cột giữa BẢNG TÍNH TOÁN VÀ CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT Cột Tầng Ni max (daN) K Fcột (cm2) bh (cm) Fchọn (cm2) Trục A D Tầng 5_6_7 Tầng 2_3_4 Tầng 1 Tầng Trệt_Hầm 70608 141216 211824 1.2 1.2 1.2 584.3 1168.7 1753 35x50 40x50 45x60 1750 2000 2700 Trục B C Tầng 5_6_7 Tầng 2_3_4 Tầng 1 Tầng Trệt_Hầm 156785.0 313571.2 470356.8 1.4 1.4 1.4 1189 2379 3568 35x55 45x60 55x70 1925 2700 3850  Đây là tiết diện chọn sơ bộ ,sau khi nhập vào sap2000 chạy nội lực nhiều lần và tìm kích thước hợp lý cho khung nên có thể thay đổi tiết diện so với tiết diện chọn sơ bộ ban đầu Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 43 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 D350X700 +15.90 +12.30 +8.70 +4.50 +0.00 -3.00 D350X700 C 3 5 0 X 5 0 0 C 3 5 0 X 5 0 0 C 3 5 0 X 5 0 0 C 4 0 0 X 5 0 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 4 0 0 X 5 0 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 4 0 0 X 5 0 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 3 5 0 X 5 5 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 5 5 0 X 7 0 0 C 3 5 0 X 5 5 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 5 5 0 X 7 0 0 C 3 5 0 X 5 5 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 5 5 0 X 7 0 0 C 3 5 0 X 5 5 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 5 5 0 X 7 0 0 C 3 5 0 X 5 5 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 5 5 0 X 7 0 0 C 3 5 0 X 5 5 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 5 5 0 X 7 0 0 C 3 5 0 X 5 0 0 C 3 5 0 X 5 0 0 C 3 5 0 X 5 0 0 C 4 0 0 X 5 0 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 4 0 0 X 5 0 0 C 4 5 0 X 6 0 0 C 4 0 0 X 5 0 0 C 4 5 0 X 6 0 0 A B C D 9000 9000 9000 TẦNG TRỆT TẦNG 1 TẦNG HẦM TẦNG 2 TẦNG 3 TẦNG 4 TẦNG 5 TẦNG 6 TẦNG 7 +30.6 +26.7 +23.1 +19.5 MẶT CẮT KHUNG TRỤC 3 3.TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG a)Nhịp AB a/Tĩnh tải: -Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân dầm gd ,trọng lượng các lớp cấu tạo sàn gs (KG/ m2 ),trọng lượng tường xây trên dầm nếu có -Trong lượng bản thân dầm: khi tính sap tự tính -Trọng lượng tường xây trên dầm( tính đơn giản thiên về an toàn ) tg = bthtnt =0.1*(3.6-0.7) *1.1*1800=574.2 daN/m -Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn và hoạt tải sàn: gs = 443.1 (kg/m2) -Tải trọng từ sàn truyền vào dầm trục 3 được xác định theo diện truyền tải như trên mặt bằng sàn. Để đơn giản và an toàn ta xem dầm truyền tải bằng 2 lần diện truyền tải giửa trục 3,4 -Tải trọng do sàn truyền vào: tải trọng có dạng hình tam giác, giá trị lớn nhất: gtt = 2x gs x 2 L = 4.5 2 443.1 2 x x =1994(Kg/m) -Trọng lượng bản thân dầm phụ Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 44 gd= b(h-hs)n = 0.25 (0.5-0.12)1.12500=261.25 (daN/m). -Tải trọng tác dụng lên dầm phụ hình tam giác giá trị lớn nhất gtt=gs 2 L = 4.5 443.1 997 2 x  daN/m -Tổng tải trọng dầm phụ tác dụng lên dầm trục AB g1=4x997x4.5x0.5+216.25x9 =10919.25 daN b/Hoạt tải: - Theo TCVN 2737 – 1995 : Hoạt tải của sàn : Ptc = 200 daN/m2 Ptt = 1.2 x 200= 240 daN/m2 - Hoạt tải do sàn truyền vào có dạng hình tam giác, giá trị lớn nhất: pht = 2x ps x 2 L = 4.5 2 240 2 x x =1080 (Kg/m) - Hoạt tải do sàn truyền vào dầm phụ có dạng hình tam giác, giá trị lớn nhất: pht = ps x 2 L = 4.5 240 2 x =540 (Kg/m) - Tổng hoạt tải dầm phụ truyền vào dầm chính dạng lực tập trung P1 = 4xphtx 2 L =4x540x4.5x0.5=4860 (Kg/m) b)Nhịp BC a/Tĩnh tải: -Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân dầm gd ,trọng lượng các lớp cấu tạo sàn gs (KG/ m2 ),trọng lượng tường xây trên dầm nếu có -Trong lượng bản thân dầm: khi tính sap tự tính -Trọng lượng tường xây trên dầm( tính đơn giản thiên về an toàn ) tg = bthtnt =0.1*(3.6-0.7) *1.1*1800=574.2 daN/m -Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn và hoạt tải sàn: gs = 443.1 (kg/m2) -Trọng lượng bản thân dầm phụ gd= b(h-hs)n = 0.25 (0.5-0.12)1.12500=261.25 (daN/m). -Tải trọng tác dụng lên dầm phụ hình chử nhật : gtt=443.1 daN/m -Tổng tải trọng dầm phụ tác dụng lên dầm trục AB g1=3x9x443.1+261.25x9 =14315 daN b/Hoạt tải: - Theo TCVN 2737 – 1995 : Hoạt tải của sàn : Ptc = 200 daN/m2 Ptt = 1.2 x 200= 240 daN/m2 - Hoạt tải do sàn truyền vào dầm phụ pht = psxL =240x3 = 720 (Kg/m) Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 45 - Tổng hoạt tải dầm phụ truyền vào dầm chính dạng lực tập trung P1 = 720x9=6480 Kg c)Nhịp CD -Tải trọng truyền vào dầm nhịp CD tương tự như truyền tải trọng vào dầm nhịp AB -Trọng lượng tường xây trên dầm( tính đơn giản thiên về an toàn ) tg = bthtnt =0.1*(3.6-0.7) *1.1*1800=574.2 daN/m -Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn và hoạt tải sàn: -Tải trọng do sàn truyền vào: tải trọng có dạng hình tam giác, giá trị lớn nhất: gtt = 2x gs x 2 L = 4.5 2 443.1 2 x x =1994(Kg/m) -Trọng lượng bản thân dầm phụ gd= b(h-hs)n = 0.25 (0.5-0.12)1.12500=261.25 (daN). -Tải trọng tác dụng lên dầm phụ hình tam giác giá trị lớn nhất gtt=gs 2 L = 4.5 443.1 997 2 x  daN/m -Tổng tải trọng dầm phụ tác dụng lên dầm trục AB g1=4x997x4.5x0.5+216.25x9 =10919.25 daN b/Hoạt tải: - Theo TCVN 2737 – 1995 : Hoạt tải của sàn : Ptc = 200 daN/m2 Ptt = 1.2 x 200= 240 daN/m2 - Hoạt tải do sàn truyền vào có dạng hình tam giác, giá trị lớn nhất: pht = 4x ps x 2 L = 4.5 4 240 2 x x =2160 (Kg/m) - Hoạt tải do sàn truyền vào dầm phụ có dạng hình tam giác, giá trị lớn nhất: pht = ps x 2 L = 4.5 240 2 x =540 (Kg/m) - Tổng hoạt tải dầm phụ truyền vào dầm chính dạng lực tập trung P1 = 4xphtx 2 L x4.5 =4x540x4.5x0.5=4860 (Kg/m) 4.Tải trọng nút khung a) Tỉnh tải - Nút A,D : Tải trọng từ sàn truyền vào dầm dọc q1 =2x gs 1 2 l xL = 4.5 2 443.1 4.5 8972.8 2 x x x  daN - Trọng lượng bản thân dầm dọc tác dụng lên nút gd= b(h-hs)n = 0.4 (0.7-0.12)1.1 2500=638 daN - Tổng tải trọng tác dụng tại nút Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 46 Q1 = q1 + gd =8972.8 +638 =9610.8 da N - Nút B,C : Từ diện truyền tải ta có tải trọng truyền vào nút C,D Q2 = Q1 + qsx1.5x9 = 9610.8 +5981.85 = 15592.65 daN b)Hoạt tải - Nút A,D p1 =2x ps 1 1 2 2 l xLx = 4.5 1 2 240 4.5 2430 2 2 x x x x  daN - Nút A,D p2 = p1+ psx1.5x9 =2430+240x1.5x9=5670 daN 5.TẢI TRỌNG GIÓ ( WIND ): Thành phần tĩnh của gió: Chiều cao nhà H = 30.3 m < 40 m, nên theo TCVN 2737-1995 không xét đến thành phần gió động mà chỉ xét đến thành phần gió tĩnh. Áp lực gió tĩnh phân bố theo bề rộng mặt đón gió của công trình được tính theo công thức: Wtt = n.Wo.k.c.B (kG/m) Trong đó :  n = 1,2 hệ số vượt tải của tải trọng gió.  Wo : Giá trị áp lực gió lấy theo biểu đồ phân vùng. Công trình xây dựng ở Q1 thuộc khu vực IIA => Wo = 83 kg/m2  c : là hệ số khí động phụ thuộc vào mặt đón gió. Gió đẩy c = 0,8 gió hút c = 0,6  k : là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và hình dạng địa hình(Tra bảng 5-TCVN 2737-1995,theo dạng địa hình A).  B : bề rộng đón gió của khung đang xét ( B = 9 ) - Giá trị tính gió đẩy : Wttđ = 1,2x83x0,8x9xk = 717.12*k kg/m - Giá trị tính gió hút : Wtth = 1,2x83x0,6x9xk = 537.84*k kg/m Kết quả tính toán hệ số k ở bảng sau : Tầng Độ cao z (m) kz Wttđ (kg/m) Wtth (kg/m) trệt 4.5 1.05 753 564.7 1 8.7 1.15 824.7 618.5 2 12.3 1.21 867.7 650.8 3 15.9 1.25 896.4 672.3 4 19.5 1.285 921.5 691.1 5 23.1 1.3 932.3 699.2 6 26.7 1.34 960.9 720.7 Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 47 7 30.3 1.37 982.45 736.8 6.TỔ HỢP NỘI LỰC. a)Các trường hợp tải: Tĩnh tải chất đầy(TT) - Gồm tĩnh tải phân bố trên sàn, tải tường,và dầm. - Để dễ quản lí, trong quá trình khai báo trong SAP 2000,tĩnh tải được tách ra thành tĩnh tải ( gồm tải phân bố trên ô sàn + tải cầu thang ) và tải tường ( tải tường bao che và tường ngăn bên trong); hai trường hợp tải đó khi tổ hợp được gộp chung là TĨNH TẢI. b)Tổ hợp nội lực: Mục đích của việc tổ hợp nội lực : Xác định nội lực nguy hiểm nhất do tải trọng ngoài gây ra tại tiết diện khảo sát với tiết diện đã chọn. Từ nội lực đó tính và bố trí cốt thép. *Cấu trúc tổ hợp: + Tổ hợp chính (tổ hợp cơ bản) : Gồm tĩnh tải(TT+TUONG) và một hoạt tải; hệ số tổ hợp chung cho tĩnh tải và hoạt tải là 1. COMBO 1.Tĩnh tải + Hoạt tải cách tầng lẻ. COMBO 2.Tĩnh tải + Hoạt tải cách tầng chẵn. COMBO 3.Tĩnh tải + Hoạt tải cách nhịp lẻ. COMBO 4.Tĩnh tải + Hoạt tải cách nhịp chẵn. COMBO 5.Tĩnh tải + Hoạt tải liền nhịp. COMBO 6.Tĩnh tải + Gió trái. COMBO 7.Tĩnh tải + Gió phải. COMBO 8.Tĩnh tải + HTCTL + HTCTC +Tổ hợp phụ: Gồm tĩnh tải và nhiều hoạt tải hệ số là 0,9 COMBO 9. TT + HTCTL + GT. COMBO 10. TT + HTCTC + GT. COMBO 11. TT + HTCNL + GT. COMBO 12. TT + HTCNC + GT. COMBO 13. TT + HTLN + GT. COMBO 14. TT + HTCTC + HTCTL + GT. COMBO 15. TT + HTCTL + GP. COMBO 16. TT + HTCTC + GP. COMBO 17. TT + HTCNL + GP. COMBO 18. TT + HTCNC + GP. COMBO 19. TT + HTLN + GP. COMBO 20. TT + HTCTC + HTCTL + GP. Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 48 7.TÍNH THÉP CHO DẦM. BẢNG PHẦN TỬ KHUNG Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 49 a) Tổng hợp nội lực dầm BẢNG TỔ HỢP MOMENT DẦM KHUNG Nhịp Phần tử Tiết diện Tổ hợp Mmin Mmax Mttoán AB D37 GT -48.79 -0.159 -48.79 GN 19.757 28.56 28.56 GP -59.61 -8.486 -59.61 D38 GT -54.47 4.0106 -54.61 GN 19.303 28.86 28.86 GP -63.83 -2.285 -63.83 D39 GT -50.36 0.5227 -50.36 GN 19.292 29.278 29.28 GP -60.21 -6.575 -60.21 D40 GT -44.88 -3.396 -44.88 GN 19.214 29.878 29.88 GP -55.99 -12.2 -55.99 D41 GT -42.34 -7.97 -42.34 GN 19.147 29.91 29.91 GP -52.03 -15.21 -52.03 CD D42 GT -38.39 -9.812 -38.39 GN 18.98 30.442 30.44 GP -49.87 -19.12 -49.87 D43 GT -33.57 -11.76 -33.57 GN 18.728 31.22 31.22 GP -47.4 -23.62 -47.40 D44 GT -31.4 -17.12 -31.40 GN 18.46 30.987 30.99 GP -43.72 -26.08 -43.72 D45 GT -18.97 -13.6 -18.97 GN 20.264 33.919 33.92 GP -45.45 -32.18 -45.45 Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 50 Nhịp Phần tử Tiết diện Tổ hợp Mmin Mmax Mttoán BC D46 GT -68.23 -14.38 -68.23 GN 17.814 26.133 26.13 GP -67.53 -14.38 -67.53 D47 GT -72.8 -8.485 -72.80 GN 17.442 26.546 26.55 GP -73.92 -8.485 -73.92 D48 GT -70 -12.72 -70.00 GN 17.318 26.921 26.92 GP -68.75 -12.72 -68.75 D49 GT -63.48 -18.22 -63.48 GN 17.156 27.44 27.44 GP -64.95 -18.22 -64.95 D50 GT -62 -21.47 -62.00 GN 17.053 27.592 27.59 GP -60.51 -21.47 -60.51 D51 GT -56.93 -25 -56.93 GN 16.971 28.139 28.14 GP -58.63 -25 -58.63 D52 GT -54.5 -28.94 -54.50 GN 16.707 29.019 29.02 GP -52.84 -28.94 -52.84 D53 GT -50.01 -31.72 -50.01 GN 16.774 29.367 29.37 GP -52.05 -31.72 -52.05 D54 GT -50.04 -34.17 -50.04 GN 15.91 29.73 29.73 GP -48.25 -34.17 -48.25 Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮU THÀNH PHẦN KẾT CẤU ( KHUNG ) TRANG : 51 b)Tính cốt dọc: BÊ TÔNG B25 Rb 14.5 Mpa 1450000 daN/m2 THÉP AIII Rs 365 Mpa 36500000 daN/m2 h 700 mm 0.7 m a 25 mm 0.025 m h0 675 mm 0.675 m b 350 mm 0.3 m TÍNH THÉP CHO TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT PHẦN TỬ Mi αm ξ As tt As chọn  daN.m cm2  As 37 Max -159.41 - 0.001 - 0.001 -0.065 220 6.284 0.23 37 Max 28560. 5 0.108 0.115 12.297 420 12.568 0.46 37 Max -8486.2 - 0.032 - 0.032 -3.391 220 6.284 0.23 37 Min -48787 - 0.185 - 0.170 -18.250 320+225 19.244 0.71 37 Min 19756. 8 0.075 0.078 8.343 225 9.818 0.36 37 Min -59611 - 0.226 - 0.205 -21.949 325+222 22.329 0.71 38 Max 4010.6 4 0.015 0.015 1.640 220 6.284 0.23 38 Max 28859. 5 0.109 0.116 12.434 420 12.568 0.46 38 Max -2285.3 - 0.009 - 0.009 -0.924 220 6.284 0.23 38 Min -54473 - 0.206 - 0.188 -20.207 225+322 21.221 0.78 38 Min 19302. 6 0.073 0.076 8.144 225 9.818 0.36 38 Min -63826 - - -23.362 225+230 23.956 0.89 Luận văn tốt nghiệp KSXD khoá 2005 GVHD : ThS. TRẦN THANH LOAN SVTH : HUỲNH HỮ
Luận văn liên quan