Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đang là vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lượng dạy và học.
Đó là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong cải cách giáo dục ở nước ta hiện nay. Nếu
trước kia, người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh (HS) dễ hiểu, nhớ lâu, thì nay
phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho HS phương pháp học chủ động, tăng cường năng
lực tự học, tự nghiên cứu của HS để HS có thể học tập suốt đời.
Công nghệ thông tin (CNTT) đang mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp
và hình thức dạy học. Mục tiêu của việc ứng dụng CNTT trong dạy học là nâng cao một bước cơ
bản chất lượng học tập của HS, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không
đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu truyền thống, HS được khuyến khích và tạo điều kiện
để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình.
Trong quá trình hình thành năng lực tự học thì tài liệu học tập là một điều kiện không thể thiếu,
nhất là đối với các HS các lớp chuyên, chương trình học tương đối nặng và khó. Chính vì thế tôi đã
chọn đề tài “Thiết kế sách giáo khoa điện tử (e-book) chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học”
lớp 10 chuyên hóa học” nhằm cung cấp cho HS tài liệu học tập góp phần tăng cường năng lực tự
học của HS.
153 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế sách giáo khoa điện tử (e-Book) chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học” lớp 10 chuyên Hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học hóa học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ PHI THÚY
Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Trịnh Văn Biều đã có những lời chỉ bảo,
hướng dẫn rất sâu sắc nhằm giúp em có những hướng đi phù hợp khi làm luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô TS. Lê Phi Thúy với vai trò là người hướng dẫn khoa
học đã luôn theo sát, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn. Cô đã luôn chỉ bảo, động
viên, hướng dẫn tận tình, diễn giải chi tiết, cụ thể các nội dung, vấn đề để giúp em hoàn thành luận
văn thật tốt.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy em trong suốt những năm ngồi trên ghế
giảng đường đại học. Các thầy cô đã trao cho em những tri thức rất bổ ích và quí báu với tấm lòng
nhiệt huyết của một nhà giáo. Những tri thức quí báu mà em đón nhận được các thầy cô đã giúp đỡ
em rất nhiều trong quá trình làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô làm công tác quản lý của Khoa, ngành sau đại học đã tạo
những điều kiện hết sức thuận lợi về mặt các thủ tục, qui định, qui chế học tập nhằm giúp em hoàn
thành luận văn đúng qui định.
Ngoài ra, em cũng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp ở tổ Hóa trường THPT chuyên Lương
Thế Vinh – Đồng Nai; các giảng viên khoa Hóa trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, trường
ĐH Khoa học tự nhiên TP. Hồ Chí Minh; các giáo viên ở tổ Hóa trường THPT Nguyễn Khuyến –
TP. Hồ Chí Minh và các trường THPT ở Đồng Nai: Đinh Tiên Hoàng, Tam Hiệp, Vĩnh Cửu,
Nguyễn Hữu Cảnh, Chu Văn An, Long Phước đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình tôi
khảo sát, thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện, khuyến
khích, động viên để con hoàn thành thật tốt luận văn của mình.
NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂN
MỤC LỤC
7TLỜI CẢM ƠN7T ...................................................................................................................... 2
7TMỤC LỤC7T ............................................................................................................................ 3
7TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT7T .................................................................................. 6
7TMỞ ĐẦU7T .............................................................................................................................. 7
7T1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI7T............................................................................................................ 7
7T2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU7T .................................................................................................... 7
7T3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU7T .................................................................... 7
7T4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU7T .................................................................................................... 7
7T5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU7T ....................................................................................................... 8
7T6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC7T .................................................................................................... 8
7T . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU7T ............................................................................................ 8
7T8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU7T ..................................................... 8
7TChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI7T ........................................ 9
7T1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu7T ..................................................................................................... 9
7T1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học7T ........................................................................................ 10
7T1.2.1. Phương pháp dạy học7T ................................................................................................... 10
7T1.2.2. Những xu hướng đổi mới PPDH7T .................................................................................. 10
7T1.2.3. Vai trò của CNTT trong dạy học [66], [123]7T................................................................. 11
7T1.2.3.1. CNTT gây hứng thú và phát huy tính tích cực học tập của HS7T ............................. 11
7T1.2.3.2. CNTT có khả năng lưu trữ và cung cấp cho việc dạy và học lượng thông tin lớn 7T . 12
7T1.2.3.3. CNTT góp phần thúc đẩy việc đổi mới PPDH7T ....................................................... 12
7T1.2.3.4. CNTT còn có khả năng tăng cường quan hệ giữa người dạy và người học 7T ............ 12
7T1.2.4. Đổi mới PPDH bằng CNTT7T ......................................................................................... 13
7T1.2.5. Các điều kiện để sử dụng có hiệu quả CNTT trong dạy học [123]7T ................................ 14
7T1.2.5.1. Kĩ năng tìm kiếm thông tin7T .................................................................................... 14
7T1.2.5.2. Kĩ năng xử lý các thông tin tìm kiếm được7T ............................................................ 14
7T1.2.5.3. Lựa chọn các PPDH hợp lí7T .................................................................................... 15
7T1.3. Tự học7T ................................................................................................................................. 15
7T1.3.1. Khái niệm tự học7T .......................................................................................................... 15
7T1.3.2. Các hình thức tự học7T .................................................................................................... 16
7T1.3.3. Chu trình dạy – tự học7T .................................................................................................. 16
7T1.3.3.1. Chu trình tự học của trò [92], [93]7T ......................................................................... 16
7T1.2.3.2. Chu trình dạy của thầy [92], [93]7T ........................................................................... 17
7T1.3.4. Dạy – tự học hóa học [58], [66]7T .................................................................................... 17
7T1.3.5. Vai trò của tự học [58], [66]7T ......................................................................................... 18
7T1.3.6. Tự học qua mạng và lợi ích của nó [58], [66]7T ............................................................... 19
7T1.3.6.1. Tự học qua mạng7T.................................................................................................. 19
7T1.3.6.2. Lợi ích của tự học qua mạng7T ................................................................................. 19
7T1.4. Bồi dưỡng HSG hoá học ở bậc THPT [49]7T .......................................................................... 20
7T1.4.1. Bồi dưỡng HSG, đào tạo nhân tài7T ................................................................................. 20
7T1.4.2. Những năng lực và phẩm chất của một HSG hoá học7T ................................................... 20
7T1.4.3. Một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng HSG hoá học7T ............................................... 21
7T1.4.3.1. Một số biện pháp phát hiện HS có năng lực trở thành HSG hoá học7T ...................... 21
7T1.4.3.2. Một số biện pháp cơ bản trong quá trình bồi dưỡng HSG hóa học7T ......................... 21
7T1.5. Sách giáo khoa điện tử (e-book)7T .......................................................................................... 22
7T1.5.1. Khái niệm e-book7T ......................................................................................................... 22
7T1.5.1.1. Những tính năng ưu việt của e-book [58], [66]7T ...................................................... 22
7T1.5.1.2. Nhược điểm của e-book [58], [66]7T ........................................................................ 22
7T1.5.2. Mục đích thiết kế e-book7T .............................................................................................. 22
7T1.5.3. Các yêu cầu thiết kế e-book7T .......................................................................................... 23
7T1.5.4. Các phần mềm thiết kế e-book7T ..................................................................................... 24
7T1.5.4.1. Microsoft Frontpage [126]7T .................................................................................... 24
7T1.5.4.2. Microsoft Word [126]7T ........................................................................................... 25
7T1.5.4.3. Adobe Photoshop CS3 [51], [125]7T ......................................................................... 25
7T1.5.4.4. CorelDRAW X3 [126]7T .......................................................................................... 26
7T1.5.4.5. HTML7T ................................................................................................................... 27
7T1.5.4.6. CSS7T ....................................................................................................................... 27
7T1.5.4.7. Macromedia Dreamweaver 8 [37], [75], [76], [99]7T ................................................ 28
7T1.5.4.8. Macromedia Flash Professional 8 [3], [75]7T ............................................................ 29
7TChương 2: THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “LÝ THUYẾT VỀ
PHẢN ỨNG HÓA HỌC”7T .................................................................................................. 30
7T2.1. Vị trí, nội dung và PPDH chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học” [10], [48], [67], [68],
[80], [96], [97]7T ........................................................................................................................... 30
7T2.1.1. Vị trí, mục tiêu của chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học”7T ...................................... 30
7T2.1.1.1. Vị trí7T ..................................................................................................................... 30
7T2.1.1.2. Mục tiêu7T ................................................................................................................ 30
7T2.1.2. Nội dung của chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học”7T ............................................... 33
7T2.1.2.1. Nhiệt động hóa học7T ............................................................................................... 33
7T2.1.2.2. Động hóa học7T ........................................................................................................ 35
7T2.1.2.3. Cân bằng hóa học7T .................................................................................................. 36
7T2.1.3. Một số nguyên tắc chung về PPDH chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học”7T ............. 38
7T2.1.3.1. Nguyên tắc 17T ........................................................................................................ 38
7T2.1.3.2. Nguyên tắc 27T ........................................................................................................ 39
7T2.1.3.3. Nguyên tắc 37T ........................................................................................................ 39
7T2.1.3.4. Nguyên tắc 47T ........................................................................................................ 39
7T2.1.3.5. Nguyên tắc 57T ........................................................................................................ 40
7T2.1.3.6. Nguyên tắc 67T ........................................................................................................ 40
7T2.2. Nguyên tắc thiết kế sách giáo khoa điện tử7T .......................................................................... 41
7T2.2.1. Về nội dung7T .................................................................................................................. 41
7T2.2.2. Về hình thức7T ................................................................................................................. 41
7T2.2.3. Về khả năng sử dụng7T .................................................................................................... 41
7T2.3. Quy trình thiết kế sách giáo khoa điện tử7T ............................................................................. 42
7T2.4. Cấu trúc sách giáo khoa điện tử7T ........................................................................................... 42
7T2.5. Thiết kế sách giáo khoa điện tử7T ........................................................................................... 42
7T2.5.1. Ý tưởng thiết kế7T ........................................................................................................... 42
7T2.5.2. Thể hiện ý tưởng bằng phần mềm FrontPage, Adobe Photoshop, CorelDRAW, Adobe
Dreamweaver, Microsoft Word7T .............................................................................................. 46
7T2.5.2.1. Sử dụng phần mềm Microsoft Word7T ..................................................................... 46
7T2.5.2.2. Sử dụng phần mềm Photoshop, CorelDRAW X37T .................................................. 51
7T2.5.2.3. Sử dụng phần mềm Microsoft FrontPage, Adobe Dreamweaver7T ........................... 55
7T2.6. Sử dụng sách giáo khoa điện tử7T ........................................................................................... 61
7TChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM7T .......................................................................... 73
7T3.1. Mục đích thực nghiệm7T ......................................................................................................... 73
7T3.1.1. Tính khả thi7T .................................................................................................................. 73
7T3.1.2. Tính hiệu quả7T ............................................................................................................... 73
7T3.2. Đối tượng thực nghiệm7T ........................................................................................................ 73
7T3.3. Tiến hành thực nghiệm7T ........................................................................................................ 74
7T3.3.1. Chuẩn bị trước khi thực nghiệm7T ................................................................................... 74
7T3.3.1.1. Đối với GV7T ........................................................................................................... 74
7T3.3.1.2. Đối với HS7T ............................................................................................................ 74
7T3.3.2. Nội dung thực nghiệm7T .................................................................................................. 74
7T3.3.3. Tiến hành hoạt động giảng dạy trên lớp7T ........................................................................ 75
7T3.3.4. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm7T ........................................................ 76
7T3.4. Kết quả thực nghiệm7T ........................................................................................................... 77
7T3.4.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính7T .......................................................................... 77
7T3.4.1.1. Đánh giá của GV về e book7T ................................................................................... 77
7T3.4.1.2. Đánh giá của HS về e book7T ................................................................................... 82
7T3.4.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng7T ....................................................................... 84
7T3.4.2.1. Nhiệt động hóa học7T ............................................................................................... 84
7T3.4.2.2. Động hóa học7T ........................................................................................................ 90
7T3.4.2.3. Cân bằng hóa học7T .................................................................................................. 96
7T3.4.2.4. Tổng hợp kết quả các bài kiểm tra của các nội dung: NĐHH, CBHH và ĐHH 7T .... 102
7TKẾT LUẬN7T ...................................................................................................................... 105
7TKIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT7T ............................................................................................ 107
7T1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo7T ................................................................................................. 107
7T2. Với các trường THPT7T ........................................................................................................... 107
7T3. Với GV các trường THPT nói chung và trường chuyên7T ........................................................ 107
7T4. Hướng phát triển của đề tài7T .................................................................................................. 108
7T ÀI LIỆU THAM KHẢO7T ............................................................................................... 109
7TPHỤ LỤC7T ......................................................................................................................... 116
7TPHỤ LỤC 1. CÁC LỆNH THIẾT KẾ WEBSITE7T ................................................................... 116
7TPHỤ LỤC 2. ĐOẠN CODE THIẾT LẬP STYLE.CSS7T ........................................................... 120
7TPHỤ LỤC 3. PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH7T ............................... 129
7TPHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT7T ...................................................................................... 131
7TPHỤ LỤC 5. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC7T .................................... 134
7TPHỤ LỤC 6. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỘNG HÓA HỌC7T ................................................ 138
7TPHỤ LỤC 7. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – CÂN BẰNG HÓA HỌC7T ....................................... 141
7TPHỤ LỤC 8. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC7T ....................................... 144
7TPHỤ LỤC 9. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỘNG HÓA HỌC7T ..................................................... 146
7Td) Nếu nồng độ ban đầu của HSO3- và H+ đều bằng 10-3 mol/l và được giữ cố định thì cần thời
gian bao lâu để một nửa lượng HCrO4- bị khử?PHỤ LỤC 10. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CÂN
BẰNG HÓA HỌC7T ................................................................................................................... 146
7TPHỤ LỤC 10. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CÂN BẰNG HÓA HỌC7T ......................................... 147
7TPHỤ LỤC 11. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC7T ..................................... 148
7TPHỤ LỤC 12. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỘNG HÓA HỌC7T .................................................. 150
7TPHỤ LỤC 13. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CÂN BẰNG HÓA HỌC7T ......................................... 152
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBHH : cân bằng hóa học
CNTT : công nghệ thông tin
CSS : cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng
Đ.C : đối chứng
ĐH : đại học
ĐHH : động hóa học
GV : giáo viên
HCM : Hồ Chí Minh
HTML : hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản
HS : học sinh
HSG : học sinh giỏi
ICT : information and communication technology – Công nghệ thông tin và truyền thông
NĐHH : nhiệt động hóa học
PPDH : phương pháp dạy học
QG : quốc gia
QT : quốc tế
TC : tiêu chí
THPT : trung học phổ thông
T.N : thực nghiệm
TP : thành phố
VN : Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đang là vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lượng dạy và học.
Đó là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong cải cách giáo dục ở nước ta hiện nay. Nếu
trước kia, người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh (HS) dễ hiểu, nhớ lâu, thì nay