Luận văn Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ

Từ những năm cuối của thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, cách mạng khoa học và công nghệ thế giới tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất và đời sống xã hội. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và khoa học công nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học và công tác quản lý đang là một xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trong thế kỷ 21- kỷ nguyên của thông tin và tri thức. Đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đã nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá” [17].

pdf115 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Lê Duy Khiêm THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Quản Lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Người hướng dẫn khoa học: Ts. Ngô Đình Qua Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của Quý Thầy Cô giáo đồng nghiệp và bạn bè gần xa. Tác giả xin chân thành cám ơn Lãnh đạo và Quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ; Lãnh đạo và Quý Thầy Cô giáo trường THPT Phan Ngọc Hiển thành phố Cần Thơ, đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ NGÔ ĐÌNH QUA - người Thầy tận tụy, đáng kính đã bỏ ra rất nhiều công sức, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Thạc sĩ Quản lý Giáo dục khóa 17, đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tuy đã cố gắng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong tiếp tục nhận được sự giúp đỡ, góp ý của Quý Thầy Cô và bạn bè đồng nghiệp. Trân trọng biết ơn! Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010 Tác giả Trần Lê Duy Khiêm MỤC LỤC 1TLỜI CẢM ƠN1T ...................................................................................................................... 2 1TMỤC LỤC1T ............................................................................................................................ 3 1TDANH DỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1T ................................................................................... 7 1TMỞ ĐẦU1T .............................................................................................................................. 8 1T . Lý do chọn đề tài1T .................................................................................................................................. 8 1T2. Mục đích nghiên cứu1T ............................................................................................................................ 9 1T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu1T ...................................................................................................... 9 1T3.1. Khách thể1T ..................................................................................................................................... 9 1T3.2. Đối tượng nghiên cứu1T ................................................................................................................... 9 1T4. Giả thuyết khoa học1T.............................................................................................................................. 9 1T5. Nhiệm vụ nghiên cứu1T ......................................................................................................................... 10 1T6. Phương pháp nghiên cứu1T .................................................................................................................... 10 1T6.1. Cơ sở phương pháp luận1T ............................................................................................................. 10 1T6.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc1T ............................................................................................. 10 1T6.1.2. Quan điểm lịch sử - logic1T ..................................................................................................... 11 1T6.1.3. Quan điểm thực tiễn1T ............................................................................................................ 11 1T6.2. Phương pháp nghiên cứu1T ............................................................................................................. 11 1T6.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết1T ...................................................................... 11 1T6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn1T ...................................................................... 11 1T6.2.3. Phương pháp toán thống kê1T ................................................................................................ 12 1TChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG1T ............. 13 1T .1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1T ............................................................................................................... 13 1T .2. Một số khái niệm cơ bản1T................................................................................................................. 16 1T .2.1. Khái niệm quản lý1T .................................................................................................................... 16 1T .2.2. Khái niệm quản lý giáo dục1T ...................................................................................................... 17 1T .2.3. Quản lý dạy học1T ...................................................................................................................... 18 1T .3. Một số lý luận liên quan đến công tác quản lý trường THPT của HT1T ............................................... 20 1T .3.1. Nhà trường trung học phổ thông và nội dung quản lý của Hiệu trưởng1T ..................................... 20 1T .3.1.1. Vị trí, mục tiêu đào tạo của trường THPT1T ......................................................................... 20 1T .3.1.2. Đặc điểm của trường THPT1T .............................................................................................. 21 1T .3.1.3. Nội dung quản lý của Hiệu trưởng1T .................................................................................... 22 1T .3.2. Chức năng quản lý nhà trường của người HT1T .......................................................................... 23 1T .3.2.1. Lập kế hoạch hoạt động1T ................................................................................................... 24 1T .3.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch1T .............................................................................................. 25 1T .3.2.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch1T ............................................................................................... 26 1T .3.2.4. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch1T ...................................................................................... 26 1T .4. Một số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T ............................ 27 1T .4.1. Khái niệm CNTT1T ..................................................................................................................... 27 1T .4.2 Nội dung ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T ................................................................................. 29 1T .4.3. Công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T .............................................................. 32 1T .4.3.1 Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T ........................................................... 32 1T .4.3.2 Tổ chức, chỉ đạo việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T ........................................................ 34 1T .4.3.3 Kiểm tra đánh giá việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T ...................................................... 37 1TChương 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ1T........................................................................... 42 1T2.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu1T .......................................................................................................... 42 1T2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý hành chánh, tình hình dân số thành phố Cần Thơ1T ............................... 42 1T2.1.2. Khái quát về đội ngũ giáo viên, CBQL, cơ sở vật chất của các trường THPT tại thành phố Cần Thơ1T .................................................................................................................................................... 42 1T2.1.2.1 Đội ngũ giáo viên1T .............................................................................................................. 42 1T2.1.2.2. Đội ngũ CBQL1T ................................................................................................................. 43 1T2.1.2.3. Về cơ sở vật chất thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động giảng dạy1T ................................. 45 1T2.2. Mô tả công cụ dùng để khảo sát thực trạng1T ...................................................................................... 45 1T2.2.1. Cơ sở tâm lý học1T ...................................................................................................................... 46 1T2.2.2. Cơ sở lý luận dạy học1T ............................................................................................................... 46 1T2.2.3. Cơ sở khoa học quản lý1T ............................................................................................................ 46 1T2.3. Thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy ở một số trường Trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ1T .................................................................................................................. 49 1T2.3.1.CBQL và GV đánh giá tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ1T ............................................................................................................. 49 1T2.3.2. Thực trạng việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở một số trường THPT thành phố Cần Thơ1T .... 51 1T2.3.2..1.Thực trạng phương tiện kỹ thuật phục vụ việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở các trường THPT thành phố Cần Thơ1T ............................................................................................................. 51 1T2.3.3. Thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ xét theo các chức năng quản lý1T ............................................................. 55 1T2.3.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào giảng dạy của HT ở một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ1T ................................................................................................................... 55 1T2.3.3.2. Công tác tổ chức chỉ đạo việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy của HT ở một số trường trung học phổ thông1T ...................................................................................................................... 56 1T2.3.3.3. Công tác kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ1T ........................................................................................................................ 57 1T2.3.4. Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy theo sự đánh giá của HS1T ............................. 59 1T2.3.5. Nhận xét chung về thực trạng1T .................................................................................................. 62 1T2.4. Một số biện pháp quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở các trường THPT thành phố Cần Thơ1T ................................................................................................................................. 66 1T2.4.1. Cơ sở xác lập biện pháp1T ........................................................................................................... 66 1T2.4.1.1. Cơ sở pháp lý1T ................................................................................................................... 66 1T2.4.1.2. Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động giảng dạy của HT trường Trung học phổ thông1T . 67 1T2.4.1.3. Cơ sở thực tiễn: thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ1T ........................................................................................................ 67 1T2.4.2. Một số biện pháp cụ thể1T ........................................................................................................... 68 1T2.4.2.1. Nhóm biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T ....... 68 1T2.4.2.2. Nhóm biện pháp 2: Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T . 70 1T2.4.2.3. Nhóm biện pháp 3: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T ..................................................................................................................... 70 1T2.4.2.4. Nhóm biện pháp 4: Tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV1T .................................................................................................................. 73 1T2.4.2.5. Nhóm biện pháp 5: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T ..................................................................................................... 74 1T2.4.2.6. Nhóm biện pháp 6: Tăng cường các hoạt động thi đua khen thưởng kích thích việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy1T ............................................................................................................ 75 1TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1T ........................................................................................... 77 1T . Kết luận1T ............................................................................................................................................. 77 1T2. Kiến nghị1T ........................................................................................................................................... 79 1T2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo.1T ................................................................................................ 79 1T2.2. Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ.1T ............................................................................. 79 1T2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo.1T ................................................................................................. 79 1T2.4. Đối với CBQL1T ............................................................................................................................ 80 1TPHỤ LỤC1T ........................................................................................................................... 86 1TPHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ)1T ............................... 86 1TPHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO GIÁO VIÊN)1T ............................................ 91 1TPHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO HỌC SINH)1T .............................................. 96 1TPHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU THỐNG KÊ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN1T ......................................................................................................................................... 101 1TPHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU THỐNG KÊ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN1T ................................................. 107 1TDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1T......................................................................... 112 DANH DỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 CBQL : Cán bộ quản lý 2 CNTT : Công nghệ thông tin 3 CSVC : Cơ sở vật chất 4 ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long 5 GV : Giáo viên 6 HS : Học sinh 7 HT : Hiệu trưởng 8 NXB : Nhà xuất bản 9 PHT : Phó hiệu trưởng 10 PPDH : Phương pháp dạy học 11 TBDH : Thiết bị dạy học 12 THPT : Trung học phổ thông 13 TT : Tổ trưởng MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ những năm cuối của thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, cách mạng khoa học và công nghệ thế giới tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất và đời sống xã hội. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và khoa học công nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học và công tác quản lý đang là một xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trong thế kỷ 21- kỷ nguyên của thông tin và tri thức. Đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đã nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá” [17]. Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục phổ thông đáp ứng được đòi hỏi cấp thiết của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nếu muốn việc dạy học theo kịp cuộc sống, chúng ta nhất thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo nhiều xu hướng khác nhau, trong đó có xu hướng ứng dụng CNTT và sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục. Theo tài liệu “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam” của Viện khoa học giáo dục Việt Nam (NIESAC) năm 2007 thì “ứng CNTT là việc làm hết sức cần thiết ở Việt Nam nhưng chưa có nhiều công trình nghiên cứu tổng thể về ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học. Hiện nay có nhiều trường phổ thông ở Việt Nam đã được trang bị phòng máy nhưng mới sử dụng để dạy tin học như một môn học, còn việc sử dụng phòng máy cùng các phần mềm dạy học như một công cụ dạy học còn là vấn đề cần giải quyết. Các trường chưa có cơ sở khoa học lựa chọn phần mềm dạy học để dùng cho mình, ngay cả số lượng phần mềm dạy học cũng rất ít, không đáp ứng nhu cầu sử dụng. Thực tiễn này đòi hỏi cần nghiên cứu một cách hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý việc ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học” [53]. Như vậy, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở trường trung học phổ thông (THPT) có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy theo kịp xu thế của thời đại. Hiểu được vấn đề này, một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ đã mạnh dạn ứng dụng CNTT vào giảng dạy trong những năm qua. Tuy nhiên, đến nay công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy vẫn chưa đạt được hiệu quả cao ở hầu hết các trường THPT tại thành phố Cần Thơ. Chính vì thế, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ” với mong muốn góp một phần nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý. 2. Mục đích nghiên cứu Xác định được thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể Công tác quản lý trường THPT tại thành phố Cần Thơ. 3.2. Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ. - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở các trường THPT tại thành phố Cần Thơ. 4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ của các chủ thể quản lý có thể có nhiều ưu điểm như: các chủ thể quản lý đã nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT, đã xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, đã tổ chức chỉ đạo việc soạn bài giảng có ứng dụng CNTT, đã tổ chức kiểm tra việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy... Nhờ vậy, việc tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng của học sinh được thuận lợi hơn, hiệu quả hơn việc giảng dạy không có ứng dụng
Luận văn liên quan