Trong bối cảnh công nghệ thông tin đang phát triển như vũ bão trên
toàn thế giới; từng ngày làm thay đổi và tác động mạnh vào mọi lĩnh vực
đời sống, kinh tế - xã hội của con người và đang giữ một vai trò hết sức
quan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu thì các doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức của Việt Nam mới chỉ đứng ở ngưỡng cửa của
công nghệ thông tin. Nói thế có nghĩa phần lớn các doanh nghiệp, cơ quan,
tổ chức của ta chưa sử dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả trừ
những khu vực kinh tế có yêu cầu hội nhập và cạnh tranh cao như ngân
hàng, viễn thông, hàng không v.v việc ứng dụng công nghệ thông tin đã
trở thành yếu tố sống còn.
Trong nhiều năm qua các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên đã cơ bản thực hiện tốt vai trò nhiệm vụ của mình, song
cũng bộc lộ nhiều tồn tại khó khăn như: năng lực quản lý kinh doanh yếu
kém, công nghệ máy móc lạc hậu, chất lượng sản phẩm hạn chế, sức cạnh
tranh chưa cao, dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp. Điều đó là
tất yếu và tự nhiên đối các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa
vào quy trình sản xuất thủ công truyền thống nên đã chi phối hầu hết các
quy trình, tác nghiệp quản lý. Các quy trình sản xuất kinh doanh được thực
hiện thủ công và vì vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng
sản phẩm. Các thông tin quản lý được lưu trữ tách biệt, không thể chia sẻ,
khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả. Các mối quan hệ (bao gồm cả
quan hệ ngang và dọc) trong quá trình quản lý sản xuất đều chưa được liên
kết, liên thông một cách chặt chẽ để trao đổi, chia sẻ thông tin nhằm phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
107 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp Nông Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THÀNH CHUNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG LÂM
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Thái Nguyên, năm 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THÀNH CHUNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG LÂM
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
T.S Nguyễn Thị Minh Thọ
Thái Nguyên, năm 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực, và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cám ơn. Các
thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thành Chung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp
đỡ quý báu của tập thể và các cá nhân. Trước hết tôi xin chân thành cám
ơn các giảng viên khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học trường Đại học Kinh tế
và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt là sự hướng dẫn của Tiến sỹ
Bùi Đình Hòa và Tiến sỹ Nguyễn Thị Minh Thọ trong suốt thời gian thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các đồng
chí lãnh đạo và chuyên viên sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; sở
Kế hoạch và Đầu tư; Phòng Tài chính – Kế hoạch 9 huyện, thành tỉnh
Thái Nguyên.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh
Thái Nguyên; Hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Thái Nguyên; Hội Doanh
nghiệp trẻ tỉnh Thái Nguyên, các quý Ông, Bà lãnh đạo các doanh nghiệp
nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện, góp ý và
giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo sở Tài chính, lãnh đạo
các phòng, ban trong sở cùng các đồng nghiệp, bạn bè đã cổ vũ động viên
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện Luận văn
này.
T¸c gi¶ luËn v¨n
Nguyễn Thành Chung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ................................................................................. i
Lời cảm ơn ..................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................. vi
Danh mục các bảng ....................................................................... vii
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ....................................................... viii
MỞ ĐẦU............................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................ 3
4. Đóng góp mới của Luận văn .................................................... 4
5. Bố cục của Luận văn ................................................................. 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5
1.1. Doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp .................................................... 5
1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp nông lâm nghiệp ....................... 6
1.1.3. Vai trò của các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trong nền
kinh tế của tỉnh ...............................................................................
7
1.1.4. Phân loại doanh nghiệp nông lâm nghiệp ......................... 10
1.2. Công nghệ thông tin - vai trò và các ứng dụng trong hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp .......................................
13
1.2.1. Khái niệm công nghệ thông tin .......................................... 13
1.2.2. Vị trí, vai trò của công nghệ thông tin ............................... 14
1.2.3. Các ứng dụng của công nghệ thông tin trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp .................................
16
1.2.4. Những lợi ích của công nghệ thông tin trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp .................................
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.3. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trên thế giới ........ 22
1.3.1. Hiện trạng phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin
trên thế giới ...................................................................................
22
1.3.2. Kinh nghiệm của Mỹ ......................................................... 22
1.3.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản ............................................... 25
1.3.4. Kinh nghiệm của Sinhgapore ............................................ 25
1.3.5. Kinh nghiệm của Trung Quốc ........................................... 27
1.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam ...........................
28
1.4.1. Thực trạng 28
1.4.2. Hiệu quả ứng dụng CNTT của các doanh nghiệp 30
1.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................... 33
1.5.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................ 33
1.5.2. Các phương pháp nghiên cứu ........................................... 33
1.5.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá và phương pháp phân tích ..... 34
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG
LÂM NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN
37
2.1. Đặc điểm Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội của tỉnh Thái
Nguyên ..................................................................................
37
2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp Nông Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh .................................
38
2.2.1. Tình hình lao động và trình độ lao động ........................... 38
2.2.2. Tình hình thu nhập bình quân của người lao động ........... 41
2.2.3. Đánh giá về hiệu quả kinh tế các loại hình doanh nghiệp
nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ........................
42
2.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh
nghiệp Nông Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ..........
47
2.3.1. Cơ sở vật chất về công nghệ thông tin ............................... 47
2.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý doanh
nghiệp ............................................................................................
50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
2.3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất ................. 53
2.3.4. Internet và ứng dụng trong thương mại ............................ 53
2.3.5. Đánh giá chung việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
các doanh nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên.................
54
2.3.6. Thực trạng về các chính sách của Nhà nước ảnh hưởng
đến ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp nông
lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
57
2.3.7. Đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nông lâm nghiệp
tỉnh Thái Nguyên
58
2.3.8 Nguyên nhân của việc ứng dụng công nghệ thông tin còn
hạn chế trong các doanh nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái
Nguyên
60
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT
TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN.
62
3.1. Bối cảnh hiện nay của các doanh nghiệp.............................. 62
3.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển ứng dụng công nghệ thông
tin trong doanh nghiệp
3.2.1. Quan điểm phát triển công nghệ thông tin ........................ 64
3.2.2. Mục tiêu tổng quát phát triển công nghệ thông tin ........... 65
3.3. Các giải pháp nhằm phát triển ứng dụng công nghệ thông
tin trong các doanh nghiệp Nông Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh
66
3.3.1. Các giải pháp của tỉnh ........................................................ 67
3.3.2. Các giải pháp đối với các doanh nghiệp nông lâm nghiệp
tỉnh Thái Nguyên ..........................................................................
70
3.3.3. Các giải pháp đối với các doanh nghiệp công nghiệp
công nghệ thông tin .......................................................................
79
KẾT LUẬN ................................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................... 83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
PHỤ LỤC ...................................................................................... 86
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Gốc tiếng Anh Nghĩa của từ
CAD Computerized Aided Design
Thiết kế với sự trợ giúp của
máy tính điện tử
CAM
Computerized Aided
Manufacture
Chế tạo với sự trợ giúp của
máy tính điện tử
CIO Chief Information Officer Giám đốc thông tin
CSDL Cơ sở dữ liệu
CNTT Công nghệ thông tin
CNTT&TT Công nghệ thông tin và
truyền thông
DN Doanh nghiệp
MIS Managerment Information
Systems
Hệ thống thông tin quản lý
DSS Decision Support Systems Hệ thống thông tin hỗ trợ ra
quyết định
ES Expert Systems Các hệ chuyên gia
EPR Enterprise Resource Planning Hệ thống hoạch định nguồn
lực doanh nghiệp
CRM Customor Relationship
Management
Hệ thống quản lý quan hệ với
khách hàng
ITU International Telecommunication
Union
Liên minh viễn thông quốc tế
IRS Information Reporting Systems Hệ thống thông tin thông báo
LAN Local Area Network Mạng nội bộ
NLN Nông lâm nghiệp
SCM Supply Chain Management Hệ thống quản lý chuối cung
ứng
PCS Process Control Systems Hệ thống điều khiển các quá
trình
PC Personal Computer Máy vi tính
TPS Transaction Processing Systems Hệ thống xử lý giao dịch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Trang
Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp nông lâm nghiệp theo ngành
nghề sản xuất kinh doanh năm 2006 ............................
11
Bảng 1.2: Phân loại doanh nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái
Nguyên năm 2006 theo hình thức sở hữu vốn ...............
13
Bảng 2.1: Thực trạng trình độ người lao động trong các doanh
nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2006 ..
39
Bảng 2.2: Số lượng lao động tại các doanh nghiệp nông lâm
nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2006 ..............................
40
Bảng 2.3: Thực trạng thu nhập bình quân của người lao động tại
doanh nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên ........
41
Bảng 2.4: Hiệu quả kinh tế loại hình doanh nghiệp sản xuất sản
phẩm nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên .....................
42
Bảng 2.5: Hiệu quả kinh tế loại hình doanh nghiệp chế biến nông
sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.................................
43
Bảng 2.6: Hiệu quả kinh tế loại hình doanh nghiệp kinh doanh
thương mại, dịch vụ trong lĩnh vực nông lâm nghiệp ...
45
Bảng 2.7: Hiệu quả kinh tế loại hình doanh nghiệp nông lâm
nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ..................
46
Bảng 2.8: Cơ sở vật chất cho công nghệ thông tin của các doanh
nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2006 ..
48
Bảng 2.9: Tình hình đầu tư hạ tầng CNTT trong các doanh
nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2006
50
Bảng 2.10: Tình hình sử dụng các loại phần mềm ở các doanh
nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2006 ..
50
Bảng 2.11: Các khó khăn lớn nhất trong việc đầu tư và ứng dụng
công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp nông lâm
nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2006 .............................
55
Bảng 2.12: Một số ứng dụng công nghệ thông tin có nhu cầu lớn
trong thời gian tới của các doanh nghiệp nông lâm
nghiệp tỉnh Thái Nguyên ...............................................
56
Bảng 2.13: Đánh giá hiệu quả ứng dụng CNTT tại các doanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2006 59
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN
Trang
Biểu đồ 1.1: Phân loại doanh nghiệp nông lâm nghiệp theo ngành
nghề sản xuất kinh doanh năm 2006 ............................
12
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp nông lâm nghiệp
tỉnh Thái Nguyên đến 31/12/2006 ................................
12
Biểu đồ 2.1: Doanh nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên
đánh giá hiệu quả mà Internet mang lại ...........................
55
Biểu đồ 2.2: Doanh nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên
đánh giá lợi ích do công nghệ thông tin mang lại..........
59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong bối cảnh công nghệ thông tin đang phát triển như vũ bão trên
toàn thế giới; từng ngày làm thay đổi và tác động mạnh vào mọi lĩnh vực
đời sống, kinh tế - xã hội của con người và đang giữ một vai trò hết sức
quan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu thì các doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức của Việt Nam mới chỉ đứng ở ngưỡng cửa của
công nghệ thông tin. Nói thế có nghĩa phần lớn các doanh nghiệp, cơ quan,
tổ chức của ta chưa sử dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả trừ
những khu vực kinh tế có yêu cầu hội nhập và cạnh tranh cao như ngân
hàng, viễn thông, hàng không v.v… việc ứng dụng công nghệ thông tin đã
trở thành yếu tố sống còn.
Trong nhiều năm qua các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên đã cơ bản thực hiện tốt vai trò nhiệm vụ của mình, song
cũng bộc lộ nhiều tồn tại khó khăn như: năng lực quản lý kinh doanh yếu
kém, công nghệ máy móc lạc hậu, chất lượng sản phẩm hạn chế, sức cạnh
tranh chưa cao, dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp. Điều đó là
tất yếu và tự nhiên đối các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa
vào quy trình sản xuất thủ công truyền thống nên đã chi phối hầu hết các
quy trình, tác nghiệp quản lý. Các quy trình sản xuất kinh doanh được thực
hiện thủ công và vì vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng
sản phẩm. Các thông tin quản lý được lưu trữ tách biệt, không thể chia sẻ,
khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả. Các mối quan hệ (bao gồm cả
quan hệ ngang và dọc) trong quá trình quản lý sản xuất đều chưa được liên
kết, liên thông một cách chặt chẽ để trao đổi, chia sẻ thông tin nhằm phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Quy trình sản xuất kinh doanh thủ công là một trong những nguyên
nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh như: Doanh thu đạt thấp, chi phí kinh
doanh không tương ứng với doanh thu, đặc biệt lãng phí chi phí nhân công,
chi phí nguyên vật liệu ... làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp nông lâm nghiệp tỉnh còn thấp…
Để phát triển, hội nhập, nâng cao vị thế của mình, các doanh nghiệp
nông lâm nghiệp tỉnh phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở
cải thiện các bất cập nêu trên. Điều đó có nghĩa phải thay đổi phương thức
quản lý sản xuất kinh doanh từ thủ công sang phương thức quản lý hiện đại,
chuyên nghiệp hơn. Và ứng dụng công nghệ thông tin là lựa chọn tất yếu để
xây dựng quy trình sản xuất kinh doanh hiện đại, chuyên nghiệp nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: "Thực trạng và giải pháp
chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong các
doanh nghiệp Nông Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên".
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
2. Mục đích nghiên cứu:
2.1. Mục đích chung:
Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình ứng
dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp nông lâm nghiệp. Thông
qua phân tích thấy được những tồn tại, nguyên nhân. Từ đó tìm ra những
giải pháp khả thi nhằm phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong các
doanh nghiệp Nông Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh.
2.2. Mục đích cụ thể:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay;
- Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu tăng cường ứng dụng công nghệ thông
tin trong các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nông lâm nghiệp, đang
hoạt động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, bao gồm:
- Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nông lâm nghiệp.
- Doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ nông lâm nghiệp.
- Doanh nghiệp chế biến nông lâm sản.
- Doanh nghiệp khác (xây dựng trong nông lâm nghiệp).
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin
của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông lâm nghiệp,
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Bao gồm 29 doanh nghiệp.
- Về thời gian: Phần tổng quan được thu thập từ các tài liệu đã công
bố trong khoảng thời gian từ năm 2004-2006.
4. Đóng góp mới của Luận văn
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong các doanh nghiệp;
- Đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp nông lâm nghiệp;
- Đề xuất các giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong
các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
- Khẳng định được vai trò quan trọng của việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong doanh nghiệp Nông Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh;
- Thông qua thu thập và phân tích số liệu, luận văn đã đánh giá được
thực trạng tình hình ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp
nông lâm nghiệp. Từ đó có thể giúp cho các cấp chính quyền địa phương
xây dựng cơ chế, giải pháp khoa học nhằm phát triển doanh nghiệp Nông
Lâm nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
5. Bố cục:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
Chương 2:Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh
nghiệp Nông Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái nguyên.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ
thông tin trong các doanh nghiệp Nông Lâm nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Chƣơng I:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về doanh nghiệp, nhưng có thể
nhận định doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, được thành lập để thực hiện các
hoạt động kinh doanh với mục tiêu thu lợi nhuận. Doanh nghiệp được coi là
chủ thể kinh doanh chủ yếu trong nền kinh tế thị trường bởi một số lý do sau
đây [13], [17]:
- Doanh nghiệp là một tổ chức