Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc

Kinh doanh ngoại hối là một trong những hoạt động quan trọng của các ngân hàng th-ơng mại. Trong môi tr-ờng kinh doanh quốc tế ngày càng rộng mở, nhu cầu ngoại tệ của các khách hàng càng gia tăng, nguồn ngoại tệ vào và ra giữa các quốc gia ngày càng nhiều. Ngoài vai trò hỗ trợ khách hàng, kinh doanh ngoại hối còn là hoạt động có thể đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho các ngân hàng th-ơng mại, song ng-ợc lại, cũng là hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi thị tr-ờng tài chính quốc tế đang trong tình trạng rất xấu và thị tr-ờng tiền tệ trong n-ớc thì phải đối mặt với đầy rẫy những khó khăn. Hàng loạt những biến động bất th-ờng trên thị tr-ờng ngoại hối kể từ cuối năm 2007 và những tháng đầu năm 2008 đã chứng tỏ điều đó. Vì vậy, một câuhỏi đặt ra cho các ngân hàng th-ơng mại là: phải kinh doanh ngoại hối nh-thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Là một nhân viên tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, trực tiếp thực hiện các giao dịch ngoại hối tại ngân hàng, tôi nhận thấy ngân hàng có nguồn ngoại tệ t-ơng đối ổn định và dồi dào, song hiệu quả của hoạt động ngoại hối lại ch-a t-ơng xứng với tiềm năng do vai trò của hoạt động này ch-a đ-ợc coi trọng một cách thích đáng và ph-ơng thức hoạt động còn nhiều hạn chế. Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình, với ý t-ởng đ-a ra những giải pháp để hoàn thiện hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng, đồng thời hy vọng góp phần đ-a ra những giải pháp đáng l-u ý đối với các ngân hàng th-ơng mại khác nhằm phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị tr-ờng Việt Nam, từng b-ớc hội nhập với thị tr-ờng quốc tế.

pdf100 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bộ giáo dục vμ đμo tạo Tr−ờng Đại học ngoại th−ơng ---------***--------- NGUYỄN THỊ NGỌC THU Thực trạng vμ giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hμng ngoại hối hμn quốc Chuyờn ngành: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mó số : 603107 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS Nguyễn Như Tiến HÀ NỘI - 2008 2 Lời cảm ơn *** Luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế với đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc” là thành quả đúc kết từ những kiến thức đã thu nhận đ−ợc sau hơn 2 năm học tập tại khoa Sau đại học, tr−ờng Đại học Ngoại Th−ơng và những kinh nghiệm tích luỹ đ−ợc sau hơn 3 năm làm việc trong lĩnh vực ngân hàng của tác giả. Tôi muốn bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành tới Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Nh− Tiến, tr−ờng Đại học Ngoại Th−ơng, ng−ời đã hết lòng h−ớng dẫn tôi từ b−ớc xây dựng đề c−ơng đến khi triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Sau đại học, tr−ờng Đại học Ngoại Th−ơng đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, nơi tôi công tác, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu, luận chứng khoa học cho luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn.!. Tác giả. 3 mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Mở đầu............................................................................................................ 1 Ch−ơng 1- Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị tr−ờng quốc tế và xu h−ớng phát triển ở Việt Nam……….. 4 1.1 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị tr−ờng quốc tế ...................... 4 1.1.1.Giao dịch hối đoái giao ngay (SPOT TRANSACTIONS)………….. 4 1.1.2.Giao dịch hối đoái kỳ hạn (FORWARD TRANSACTIONS)……… 6 1.1.3.Giao dịch hoán đổi tiền tệ (SWAP TRANSACTIONS)…………..... 13 1.1.4.Giao dịch t−ơng lai (FUTURE TRANSACTIONS)........................... 18 1.1.5. Giao dịch hối đoái quyền chọn (OPTION TRANSACTIONS)......... 23 1.2.Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng th−ơng mại Việt Nam.............................................................................................. 1.2.1. Những thay đổi trong quy chế quản lý ngoại hối của Việt Nam....... 28 28 1.2.2. Thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng và quy chế hoạt động................. 31 1.2.3. Tổ chức kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng th−ơng mại................ 35 1.3. Xu h−ớng phát triển của hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Việt Nam... 37 Ch−ơng 2 - Thực tiễn hoạt động kinh doanh ngoại hối ở Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị tr−ờng Việt Nam......................... 2.1.Giới thiệu chung về ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc................................. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc.... 39 39 39 2.1.2. Kết quả kinh doanh và chiến l−ợc phát triển của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc................................................................................................. 41 4 2.1.3. Qu átrình ph tá triển của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, chi nhánh Hà Nội.... 47 2.2.Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị tr−ờng Việt Nam........................................................... 48 2.2.1. Doanh số............................................................................................ 2.2.2. Loại hình giao dịch............................................................................ 2.2.3. Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị tr−ờng Việt Nam….. 48 50 52 2.3. Đánh giá −u điểm, nh−ợc điểm, cơ hội và thách thức trong kinh doanh ngoại hối tại thị tr−ờng Việt Nam của Ngân hàng Ngoại hối Hàn quốc.................................... 2.3.1. Ưu điểm................................................................................................................ 2.3.1.1 Gần 10 năm kinh nghiệm hoạt động trên thị tr−ờng Việt Nam......... 2.3.1.2 Ngân hàng có nguồn ngoại hối dồi dào................................................. 2.3.1.3 Nền tảng khách hàng ổn định................................................................. 2.3.1.4 Đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động................................................ 2.3.1.5 Ban lãnh đạo dày dặn kinh nghiệm ....................................................... 53 53 53 55 55 57 57 2.3.2.Nh−ợc điểm........................................................................................................... 2.3.2.1 Quy mô hoạt động nhỏ............................................................................ 2.3.2.2 Cơ sở vật chất ch−a đ−ợc đổi mới........................................................... 2.3.2.3 Đội ngũ nhân viên còn thiếu kinh nghiệm............................................ 58 58 59 59 2.3.3. Cơ hội.................................................................................................................... 2.3.3.1 Thị tr−ờng ngoại hối Việt Nam đang đ−ợc phát triển theo h−ớng tự do hóa, tạo điều kiện cho kinh doanh ngoại hối phát triển ................. 2.3.3.2 Sự gia tăng của luồng vốn đầu t− trực tiếp cũng nh− gián tiếp vào thị tr−ờng Việt Nam...................................................................................... 2.3.3.3 Thị tr−ờng tài chính Việt Nam đang là thị tr−ờng điểm nóng trong khu vực, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t− cũng nh− các đại gia ngân hàng trên thế giới...................................................................... 60 60 62 63 2.3.4.Thách thức.......................................................................................... 64 5 2.3.4.1 Sức ép cạnh tranh mạnh mẽ .................................................... 2.3.4.2 Thị tr−ờng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro....................................... 64 65 Ch−ơng 3 - Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị tr−ờng Việt Nam...... 3.1. Định h−ớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc……………………………………………………. 3.1.1. Định h−ớng ph tá triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của toàn hệ thống KEB.. 3.1.2. Định h−ớng ph tá triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của KEB Hà Nội tại thị tr−ờng Việt Nam…………………………………………………………... 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị tr−ờng Việt Nam........................................... 3.2.1. Nhóm giải pháp tổ chức kinh doanh.................................................. 3.2.1.1Nâng cao uy tín ngân hàng………………………………….. 3.2.1.2.Nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng............................ 3.2.1.3. Nâng cao trình độ và chất l−ợng của đội ngũ cán bộ kinh doanh ngoại hối.. ............................................................................................ 3.2.1.4. Chuẩn hóa quy trình kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng........ 3.2.1.5. Đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho qu átrình tá c nghiệp..... 3.2.1.6 Nâng cao nhận thức của khách hàng về rủi ro tỷ giá trong kinh doanh... 3.2.2. Nhóm giải pháp kỹ thuật................................................................... 3.2.2.1.Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngoại tệ……………….. 3.2.2.2. Chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh............................................................................ 3.3.3. Một số kiến nghị về phía các cơ quan chức năng của Việt Nam....... 3.3.3.1. Kiến nghị đối với NHNN....................................................... 3.3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan................ 66 66 66 68 69 69 69 70 72 74 76 77 78 78 79 80 80 85 Kết luận............................................................................................................ 88 Tài liệu tham khảo 6 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt • ACB : Ngân hàng Th−ơng mại cổ phần á Châu • Anz : Ngân hàng ANZ (Australia and New Zealand Banking Group Limited) • AUD : đồng đô la úc • CAD : đồng đô la Canada • CHF : đồng frăng Thuỵ Sỹ • EUR : đồng tiền chung Châu âu euro • GBP : đồng bảng anh • HSBC : Ngân hàng HSBC (Hongkong and Shanghai Banking Coporation) • IBK : Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc (Industrial Bank of Korea) • JPY : đồng yên Nhật • KB : Ngân hàng Kookmin (Kookmin Bank) • KEB : Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc (Korea Exchange Bank) • KRW : đồng won Hàn Quốc • NDF : giao dịch ngoại tệ kỳ hạn khống (Non deliveried Forward) • NHNN : Ngân hàng Nhà n−ớc • NHTM : Ngân hàng th−ơng mại • TCTD : Tổ chức tín dụng • TMCP : Th−ơng Mại Cổ Phần • TTNTLNH : Thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng • USD : đồng đô la Mỹ • VND : đồng Việt Nam 7 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Kinh doanh ngoại hối là một trong những hoạt động quan trọng của các ngân hàng th−ơng mại. Trong môi tr−ờng kinh doanh quốc tế ngày càng rộng mở, nhu cầu ngoại tệ của các khách hàng càng gia tăng, nguồn ngoại tệ vào và ra giữa các quốc gia ngày càng nhiều. Ngoài vai trò hỗ trợ khách hàng, kinh doanh ngoại hối còn là hoạt động có thể đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho các ngân hàng th−ơng mại, song ng−ợc lại, cũng là hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi thị tr−ờng tài chính quốc tế đang trong tình trạng rất xấu và thị tr−ờng tiền tệ trong n−ớc thì phải đối mặt với đầy rẫy những khó khăn. Hàng loạt những biến động bất th−ờng trên thị tr−ờng ngoại hối kể từ cuối năm 2007 và những tháng đầu năm 2008 đã chứng tỏ điều đó. Vì vậy, một câu hỏi đặt ra cho các ngân hàng th−ơng mại là: phải kinh doanh ngoại hối nh− thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Là một nhân viên tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, trực tiếp thực hiện các giao dịch ngoại hối tại ngân hàng, tôi nhận thấy ngân hàng có nguồn ngoại tệ t−ơng đối ổn định và dồi dào, song hiệu quả của hoạt động ngoại hối lại ch−a t−ơng xứng với tiềm năng do vai trò của hoạt động này ch−a đ−ợc coi trọng một cách thích đáng và ph−ơng thức hoạt động còn nhiều hạn chế. Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình, với ý t−ởng đ−a ra những giải pháp để hoàn thiện hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng, đồng thời hy vọng góp phần đ−a ra những giải pháp đáng l−u ý đối với các ngân hàng th−ơng mại khác nhằm phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị tr−ờng Việt Nam, từng b−ớc hội nhập với thị tr−ờng quốc tế. 8 2. Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu về hoạt động kinh doanh ngoại hối trong các ngân hàng th−ơng mại không phải là một vấn đề hoàn toàn mới. Nhiều khía cạnh của hoạt động này đã đ−ợc đề cập đến trong các bài nghiên cứu, các báo cáo chuyên ngành và trong một số khóa luận tốt nghiệp của các tr−ờng đại học có đào tạo chuyên ngành tài chính ngân hàng hay kinh tế nói chung. Tuy nhiên, thời gian gần đây, khi thị tr−ờng ngoại hối Việt Nam đang có những b−ớc phát triển mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng phát sinh nhiều vấn đề và nảy sinh những yêu cầu mới. Hơn nữa, tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc nơi tôi làm việc cũng ch−a có một nghiên cứu nào nhằm đánh giá và phát triển hoạt động đầy tiềm năng này. Vì thế, tôi đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc“ để góp thêm một cái nhìn mới về hoạt động kinh doanh ngoại hối trong giai đoạn hiện nay, cũng nh− đ−a ra những giải pháp khả thi nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình, góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc trên thị tr−ờng Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống các vấn đề lý thuyết về các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị tr−ờng quốc tế và các vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Việt Nam, xu h−ớng phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ở thị tr−ờng Việt Nam trong t−ơng lai. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc. - Đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc. 9 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đ−a ra đ−ợc những giải pháp khả thi để phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc - nơi ng−ời viết công tác, góp phần phát triển hoạt động chung của ngân hàng. 5. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối t−ợng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc - chi nhánh Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào phân tích hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc - chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn từ 2002 đến 2007. 6. Ph−ơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài, học viên sử dụng ph−ơng pháp phân tích đánh giá các hiện t−ợng xã hội theo logic và khái quát hóa vấn đề, ph−ơng pháp thống kê, so sánh và tổng hợp. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phần nội dung luận văn bao gồm 3 ch−ơng: Ch−ơng 1: Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị tr−ờng quốc tế và xu h−ớng phát triển ở Việt Nam. Ch−ơng 2 : Thực tiễn hoạt động kinh doanh ngoại hối ở Ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc tại thị tr−ờng Việt Nam. Ch−ơng 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị tr−ờng Việt Nam. Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành luận văn này, nh−ng do còn hạn chế về năng lực, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn đ−ợc hoàn thiện hơn. 10 Ch−ơng I Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị tr−ờng quốc tế vμ xu h−ớng phát triển ở Việt Nam 2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị tr−ờng quốc tế. 1.1.1. Giao dịch hối đoái giao ngay (SPOT TRANSACTIONS) 1.1.1.1. Khái niệm Giao dịch hối đoái giao ngay là việc mua bán một số l−ợng ngoại tệ trong đó tỷ giá đ−ợc thỏa thuận tại thời điểm giao dịch, còn việc thanh toán sẽ đ−ợc thực hiện chậm nhất là trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán.[27] Các giao dịch này đ−ợc thực hiện giữa ngân hàng trung −ơng và các tổ chức tín dụng, giữa các tổ chức tín dụng với nhau và giữa các tổ chức tín dụng với các tổ chức và cá nhân khác. Trong đó, ngân hàng th−ơng mại (NHTM) đóng vai trò trung tâm trên thị tr−ờng, và họ thực hiện các giao dịch này nhằm mục đích kinh doanh cũng nh− hỗ trợ các khách hàng. 1.1.1.2. Yết giá trên thị tr−ờng giao ngay Tùy theo tập quán kinh doanh và điều kiện thị tr−ờng, từng quốc gia có thể niêm yết giá theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, trên thị tr−ờng interbank, có hai cách niêm yết chính Một là yết giá kiểu Mỹ (American quote), tức là tỷ giá đ−ợc niêm yết bằng số USD trên một đơn vị ngoại tệ. VD: EUR/USD : 1.4500; GBP/USD : 2.1200 Hai là yết giá kiểu châu Âu (European quote), tỷ giá đ−ợc niêm yết bằng số ngoại tệ trên đơn vị USD. VD: USD/JPY: 114.00; USD/CHF: 1.2500 Trên đây là hai cách yết giá xoay quanh đồng USD. Ngoài ra, có thể có cách phân loại khác là : yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp. Yết giá trực tiếp: là ph−ơng pháp biểu thị giá trị của một đơn vị ngoại 11 tệ thông qua một số l−ợng nhất định đồng nội tệ. VD: ở Việt Nam yết giá USD/VND : 16,512 ; GBP/VND: 29,572… Yết giá gián tiếp: là ph−ơng pháp biểu thị giá trị của một đơn vị đồng nội tệ thông qua một số l−ợng nhất định của đồng ngoại tệ. VD: ở Anh yết giá GBP/USD: 1.5200 Theo thông lệ quốc tế thì đồng bảng Anh (GBP) và dollar úc (AUD) th−ờng đ−ợc niêm yết gián tiếp trong khi các đồng tiền khác th−ờng đ−ợc niêm yết trực tiếp. Riêng đồng USD và EUR đ−ợc niêm yết theo cả hai cách. 1.1.1.3. Chênh lệch giữa giá mua và giá bán trong giao dịch giao ngay Trên thị tr−ờng ngoại hối, trong giao dịch giao ngay, các ngân hàng th−ờng không thu phí giao dịch mà thu lợi nhuận dựa trên chênh lệch giữa giá mua và giá bán (bid-ask spread). Chênh lệch của một ngoại tệ cao hay thấp phụ thuộc vào phạm vi giao dịch hẹp hay rộng và mức biến động giá của ngoại tệ đó trên thị tr−ờng. Để dễ dàng so sánh với các loại chi phí giao dịch khác, mức chênh lệch này th−ờng đ−ợc xác định theo tỷ lệ phần trăm qua công thức sau: Mức chênh lệch(%) = SR BRSR − x 100 trong đó: SR: tỷ giá bán; BR: tỷ giá mua Các ngoại tệ có thị tr−ờng giao dịch rộng nh− USD, EUR, GBP, JPY th−ờng có tỷ lệ chênh lệch từ 0.1 đến 0.5% trong khi các ngoại tệ khác có mức chênh lệch cao hơn. Nguyên nhân các ngân hàng duy trì mức chênh lệch rộng là để bù đắp những chi phí do rủ ro khi nắm giữ các đồng tiền có phạm vi giao dịch hẹp và tỷ giá biến động mạnh. Thời gian gần đây, do những biến động lớn trên thị tr−ờng ngoại hối và việc Ngân hàng Nhà N−ớc (NHNN) tăng biên độ tỷ giá của đồng VND với USD lên 2% kể từ ngày 27 tháng 6 năm 2008, và lên đến 3% kể từ ngày 7 tháng 11 năm 2008, chúng ta có thể thấy các NHTM trên thị tr−ờng Việt Nam đã nới dần mức chênh lệch tỷ giá cho đồng USD, từ mức 12 phổ biến 10 điểm lên tới hàng chục điểm, thậm chí cả trăm điểm. Giao dịch hối đoái giao ngay, cùng với hệ thống ngân hàng th−ơng mại làm trung gian đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu mua và bán ngoại tệ của các doanh nghiệp. Tuy nhiên với các nhu cầu ngoại tệ trong t−ơng lai, khi các doanh nghiệp có kế hoạch thanh toán trong dài hạn thì các doanh nghiệp lại gặp phải khó khăn trong việc dự đoán tr−ớc những biến động tỷ giá, vì thế, nếu chỉ có giao dịch hối đoái giao ngay, các doanh nghiệp sẽ ở tình thế bị động và luôn luôn bị rủi ro tỷ giá đe dọa. Đó là lý do mà giao dịch hối đoái kỳ hạn ra đời và phần tiếp theo của luận văn sẽ nghiên cứu loại hình giao dịch này. 1.1.2.Giao dịch hối đoái kỳ hạn (FORWARD TRANSACTIONS) 1.1.2.1. Khái niệm: Giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch mà trong đó hai bên sẽ cam kết mua bán với nhau một l−ợng ngoại tệ theo một tỷ giá xác định tại một thời điểm sau đó hay một thời hạn xác định kể từ ngày ký kết giao dịch.[27] Trong giao dịch kỳ hạn, mọi điều kiện mua bán đ−ợc ký kết vào ngày giao dịch, việc thanh toán chỉ đ−ợc thực hiện vào ngày giá trị đã thỏa thuận trên cơ sở kỳ hạn mua bán. Giao dịch hối đoái kỳ hạn có thể thực hiện trên thị tr−ờng tập trung hay phi tập trung qua các ph−ợng tiện giao dịch nh−: điện thoại, mạng máy tính. Trong một số tài liệu n−ớc ngoài phân loại forward thành hai loại là forward outright và forward swap. Forward outright là kiểu forward hoàn toàn giống nh− định nghĩa, còn forward swap là sự kết hợp giữa giao dịch hối đoái giao ngay và hối đoái kỳ hạn hay chính là giao dịch hoán đổi tiền tệ sẽ đ−ợc nghiên cứu ở mục sau. Vì vậy, ở mục này, ng−ời viết sẽ chỉ đề cập đến giao dịch hối đoái kỳ hạn đơn thuần hay forward outright. 1.1.2.2. Các điều kiện trong giao dịch hối đoái kỳ hạn - Ngày giá trị kỳ hạn: Trong giao dịch có kỳ hạn, ngày giá trị đ−ợc 13 xác định sau một thời gian nhất định (thời hạn của giao dịch) kể từ ngày giá trị giao ngay cùng thời điểm giao dịch. Quản lý ngoại hối của Việt Nam hiện nay cho phép kỳ hạn của giao dịch kỳ hạn trong vòng 3 ngày đến 365 ngày Ngày giá trị = Ngày giá trị giao ngay + Thời hạn t−ơng ứng của giao dịch (1,2,3,6,9,12 tháng) - Tỷ giá kỳ hạn: Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá đ−ợc thỏa thuận ngay từ ngày giao dịch
Luận văn liên quan