1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Cây ăn quả là loại cây trồng đã có từ xa xưa, luôn gắn liền với sản xuất và
đời sống của con người. Ngày nay CAQ chiếm một vị trí quan trọng trong
chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đang trở thành một phong trào rộng lớn ở các
tỉnh trung du miền núi, do đã khai thác phát huy được tiềm năng lợi thế của
những vùng đất đồi núi và mang lại thu nhập cao, giúp người nông dân xoá
đói giảm nghèo và nhiều hộ đã đi đến làm giầu.
Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích đất tự
nhiên là 101.223 ha và 202794 nhân khẩu. Từ khi thực hiện công cuộc đổi
mới nền kinh tế đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh
đạo, Lục Ngạn đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, đặc biệt là trồng CAQ. Hiện nay toàn huyện có 21.622 ha diện tích
CAQ. Mức tăng trưởng về (GO) của các ngành kinh tế trong năm năm gần
đây đạt bình quân hàng năm là 16,4%, kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 61,18%
trong cơ cấu các ngành kinh tế. Tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 72,15% cơ
cấu kinh tế nông lâm nghiệp, trong đó CAQ chiếm 75% trong ngành trồng
trọt [1].
Có thể nói CAQ đã giúp người dân nơi đây lựa chọn được một giải pháp
phát triển kinh tế rất quan trọng trong thời kỳ đổi mới.Tuy nhiên xét theo
quan điểm BV, việc phát triển CAQ ở huyện Lục Ngạn, vẫn còn nhiều vấn đề
cần được đưa ra nghiên cứu giải quyết, đó là:
- Về kinh tế: Tăng trưởng không ổn định, lợi nhuận từ sản xuất CAQ
không tỷ lệ thuận với sự tăng trưởng của GO nguyên nhân chủ yếu do:
+ Sự mất cân đối về cơ cấu chủng loại cây trong tập đoàn CAQ; cơ cấu
giống đối với từng loại CAQ, không chủ động điều tiết được sản lượng hợp lý
theo mức cầu của thị trường, trong vụ thu hoạch thường xẩy ra tình trạng
cung vượt quá cầu.
+ Công tác đăng ký thương hiệu hàng hoá, quản lý chất lượng sản phẩm
quả bằng thương hiệu còn nhiều bất cập. Chưa có sự đầu tư thoả đáng cho chế
biến, sản phẩm sau chế biến chất lượng thấp và nghèo về chủng loại. Thị
trường tiêu thụ cục bộ, chất lượng thấp, chủ yếu là xuất khẩu tiểu ngạch sang
Trung Quốc và thường xuyên bị ép giá.
- Việc làm, thu nhập của người dân không ổn định, nguyên nhân: một
phần do nội lực của người dân còn hạn chế; một phần do sự quan tâm đầu t ư
của Chính phủ đối với nhân dân như: Công tác đào tạo; ứng dụng chuyển giao
khoa học công nghệ; hỗ trợ về SX, thương mại còn hạn chế;
- Về môi trường: sản xuất chưa gắn với BVMT do khả năng tiếp cận
khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân
đối với cộng đồng còn hạn chế, dẫn đến tình trạng sử dụng thuốc BVTV bừa
bãi, thiếu khoa học, gây ảnh hưởng không tốt đến vệ sinh an toàn thực phẩm,
sức khoẻ con người và môi trường sinh thái.
Việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát
triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh
Bắc Giang” sẽ góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng những quan điểm, phương hướng có cơ sở khoa học để đề ra
một số giải pháp khả thi cho việc phát triển CAQ theo hướng bền vững trên
địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá các vấn đề khoa học về phát triển khi đánh giá tăng
trưởng, phát triển kinh tế nói chung và CAQ theo quan điểm bền vững.
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng về kết quả, hiệu quả kinh tế và phát
triển CAQ trên địa bàn huyện Lục Ngạn
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển CAQ theo hướng BV trên địa
bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu những vấn đề về kinh tế và phát triển
một số CAQ mang tính chủ lực (Vải thiều, Hồng nhân hậu, cây có múi); quy
mô, cơ cấu sản xuất, phát triển CAQ, những tác động từ các chính sách của
Nhà nước đối với nhân dân miền núi; SX gắn với BVMT sinh thái.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về không gian
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở một số xã
điển hình, đại diện cho huyện Lục Ngạn.
3.2.2. Phạm vi về thời gian
Các số liệu chung được tập hợp trong giai đoạn từ năm 2000- 2006.
Các số liệu điều tra kinh tế hộ thực hiện trong năm 2006.
4. Đóng góp mới của luận văn
Các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học đã xác định tiềm năng
vùng CAQ, các Quy trình sản xuất, nâng cao năng xuất, sản lượng quả ; tuy
nhiên xét theo quan điểm phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững thì thực
trạng phát triển CAQ trên địa bàn huyện, vẫn còn nhiều nội dung cần giải
quyết như: Tăng trưởng kinh tế, hiệu quả đầu tư hàng năm chưa đạt được mức
độ ổn định; tư tưởng, việc làm của người lao động thường xuyên bị dao động;
sản xuất chưa gắn với BVMT, sức khoẻ con người.
Luận văn tập trung vào nghiên cứu tình hình phát triển CAQ, trên cơ sở
điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, tại một số vùng trên
địa bàn huyện, rút ra những nhận xét, kết luận và đề suất một số giải pháp khả
thi nhằm phát triển CAQ theo hướng bền vững cho huyện Lục Ngạn.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm có 03 chương:
Chương 1: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu;
Chương 2: Thực trạng về tình hình phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn
huyện Lục Ngạn;
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển CAQ theo hướng bền vững
trên địa bàn huyện Lục Ngạn.
146 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4093 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN MẠNH HÀ
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN
TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên - 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------------------------------
NGUYỄN MẠNH HÀ
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN
TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.13.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đình Tuấn
Thái Nguyên - 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, những số liệu đã được sử dụng trong
bản luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho
bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được
cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã
được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Mạnh Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này của chúng tôi đã đề cập đến thực trạng và một số giải
pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện
Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. Trong quá trình thực hiện đề và hoàn chỉnh luận
văn đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Nhân dịp hoàn thành bản luận văn này, tôi xin được trân trọng cảm ơn
sự tạo điều kiện, giúp đỡ của Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau
Đại học, các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh và
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Huyện Uỷ, UBND
huyện, các phòng ban chuyên môn, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, đặc biệt
là phòng HTKT, xin trân trọng cảm ơn các sở, ngành của tỉnh Bắc Giang,
Viện Bảo về thực vật TW, Viện rau quả Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ
trong quá tình học tập và thực hiện đề tài;
Tôi xin trân trọng cảm ơn: T.S - Trần Đình Tuấn đã tận tình gúp đỡ,
hướng dẫn trong quá trình thực hiện đề tài;
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, các đồng nghiệp
và bè bạn gần xa đã tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giúp đỡ tôi bằn
cả thời gian, vật chất, tinh thần… trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và đã có mặt cổ vũ động viên tôi ngày hôm nay;
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn, và
các quý vị đại biểu, xin kính chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.
Trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên ngày…..tháng 12 năm 2007
Nguyễn Mạnh Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1- Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ..................................................... 1
2- Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
2.1- Mục tiêu chung ........................................................................................... 2
2.2 - Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2
3- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3
3.1- Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3
3.2- Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
3.2.1- Phạm vi về không gian............................................................................ 3
3.2.2- Phạm vi về thời gian ............................................................................... 3
4- Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 3
5- Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 6
1.1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................ 6
1.1.1- Cơ sở lý luận về phát triển bền vững ...................................................... 6
1.1.2- Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 16
1.2- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 29
1.2.1- Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết ................................................. 29
1.2.2- Các phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................. 29
1.2.3- Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................... 32
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
LỤC NGẠN .............................................................................................................. 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
2.1- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện lục ngạn, tỉnh Bắc Giang ......... 35
2.1.1- Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 35
2.1.2- Điều kiện kinh tế- xã hội ...................................................................... 37
2.1.3- Một số thuận lợi, khó khăn chung của điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội với tình hình phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn ................................... 41
2.2. Thực tạng sản xuất và phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn ................. 43
2.2.1. Một số nhân tố sản xuất, phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn ................. 43
2.2.2- Những ảnh hƣởng của cơ chế chính sách Nhà nƣớc và khoa học
công nghệ đối với phát triển cây ăn quả ở huyện Lục Ngạn ................ 53
2.2.3- Kết quả sản xuất cây ăn quả trong vùng nghiên cứu ............................ 56
2.2.4- Những ảnh hƣởng của phát triển cây ăn quả đối với môi trƣờng
sinh thái ............................................................................................... 64
2.2.5- Hiệu quả xã hội từ sản xuất phát triển cây ăn quả ................................ 68
2.2.6- Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình phát triển và
hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả ..................................................... 69
2.2.7- Một số kết luận về thực trạng phát triển cây ăn quả theo hƣớng
bền vững ở huyện Lục Ngạn ................................................................. 73
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢTHEO HƢỚNG
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN ............................................ 76
3.1- Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển cây ăn quả .................... 76
3.1.1- Những quan điểm phát triển cây ăn quả ............................................... 76
3.1.2- Một số chỉ tiêu phát triển KT-XH huyện Lục Ngan đến năm 2010 ..... 78
3.1.2- Định hƣớng phát triển cây ăn quả ........................................................ 78
3.2- Một số giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện
Lục Ngạn theo hƣớng bền vững ............................................................. 81
3.2.1- Quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển cây ăn quả ............................... 81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
3.2.3- Tăng cƣờng năng lực sản xuất kinh doanh cho ngƣời lao động ........... 86
3.2.4- Bảo quản trƣớc, sau thu hoạch và chế biến .......................................... 87
3.2.5- Các giải pháp về kỹ thuật ..................................................................... 91
3.2.6- Thị trƣờng và dịch vụ ........................................................................... 97
3.2.7- Cơ chế chính sách ............................................................................. 100
3.3- DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC....................................................... 107
3.3.1- Về kết quả và hiệu quả kinh tế đến năm 2010 .................................... 107
3.3.2- Về bảo vệ môi trƣờng sinh thái .......................................................... 109
3.3.3- Về xã hội ............................................................................................. 111
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1- Kết luận ..................................................................................................... 114
2- Đề nghị ...................................................................................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 117
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 120
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, giá trị sản xuất cây ăn quả Việt Nam giai đoạn
2001 - 2005 ...................................................................................... 22
Bảng 1.2. Diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả đã cho thu hoạch
năm 2006 phân theo địa phƣơng và chia theo nhóm cây
của tỉnh Bắc Giang ........................................................................... 23
Bảng 1.3. Các hoạt động bảo quản trƣớc khi tiêu thụ ..................................... 25
Bảng 1.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm quả ở các thành phố và các vùng ...... 26
Bảng 1.5. Tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ 2001 - 2005 ........... 28
Bảng 1.6. Tổng hợp mẫu điều tra .................................................................... 31
Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2006 của huyện Lục Ngạn ........... 35
Bảng 2.3. Yêu cầu nhiệt độ, lƣợng mƣa của một số loại cây ăn quả .............. 41
Bảng 2.4. Yêu cầu về đất đai để trồng một số loại cây ăn quả ........................ 42
Bảng 2.5. Diện tích một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002 - 2006 ..... 44
Bảng 2.6. Sản lƣợng một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002 - 2006 ... 44
Bảng 2.7. Giá trị sản xuất một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm
2002 - 2006 ...................................................................................... 45
Bảng 2.8. Hiện trạng về diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả cho
thu hoạch chia theo các xã, thị trấn .................................................. 47
Bảng 2.9. Cơ cấu diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả đã cho thu
hoạch giữa các vùng năm 2006 ........................................................ 48
Bảng 2.10 Giá bán bình quân một kg sản phẩm qua các năm ........................ 49
Bảng 2.11. Chi phí sản xuất cho 01 ha của một số cây ăn quả chủ yếu
trong giai đoạn 2002 - 2006 ............................................................. 57
Bảng 2.12. Hiệu quả kinh tế tính cho 01 ha của một số cây trồng
trong giai đoạn 2002 - 2006 ............................................................. 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
Bảng 2.13. So sánh giá trị gia tăng giữa một số cây ăn quả chủ yếu
với một số cây lƣơng thực ................................................................ 59
Bảng 2.14. Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả phân theo vùng sinh thái
tính cho 01 ha năm 2006 .................................................................. 60
Bảng 2.15. Hiệu quả kinh tế cây ăn quả tính theo mô hình canh tác .............. 62
Bảng 2.16. Hiệu quả kinh tế cây ăn quả tính theo quy mô diện tích
năm 2006 .......................................................................................... 63
Bảng 2.17. Độ che phủ đất qua các năm từ 2002 - 2006 ................................. 64
Bảng 2.18. Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV một số cây
trồng 2006 ........................................................................................ 65
Bảng 2.19. Diện tích, sản lƣợng một số giống vải chính cho thu
hoạch năm 2004 - 2006 .................................................................... 70
Bảng 3.1. Dự kiến cơ cấu một số giống cây ăn quả chủ lực đến năm 2010 .... 86
Bảng 3.2. Dự kiến kết quả sản xuất một ha cây ăn quả sản xuất theo quy
trình (GAP)....................................................................................... 94
Bảng 3.3. Dự kiến kết quả kinh tế/01 ha cây ăn quả theo chƣơng trình
chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh tổng hợp (IPM) .............................. 97
Bảng 3.4. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ cho việc cải tạo, trồng mới một
số cây ăn quả đến năm 2010 .......................................................... 101
Bảng 3.5. So sánh kết quả, hiệu quả kinh tế cho một ha cây ăn quả năm
2006 với phƣơng án dự kiến đến năm 2010 .................................. 109
Bảng 3.6. Độ che phủ đất của rừng và cây ăn quả và cây lâu năm qua các
năm 2002 - 2006 và dự kiến đến năm 2010 của huyện Lục Ngạn ...... 109
Bảng 3.7. Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV một số cây trồng ....... 111
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu 01: Cơ cấu kinh tế năm 2005 .................................................................. 37
Biểu 02: Cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp ................................................... 37
Biểu 03: Diễn biến diện tích, sản lƣợng, giá trị sản xuất cây ăn quả chủ yếu
qua các năm 2002 - 2006 ................................................................. 46
Biểu 4: Tình hình biến động giá bán sản phẩm từ năm 2002 - 2006 .............. 49
Sơ đồ: Kênh tiêu thụ vải của huyện Lục Ngạn ................................................ 51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
UBND : Uỷ ban nhân dân
CAQ : Cây ăn quả
BVMT : Bảo vệ môi trƣờng
TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật
HQKT : Hiệu quả kinh tế
GO : Giá trị sản xuất
VA : Giá trị gia tăng
MI : Thu nhập hỗn hợp
IC : Chi phí trung gian
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Cây ăn quả là loại cây trồng đã có từ xa xƣa, luôn gắn liền với sản xuất và
đời sống của con ngƣời. Ngày nay CAQ chiếm một vị trí quan trọng trong
chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đang trở thành một phong trào rộng lớn ở các
tỉnh trung du miền núi, do đã khai thác phát huy đƣợc tiềm năng lợi thế của
những vùng đất đồi núi và mang lại thu nhập cao, giúp ngƣời nông dân xoá
đói giảm nghèo và nhiều hộ đã đi đến làm giầu.
Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích đất tự
nhiên là 101.223 ha và 202794 nhân khẩu. Từ khi thực hiện công cuộc đổi
mới nền kinh tế đất nƣớc do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng và lãnh
đạo, Lục Ngạn đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, đặc biệt là trồng CAQ. Hiện nay toàn huyện có 21.622 ha diện tích
CAQ. Mức tăng trƣởng về (GO) của các ngành kinh tế trong năm năm gần
đây đạt bình quân hàng năm là 16,4%, kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 61,18%
trong cơ cấu các ngành kinh tế. Tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 72,15% cơ
cấu kinh tế nông lâm nghiệp, trong đó CAQ chiếm 75% trong ngành trồng
trọt [1].
Có thể nói CAQ đã giúp ngƣời dân nơi đây lựa chọn đƣợc một giải pháp
phát triển kinh tế rất quan trọng trong thời kỳ đổi mới.Tuy nhiên xét theo
quan điểm BV, việc phát triển CAQ ở huyện Lục Ngạn, vẫn còn nhiều vấn đề
cần đƣợc đƣa ra nghiên cứu giải quyết, đó là:
- Về kinh tế: Tăng trƣởng không ổn định, lợi nhuận từ sản xuất CAQ
không tỷ lệ thuận với sự tăng trƣởng của GO nguyên nhân chủ yếu do:
+ Sự mất cân đối về cơ cấu chủng loại cây trong tập đoàn CAQ; cơ cấu
giống đối với từng loại CAQ, không chủ động điều tiết đƣợc sản lƣợng hợp lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
theo mức cầu của thị trƣờng, trong vụ thu hoạch thƣờng xẩy ra tình trạng
cung vƣợt quá cầu.
+ Công tác đăng ký thƣơng hiệu hàng hoá, quản lý chất lƣợng sản phẩm
quả bằng thƣơng hiệu còn nhiều bất cập. Chƣa có sự đầu tƣ thoả đáng cho chế
biến, sản phẩm sau chế biến chất lƣợng thấp và nghèo về chủng loại. Thị
trƣờng tiêu thụ cục bộ, chất lƣợng thấp, chủ yếu là xuất khẩu tiểu ngạch sang
Trung Quốc và thƣờng xuyên bị ép giá.
- Việc làm, thu nhập của ngƣời dân không ổn định, nguyên nhân: một
phần do nội lực của ngƣời dân còn hạn chế; một phần do sự quan tâm đầu tƣ
của Chính phủ đối với nhân dân nhƣ: Công tác đào tạo; ứng dụng chuyển giao
khoa học công nghệ; hỗ trợ về SX, thƣơng mại…còn hạn chế;
- Về môi trƣờng: sản xuất chƣa gắn với BVMT do khả năng tiếp cận
khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân
đối với cộng đồng còn hạn chế, dẫn đến tình trạng sử dụng thuốc BVTV bừa
bãi, thiếu khoa học, gây ảnh hƣởng không tốt đến vệ sinh an toàn thực phẩm,
sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng sinh thái.
Việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát
triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh
Bắc Giang” sẽ góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng những quan điểm, phƣơng hƣớng có cơ sở khoa học để đề ra
một số giải pháp khả thi cho việc phát triển CAQ theo hƣớng bền vững trên
địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá các vấn đề khoa học về phát triển khi đánh giá tăng
trƣởng, phát triển kinh tế nói chung và CAQ theo quan điểm bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng về kết quả, hiệu quả kinh tế và phát
triển CAQ trên địa bàn huyện Lục Ngạn
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển CAQ theo hƣớng BV trên địa
bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu những vấn đề về kinh tế và phát triển
một số CAQ mang tính chủ lực (Vải thiều, Hồng nhân hậu, cây có múi); quy
mô, cơ cấu sản xuất, phát triển CAQ, những tác động từ các chính sách của
Nhà nƣớc đối với nhân dân miền núi; SX gắn với BVMT sinh thái.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về không gian
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở một số xã
điển hình, đại diện cho huyện Lục Ngạn.
3.2.2. Phạm vi về thời gian
Các số liệu chung đƣợc tập hợp trong giai đoạn từ năm 2000- 2006.
Các số liệu điều tra kinh tế hộ thực hiện trong năm 2006.
4. Đóng góp mới của luận văn
Các nghiên cứu trƣớc đây của các nhà khoa học đã xác định tiềm năng
vùng CAQ, các Quy trình sản xuất, nâng cao năng xuất, sản lƣợng quả…; tuy
nhiên xét theo quan điểm phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững thì thực
trạng phát triển CAQ trên địa bàn huyện, vẫn còn nhiều nội dung cần giải
quyết nhƣ: Tăng trƣởng kinh tế, hiệu quả đầu tƣ hàng năm chƣa đạt đƣợc mức
độ ổn định; tƣ tƣởng, việc làm của ngƣời lao động thƣờng xuyên bị dao động;
sản xuất chƣa gắn với BVMT, sức khoẻ con ngƣời.
Luận văn tập trung vào nghiên cứu tình hình phát triển CAQ, trên cơ sở
điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, tại một số vùng trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
địa bàn huyện, rút ra những nhận xét, kết luận và đề suất một số giải pháp khả
thi nhằm phát triển CAQ theo hƣớng bền vững cho huyện Lục Ngạn.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm có 03 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu;
Chương 2: Thực trạng về tình hình phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn
huyện Lục Ngạn;
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển CAQ theo hướng bền vững
trên địa bàn huyện Lục Ngạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG Q