Con người muốn tồn tại trước hết phải ăn, ở, mặc và đi lại v.v. Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu đó người ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Việc thoả mãn nhu cầu sinh sống phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Trong thực tế không phải bao giờ con người cũng gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và điều kiện sống. Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, ít nhiếu tác động làm cho con người bị giảm hoặc bị mất thu nhập và các điều kiện sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già đến không còn khả năng lao động. Để giải quyết tình trạng này Bảo hiểm xã hội(BHXH) đã được ra đời. BHXH ra đời đã góp một phần to lớn trong việc bảo đảm thu nhập cho người lao động khi không may họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm.
Trên thế giới, BHXH đã có từ đầu thế kỷ 19 và nó thực sự trở thành hoạt động mang tính xã hội cao. Hiện nay BHXH được thực hiện tại nhiều quốc gia và trở thành một bộ phận quan trọng của tổ chức Liên hợp quốc. Trong tuyên ngôn của Liên hợp quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 có ghi: “ Tất cả mọi người, với tư cách là thành viên của xã hội, có quyền hưởng BHXH. Quyền đó dặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển của con người”.
ở Việt Nam, ngay sau khi Cách mạng tháng 8/1945 thành công, trải qua nhiều giai đoạn và gặp nhiều khó khăn nhưng Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến chính sách BHXH cho người lao động. Từ bản hiến pháp đầu tiên năm 1946 đến các bản hiến pháp sau này đều khẳng định quyền hưởng BHXH của người lao động. Tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá IX đã thông qua Bộ luật lao động, trong đó có nội dung của các chế độ BHXH được đổi mới, sự đổi mới này được nghiên cứu và xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc và yêu cầu của cơ chế mới.
Trong công cuộc toàn Đảng, toàn Dân đang thi đua tích cực đổi mới nhằm phát triển kinh tế, chính sách BHXH được củng cố hoàn thiện đáp ứng với cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ Nghĩa, đối tượng tham gia của BHXH không chỉ bó hẹp trong công nhân viên chức Nhà nước, mà ngày càng được mở rộng sang người lao động làm việc trong nhiều thành phần kinh tế khác nhau. BHXH thành phố hải phũng những năm vừa qua đó cú những bước chuyển mỡnh mạnh mẽ để bắt kịp với sự phát triển mau lẹ của kinh tế thành phố và đáp ứng được những yêu cầu mới đặt ra cũng như hoàn thành những chỉ tiêu,nhiệm vụ mà bhxh việt nam cũng như thành phố giao phó.trong những năm vừa qua,bhxh thành phố hải phũng bờn cạnh những thành cụng to lớn đó đạt được thỡ vẫn tồn tại những yếu điểm,đặc biệt là công tác triển khai thu phí bảo hiểm xó hội tại những đơn vị kinh tế ở khối ngoài quốc doanh.với nhũng kiến thức,lí luận đó tiếp thu được tại nhà trường trong quá trỡnh học tập,cựng những kinh nghiệm thực tiễn thu được trong quá trỡnh thực tập tại bảo hiểm xó hội thành phố hải phũng,em đó quyết định chọn đề tài “công tác thu phí bhxh khối ngoài doanh trên địa bàn thành phố hải phũng năm 2009,một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu” với mong muốn đóng góp một phần công sức giúp cho công tác thu phí bhxh trên địa bàn thành phố hải phũng đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.và đây cũng là đề tài em lụa chọn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Kết cấu luận văn của em gồm 3 chương:
- Chương I: Lý luận chung về BHXH.
- Chương II: Thực trạng việc thực hiện BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố hải phũng.
- Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị
49 trang |
Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 3990 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng việc thực hiện bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố hải phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Con người muốn tồn tại trước hết phải ăn, ở, mặc và đi lại v.v... Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu đó người ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Việc thoả mãn nhu cầu sinh sống phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Trong thực tế không phải bao giờ con người cũng gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và điều kiện sống. Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, ít nhiếu tác động làm cho con người bị giảm hoặc bị mất thu nhập và các điều kiện sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già đến không còn khả năng lao động.... Để giải quyết tình trạng này Bảo hiểm xã hội(BHXH) đã được ra đời. BHXH ra đời đã góp một phần to lớn trong việc bảo đảm thu nhập cho người lao động khi không may họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm.
Trên thế giới, BHXH đã có từ đầu thế kỷ 19 và nó thực sự trở thành hoạt động mang tính xã hội cao. Hiện nay BHXH được thực hiện tại nhiều quốc gia và trở thành một bộ phận quan trọng của tổ chức Liên hợp quốc. Trong tuyên ngôn của Liên hợp quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 có ghi: “ Tất cả mọi người, với tư cách là thành viên của xã hội, có quyền hưởng BHXH. Quyền đó dặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển của con người”.
ở Việt Nam, ngay sau khi Cách mạng tháng 8/1945 thành công, trải qua nhiều giai đoạn và gặp nhiều khó khăn nhưng Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến chính sách BHXH cho người lao động. Từ bản hiến pháp đầu tiên năm 1946 đến các bản hiến pháp sau này đều khẳng định quyền hưởng BHXH của người lao động. Tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá IX đã thông qua Bộ luật lao động, trong đó có nội dung của các chế độ BHXH được đổi mới, sự đổi mới này được nghiên cứu và xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc và yêu cầu của cơ chế mới.
Trong công cuộc toàn Đảng, toàn Dân đang thi đua tích cực đổi mới nhằm phát triển kinh tế, chính sách BHXH được củng cố hoàn thiện đáp ứng với cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ Nghĩa, đối tượng tham gia của BHXH không chỉ bó hẹp trong công nhân viên chức Nhà nước, mà ngày càng được mở rộng sang người lao động làm việc trong nhiều thành phần kinh tế khác nhau. BHXH thành phố hải phũng những năm vừa qua đó cú những bước chuyển mỡnh mạnh mẽ để bắt kịp với sự phát triển mau lẹ của kinh tế thành phố và đáp ứng được những yêu cầu mới đặt ra cũng như hoàn thành những chỉ tiêu,nhiệm vụ mà bhxh việt nam cũng như thành phố giao phó.trong những năm vừa qua,bhxh thành phố hải phũng bờn cạnh những thành cụng to lớn đó đạt được thỡ vẫn tồn tại những yếu điểm,đặc biệt là công tác triển khai thu phí bảo hiểm xó hội tại những đơn vị kinh tế ở khối ngoài quốc doanh.với nhũng kiến thức,lí luận đó tiếp thu được tại nhà trường trong quá trỡnh học tập,cựng những kinh nghiệm thực tiễn thu được trong quá trỡnh thực tập tại bảo hiểm xó hội thành phố hải phũng,em đó quyết định chọn đề tài “công tác thu phí bhxh khối ngoài doanh trên địa bàn thành phố hải phũng năm 2009,một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu” với mong muốn đóng góp một phần công sức giúp cho công tác thu phí bhxh trên địa bàn thành phố hải phũng đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.và đây cũng là đề tài em lụa chọn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp của mỡnh.
Kết cấu luận văn của em gồm 3 chương:
- Chương I: Lý luận chung về BHXH.
- Chương II: Thực trạng việc thực hiện BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố hải phũng.
- Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị
Do có hạn về năng lực và thời gian, bài viết này còn có nhiều thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến sửa chữa của thầy cô, các bác và các bạn.
Chương I: Khái quát chung về bhxh và công tác thu BHXH
1.Khỏi quỏt chung về BHXH
1.1.Khỏi niệm BHXH
BHXH là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xã hội mà Nhà nước bảo đảm trước pháp luật cho mỗi người dân nói chung và người lao động nói riêng. Khái niệm về BHXH được hiểu trên các khía cạnh như sau:
Theo quan điểm của ILO: BHXH được hiểu như là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng bằng pháp luật, trách nhiệm của Chính phủ để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi: ốm đau mất khả năng lao động, tuổi già, tàn tật... Thêm vào đó BHXH bảo vệ được chăm sóc sức khoẻ và trợ cấp cho các gia đình đông con.
Theo cách tiếp cận từ phía thu nhập: BHXH là sự đảm bảo , thay thế, bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc làm mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội.
1.2. Sự hỡnh thành và phỏt triển của BHXH ở Việt Nam
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng và Nhà nước đó sớm quan tõm đến vấn đề BHXH bằng việc ban hành sắc lệnh 54/SL ngày 01 tháng 11 năm 1945 ấn định những điều kiện cho công chức về hưu. Sắc lệnh số 77/SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 đó ấn định cụ thể các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất đối với công nhân.
Sau hoà bỡnh lập lại ở miền Bắc nước ta, thực hiện hiến pháp năm 1959, Hội đồng chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ trợ cấp BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nước kèm theo nghị định 218/CP ngày 27 tháng 11 năm 1961. Chế độ BHXH bao gồm 6 loại trợ cấp:
+ Chế độ trợ cấp ốm đau.
+ Chế độ trợ cấp hưu trí.
+ Chế độ trợ cấp tử tuất.
+ Chế độ trợ cấp thai sản.
+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
+ Chế độ trợ cấp mất sức lao động.
Căn cứ vào kinh nghiệm thực hiện nghị định 43/CP từ trước đến nay, cơ chế BHXH đó được chế định thành một chương trong Bộ Luật lao động thông qua ngày 23/06/1994. Được cụ thể hoá trong Điều lệ BHXH mới kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 và Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam.
1.3. Sự cần thiết khỏch quan của BHXH
Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở… Để thỏa mÓN NHU CẦU TỐI THIỂU NàY, CON NGười phải lao động làm ra những sản phẩm cần thiết. Của cải xÓ HỘI CàNG NHIỀU, MỨC độ thoả mÓN NHU CẦU CàNG CAO, CÚ NGHĨA Là VIỆC THOẢ MÓN NHU CẦU PHỤ THUỘC VàO KHẢ Năng lao động của con người. Trong thực tế cuộc sống, không phải người lao động nào cũng có đủ điều kiện về sức khỏe, khả năng lao động hoặc những may mắn khác để hoàn thành nhiệm vụ lao độNG, CỤNG TỎC HOẶC TẠO NỜN CHO MỠNH Và GIA đỠNH MỘT CUỘC SỐNG ẤM NO HẠNH PHỲC. NGược lại, người nào cũng có thể gặp phải những rủi ro, bất hạnh như ốm đau, tai nạn, hay già yếu, chết hoặc thiếu công việc làm do những ảnh hưởng của tự nhiên, của những điều kiện sống và sinh hoạt cũng như các tác nhân xÓ HỘI KHỎC… KHI Rơi vào các trường hợp đó, các nhu cầu thiết yếu của con người không vỠ THẾ Mà MẤT đi. Trái lại, có cái cŨN Tăng lên, thậm chí cŨN XUẤT HIỆN THỜM NHU CẦU MỚI. BỞI VẬY, MUỐN TỒN TẠI, CON NGười và XÓ HỘI LOàI NGười phải tỠM RA Và THỰC TẾ đÓ TỠM RA NHIỀU CỎCH GIẢI QUYẾT KHỎC NHAU. Để khắc phục những rủi ro, bất hạnh giảm bớt khó khăn cho bản thân và gia đỠNH THỠ NGOàI VIỆC TỰ MỠNH KHẮC PHỤC, NGười lao động phải được sự bảo trợ của cộng đồng và xÓ HỘI.
Sự tương trợ dần dần được mở rộng và phát triển dưới nhiều hỠNH THỨC KHỎC NHAU. NHỮNG YẾU TỐ đoàn kết, hướng thiện đó đÓ TỎC động tích cực đến ý thức và CỤNG VIỆC XÓ HỘI CỦA CỎC NHà Nước dưới các chế độ xÓ HỘI KHỎC NHAU. TRONG QUỎ TRỠNH PHỎT TRIỂN XÓ HỘI, đặc biệt là từ sau cuộc cách mạng công nghiệp, hệ thống BHXH đÓ CÚ NHỮNG Cơ sở để hỠNH THàNH Và PHỎT TRIỂN. QUỎ TRỠNH CỤNG NGHIỆP HOỎ LàM CHO đội ngũ người làm công ăn lương tăng lên, cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập do lao động làm thuê đem lại. Sự hẫng hụt về tiền lương trong các trường hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị mất việc làm hoặc khi về già…, đÓ TRỞ THàNH MỐI đe doạ đối với cuộc sống bỠNH THường của những người không có nguồn thu nhập nào khác ngoài tiền lương. Sự bắt buộc phải đối mặt với những nhu cầu thiết yếu hàng ngày đÓ BUỘC NHỮNG NGười làm công ăn lương tỠM CỎCH KHẮC PHỤC BẰNG NHỮNG HàNH động tương thân, tương ái (lập các quỹ tương tế, các hội đoàn…); đồng thời, đŨI HỎI GIỚI CHỦ Và NHà Nước phải có trợ giúp bảo đảm cuộc sống cho họ. Năm 1850, lần đầu tiên ở Đức, nhiều bang đÓ THàNH LẬP QUỸ ỐM đau và yêu cầu công nhân phải đóng góp để dự phŨNG KHI BỊ GIẢM THU NHẬP VỠ BỆNH TẬT. TỪ đó, xuất hiện hỠNH THỨC BẮT BUỘC đóng góp. Lúc đầu chỉ có giới thợ tham gia, dần dần các hỠNH THỨc bảo hiểm mở rộng ra cho các trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già và tàn tật. Đến cuối những năm 1880, BHXH đÓ MỞ RA Hướng mới. Sự tham gia là bắt buộc và không chỉ người lao động đóng góp mà giới chủ và Nhà nước cũng phải thực hiện nghĩa vụ của mỠNH (cơ chế ba bên). Tính chất đoàn kết và san sẻ lúc này được thể hiện rỪ NỘT: MỌI NGười, không phân biệt già – trẻ, nam – nữ, lao động phổ thông – lao động kỹ thuật, người khoẻ – người yếu mà tất cả đều phải tham gia đóng góp vỠ MỤC đích chung.
MỤ HỠNH NàY CỦa Đức đÓ LAN DẦN RA CHÕU ÂU, SAU đó sang các nước Mỹ Latin, rồi đến Bắc Mỹ và Canada vào những năm 30 của thế kỷ XX. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, BHXH đÓ LAN RỘNG SANG CỎC Nước giành được độc lập ở châu á, châu Phi và vùng Caribê. BHXH dần dần đÓ TRỞ thành một trụ cột cơ bản của hệ thống An sinh xÓ HỘI Và được tất cả các nước thừa nhận là một trong những quyền con người.
Có thể nói, qua nhiều thời kỳ, cùng với sự tranh chấp giữa nhiều vấn đề của giới chủ và giới thợ, cùng với sự đổi mới quá trỠNH PHỎT TRIỂN KINH TẾ XÓ HỘI, CỰNG VỚI TRỠNH độ chuyên môn và nhận thức về BHXH của người lao động ngày càng được nâng cao, cách thức chủ động khắc phục khi có những sự kiện hoặc không may gặp những rủi ro xảy ra ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên, chỉ đến khi có sự ra đời của BHXH thỠ NHỮNG TRANH CHẤP CŨNG NHư những khó khăn mới được giải quyết một cách ổn thoả và có hiệu quả nhất. Đó cũng chính là cách giải quyết chung nhất cho xÓ HỘI LOàI NGười trong quá trỠNH PHỎT TRIỂN: SỰ CHIA SẺ. SỰ XUẤT HIỆN CỦA BHXH Là MỘT TẤT YẾU KHỎCH QUAN KHI Mà MỌI THàNH VIỜN TRONG XÓ HỘI đều cảm thấy sự cần thiết phải tham gia hệ thống BHXH và sự cần thiết được BHXH. VỠ VẬY, BHXH đÓ TRỞ THàNH NHU CẦU Và QUYỀN LỢI CỦA NGười lao động và được thừa nhận là một nhu cầu tất yếu khách quan, một trong những quyền lợi của con người như trong Tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hợp quốc đÓ NỜU.
1.4. VAI TRŨ CỦA BHXH
QỲA TRỠNH HỠNH THàNH Và SỰ PHỎT TRIỂN CỦA BHXH CHO CHỲNG TA THẤY RỪ BHXH KHỤNG CHỈ CÚ VAI TRŨ LỚN đối với đời sống của người lao động, đảm bảo được thu nhập của người lao động khi họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp...mà thông qua đó trật tự xÓ HỘI được đảm bảo, tạo điều kiện thúc đẩy xÓ HỘI PHỎT TRIỂN CỤNG BẰNG Và Văn minh hơn.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với nhiều biến động không ngừng. BHXH tồn tại phát triển hoạt động và dựa trên mối quan hệ chặt chẽ người sử dụng lao động với người lao động thông qua bên thứ ba - Tổ chức bảo hiểm xÓ HỘI CHUYỜN TRỎCH Dưới sự bảo trợ đặc biệt của Nhà nước, trong mối quan hệ đó:
- Về phía chủ sử dụng lao động: Mặc dù phải đóng một phần tiền lương, tiền công vào quỹ bảo hiểm xÓ HỘI NHưng họ không phải chi ra những khoản tiền lớn khi những người lao động gặp rủi ro.
- Về phía người lao động: BHXH Là CHỖ DỰA VỀ MẶT TÕM LÝ CHO HỌ, GIỲP CHO HỌ YỜN TÕM TRONG CỤNG TỎC TỪ đó nâng cao hiệu quả công việc, hạn chế được tỠNH HỠNH NGưng trệ sản xuất kinh doanh, giảm thiệt hại cho người sử dụng lao động.
- Đối với Nhà nước: BHXH Là MỘT CHỚNH SỎCH LỚN CỦA MỖI QUỐC GIA. VỠ THỰC HIỆN BHXH GÚP PHẦN ỔN định xÓ HỘI, TẠO điều kiện phát triển kinh tế. Thực hiện BHXH sẽ hỠNH THàNH QUỸ TIỀN TỆ TẬP TRUNG CÚ THỂ đầu tư một phần vào các hoạt động kinh tế để sinh lời, tăng nguồn thu cho quỹ BHXH. Do việc chi trả không phải lúc nào cũng diễn ra thường xuyên, cho nên Nhà nước có thể đầu tư trở lại để bảo toàn quỹ. Mặt khác, BHXH giúp cho Nhà nước điều tiết và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH. Như vậy tổ chức thực hiện bảo hiểm xÓ HỘI đưa lại lợi ích cho cả ba bên: Người lao động, chủ sử dụng lao động, Nhà nước và xÓ HỘI.
TÚM LẠI VAI TRŨ CỦA BHXH TRONG NỀN KINH TẾ được thể hiện:
- Đối với người lao động tạo tâm lý ổn định, yên tâm hơn trong sản xuất, làm cho năng suất lao động của cá nhân và xó hội khụng ngừng tăng lên.
- Đối với giới chủ mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất, thuê mướn nhân công từ đó làm cho sản xuất của họ phát triển...
- Bảo hiểm xó hội gúp phần phỏt triển và tăng trưởng kinh tế cho đất nước, do quỹ BHXH khi ở thời kỳ nhàn rỗi đầu tư lại cho sản xuất, góp phần đáng kể cho việc phát triển nền kinh tế của Nhà nước.
1.5. Bản chất của BHXH
BHXH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng húa. Khi trỡnh độ phát triển kinh tế của một quốc gia đạt đến một mức độ nào đó thỡ hệ thống BHXH cú điều kiện ra đời phát triển. Vỡ vậy, cỏc nhà kinh tế cho rằng, sự ra đời và phát triển của BHXH phản ánh sự phát triển của nền kinh tế. Một nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp kém không thể có một hệ thống BHXH vững mạnh được. Kinh tế càng phát triển, hệ thống BHXH càng đa dạng, các chế độ BHXH ngày càng mở rộng, các hỡnh thức BHXH ngày càng phong phỳ.
Thực chất BHXH là sự tổ chức “đền bù” hậu quả của những “rủi ro xó hội” hoặc cỏc sự kiện bảo hiểm. Sự đền bù này được thực hiện thụng qua quỏ trỡnh tổ chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung hỡnh thành do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và các nguồn thu hợp pháp khác của quỹ BHXH. Như vậy, BHXH cũng là quá trỡnh phõn phối lại thu nhập. Xột trờn phạm vi toàn xó hội, BHXH là một bộ phận của GDP, được xó hội phõn phối lại cho những thành viờn khi phỏt sinh nhu cầu BHXH như ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, già yếu, chết… Xét trong nội tại BHXH, sự phân phối của BHXH được thực hiện cả theo chiều dọc và chiều ngang. Phân phối theo chiều ngang là sự phân phối của chính bản thân người lao động theo thời gian (nghĩa là sự phân phối lại thu nhập của quá trỡnh làm việc và quỏ trỡnh khụng làm việc). Phõn phối theo chiều dọc là sự phõn phối giữa những người khỏe mạnh cho người ốm đau, bệnh tật; giữa những người trẻ cho người già; giữa những người không sinh đẻ (nam giới) và người sinh đẻ (nữ giới); giữa những người có thu nhập cao và người có thu nhập thấp… Để dễ hỡnh dung cú thể dựng “lỏt cắt ngang” vào một tập hợp những người đang và đó tham gia BHXH vào bất kỳ thời điểm nào vào bất kỳ “đoạn” nào của tập hợp ta đều có thể thấy được mối quan hệ của sự phân phối này. ở lát cắt này có cả người mới tham gia BHXH, người đang hưởng BHXH; người khỏe mạnh, người ốm đau; người già, người trẻ; người có thu nhập cao, người có thu nhập thấp… Nói cách khác, đây là sự phân phối lại thu nhập theo không gian.
Qua đây có thể thấy, BHXH góp phần thực hiện mục tiêu bảo đảm an toàn kinh tế cho người lao động và gia đỡnh họ. BHXH là quỏ trỡnh tổ chức sử dụng thu nhập cỏ nhõn và tổng sản phẩm trong nước (GDP) để thoả món nhu cầu an toàn kinh tế của người lao động và an toàn xó hội. BHXH mang cả bản chất kinh tế và cả bản chất xó hội. Về mặt kinh tế, nhờ sự tổ chức phõn phối lại thu nhập, đời sống của người lao động và gia đỡnh họ luụn được bảo đảm trước những bất trắc, rủi ro xó hội. Về mặt xó hội, do cú sự “san sẻ rủi ro” của BHXH, người lao động chỉ phải đóng góp một khoản nhỏ trong thu nhập của mỡnh cho quỹ BHXH, nhưng xó hội sẽ cú một lượng vật chất đủ lớn trang trải những rủi ro xảy ra. ở đây, BHXH đó thực hiện nguyờn tắc “lấy của số đông bù cho số ít”.
Tuy nhiờn, tớnh kinh tế và tớnh xó hội của BHXH khụng tỏch rời mà đan xen lẫn nhau. Khi nói đến sự bảo đảm kinh tế cho người lao động và gia đỡnh họ là đó núi đến tính xó hội của BHXH, ngược lại, khi nói tới sự đóng góp ít nhưng lại đủ trang trải mọi rủi ro xó hội thỡ cũng đó đề cập đến tính kinh tế của BHXH.
Dưới góc độ kinh tế, BHXH là sự bảo đảm thu nhập, bảo đảm cuộc sống cho người lao động khi họ bị giảm hay mất khả năng lao động. Có nghĩa là tạo ra một khoản thu nhập thay thế cho người lao động khi họ gặp phải các rủi ro thuộc phạm vi BHXH.
Dưới góc độ chính trị, BHXH góp phần liên kết giữa những người lao động xuất phát từ lợi ớch chung của họ.
Dưới góc độ xó hội, BHXH được hiểu như là một chính sách xó hội nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi thu nhập của họ bị giảm hay mất. Thông qua đó bảo vệ và phát triển lực lượng lao động xó hội, lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động ổn định trật tự xó hội.
1.6. Đối tượng tham gia BHXH và các chế độ BHXH
Có người cho rằng, đối tượng của BHXH là người lao động. Tuy nhiên, theo bản chất vốn có, đối tượng của BHXH là thu nhập của người lao động chứ không phải bản thân họ. BHXH được hỡnh thành để góp phần cân bằng thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc khả năng lao động không được sử dụng.Cũn đối tượng đảm bảo của BHXH là người lao động và gia đỡnh họ theo quy định của pháp luật BHXH.Đối tượng tham gia BHXH là người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước trong một số trường hợp.
Các chế độ BHXH là hệ thống các quy định về mức hưởng của từng trường hợp, điều kiện hưởng, mức hưởng và thời hạn hưởng cho người lao động khi họ gặp phải những rủi ro thuộc từng phạm vi bảo hiểm. Tùy theo điều kiện, hệ thống BHXH của mỗi nước có thể có các chế độ BHXH khác nhau trong số 9 chế độ mà Tổ chức Lao động quốc tế quy định. Hiện nay pháp luật BHXH của Việt Nam quy định có 5 chế độ: chế độ trợ cấp cho những trường hợp bị ốm đau (gọi tắt là chế độ ốm đau); chế độ BHXH cho lao động nữ khi sinh con (gọi tắt là chế độ thai sản); chế độ trợ cấp BHXH cho người lao động bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (gọi tắt là chế độ TNLĐ & BNN); chế độ chôn cất và trợ cấp mất người nuôi dưỡng (gọi tắt là chế độ tử tuất); chế độ bảo hiểm tuổi già (gọi tắt là chế độ hưu trí).Có thể nói, các chế độ là nội dung cốt lừi nhất của hệ thống BHXH, nú thể hiện được vai trũ và phạm vi trỏch nhiệm của BHXH đối với người lao động khi họ tham gia BHXH.Trong các chế độ BHXH, quy định đối tượng được thụ hưởng, các điều kiện hưởng BHXH, mức hưởng và thời hạn được hưởng trợ cấp BHXH (sẽ được đề cập sâu hơn ở những phần sau – tác giả).Trợ cấp BHXH là khoản tiền từ quỹ BHXH được bên BHXH (cơ quan BHXH) chi trả cho mọi người được BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm và có đủ các điều kiện quy địn
1.7. Công tác quản lí nhà nước về BHXH
BHXH là một chớnh sỏch xó hội của mỗi nước vỡ vậy phải cú sự quản lý cỏc hoạt động BHXH. Quản lý Nhà nước về BHXH là một trong các hoạt động quản lý đó. Quản lý Nhà nước về BHXH xuất phát từ chức năng xó hội của Nhà nước. Quản lý Nhà nước về BHXH được thể hiện thông qua một số nội dung cơ bản sau:- Quản lý thống nhất các hoạt động BHXH trờn phạm vi toàn quốc gia:Dự hệ thống tổ chức và cỏch thức quản lý của cỏc quốc gia cú khỏc nhau, nhưng việc các quốc gia đều có sự quản lý thống nhất các hoạt động BHXH. Việc quản lý thống nhất thể hiện qua việc chỉ có Nhà nước mới ban hành chính sách vĩ mô định hướng hoạt động của cả hệ thống BHXH. Nhà nước định ra các chế độ BHXH, các nội dung cơ bản của BHXH; các chính sách BHXH đối với các nhóm đối tượng cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế – xó hội của đất nước trong từng gia đoạn phát triển.- Xây dựng pháp luật BHXH:Một trong những chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước về BHXH là công tác xây dựng văn bản pháp luật BHXH. Nhà nước, thông qua các cơ quan chức năng của mỡnh (tựy theo mụ hỡnh quản lý Nhà nước của mỗi nước) xây dựng các văn bản pháp luật về BHXH bao gồm các đạo luật, các luật, các văn bản pháp quy (Nghi định, quyết định…) và các văn bản dưới luật để thực hiện pháp luật BHXH thống nhất trong phạm vi quốc gia. Khác với bảo hiểm thương mại, Nhà nước chỉ ban hành những điều, những nội dung cơ bản nhất cũn cỏc chớnh sỏch, chiến lược cụ thể là do các công ty bảo hiểm thực h