Luận văn Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm đầu thế ky XX đến đến 1945 (diện mạo và đặc điểm)

Tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt là một thể loại sinh sau đẻ muộn nhƣng lại có một tốc độ phát triển lớn và sớm có những thành tựu đáng kể. Đây là một thể loại đóng vai trò quan trọng (vai trò chủ công) trong quá trình cách tân và hiện đại nền văn học nƣớc nhà. Thế nhƣng, việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết lại chƣa toàn diện và chƣa có hệ thống. Với tiểu thuyết trƣớc 1945, việc nghiên cứu chủ yếu đang dừng lại ở thể loại tiểu thuyết hiện thực phê phán là chính và cũng là chỉ với những tác phẩm xuất hiện sau 1930. Gần đây, có một vài công trình vào việc tái hiện lại diện mạo tiểu thuyết của giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến 1932, nhƣng cũng chỉ mới giới hạn trong phạm vi của Nam Bộ [48]

pdf214 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm đầu thế ky XX đến đến 1945 (diện mạo và đặc điểm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI VĂN LỢI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KY XX ĐẾN ĐẾN 1945 (DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM) Chuyên nghành : Văn học Việt Nam Mẵ số : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : GS. NGUYỄN ĐÌNH CHU HÀ NỘI – 1998 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI VĂN LỢI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KY XX ĐẾN ĐẾN 1945 (DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM) Chuyên nghành : Văn học Việt Nam Mẵ số : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : GS. NGUYỄN ĐÌNH CHU HÀ NỘI – 1998 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này chúng tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của: Ban Giáo hiệu, Ban chủ nhiệm và toàn bộ CBGD Khóa Văn, Phòng nghiên cứu Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Quy Nhơn. Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa văn, Phòng Quản lý Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Quốc Gia Hà Nội. Nhân đây tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn GS, Nguyễn Đăng Mạnh, GS, Hà Minh Đức – Viện trƣởng Viện Học Văn học, GS, Phong lê, GS, Phan Cự Đệ, PGS, Nguyễn Hoành Khung, PGS, Nguyễn Văn Long – Chủ nhiệm bộ môn VHVN II, PGS, PTS. Trần Đặng Xuyến – Chủ nhiệm Khoa Văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, PGS, PTS, Đoàn Trọng Huy, PTS. Lê Quang Hƣng, PTS Nguyễn Thị Bình, PGS, Thành Thế Thái Bình, PGS, PTS. Kiều Thu Hoạch, PGS, PTS. Trần Thị Băng Thanh, PTS. Đỗ Đức Tín và các đồng chí trong tổ Văn Học Việt Nam II của Trƣờng ĐHSP Hà Nội đã góp nhiều ý kiến quí báu, giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình hoàn thành luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với GS. Nguyễn Đình Chủ, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt và động viên tôi rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án này. Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn gia đình bạn, bè gần xa đã cổ vũ, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án. Hà Nội ngày 26 tháng 11 năm 1989 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Văn Lợi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. BÙI VĂN LỢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài .......................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề: ................................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài ...................................................................... 10 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ................................................................................ 11 5. Kết cấu của luận án và khả năng ứng dụng của công trình .............................. 13 NÔI DUNG LUẬN ÁN .............................................................................................. 16 CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ .................... 16 1. Nói qua về tiểu thuyết và sự khác nhau giữa tiểu thuyết trung đại và tiểu thuyết hiện đại ở Việt Nam. ............................................................................................. 16 2. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử ........................................................................... 23 2.1. Thế nào là tiểu thuyết lịch sử. ................................................................... 23 2.2. Sự khác biệt giữa tiểu thuyết lịch sử đối với khoa học lịch sử ................. 26 2.3. Sự khác biệt của tiểu thuyết lịch sử với một số chủng loại khác tiểu thuyết ...................................................................................................................................... 30 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 .............................................................................................................................................. 32 2.1.Nguyên nhân ra đời và phát triển của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XX ......................................................................................................................... 32 2.1.1. Từ yêu cầu của cuộc sống dân tộc: ........................................................ 32 2.1.2. Từ yêu cầu của văn học Việt Nam trên con đƣờng hiện đại hóa: .......... 41 2.1.3. Từ những tiền đề văn học đã có ............................................................. 46 2.1.4. Từ ảnh hƣởng của văn học nƣớc ngoài. ................................................. 61 2.2. Những chặng đƣờng phát triển của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945. .............................................................................................................. 71 2.2.1. Chặng thứ nhất: từ đầu thế kỷ XX đến 1930. ........................................ 72 2.2.2. Chặng thứ 2 : Từ 1930 đến 1945. .......................................................... 80 Tiểu kết: ............................................................................................................... 86 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG ............................. 87 3.1 .Cảm hứng hứng chủ đạo trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX .......................................................................................................................................... 87 3.1.1. Cảm hứng lịch sử và dân tộc .................................................................. 88 3.1.2. Cảm hứng thế sự. ................................................................................... 95 3.1.3. Cảm hứng đạo lý. ................................................................................... 99 3.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 ....................................................................................................... 105 3.2.1. Quan niệm về ngƣời anh hùng cứu nƣớc. ............................................ 107 3.2.2. Quan niệm về ngƣời phụ nữ................................................................. 111 3.2.3. Điểm độc đáo trong quan niệm nghệ thuật về con ngƣời: ................... 115 Tiểu kết .............................................................................................................. 126 CHƢƠNG 4: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT ..................................... 127 4.1. Mối quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và hƣ cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 ..................................................... 127 4.1.1. Hƣ cấu từ những sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử. .......................... 129 4.1.2. Những nhân vật và sự kiện hoàn toàn do trí tƣởng tƣởng của nhà văn tạo nên. ............................................................................................................................. 138 4.2. Nghệ thuật kết cấu ...................................................................................... 140 4.2.1. Dạng kết cấu theo trình tự thời gian .................................................... 145 4.2.2. Dạng kết cấu theo hai tuyến nhân vật. ................................................. 147 4.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật .................................................................... 152 4.3.1. Khắc họa tính cách nhân vật thông qua việc giới thiệu tiểu sử và miêu tả ngoại hình................................................................................................................... 153 4.3.2. Khắc họa tính cách nhân vật thông qua miêu tả hành động................. 158 4.3.3. Nghệ thuật sử dụng đối thoại và độc thoại nội tâm để thể hiện tính cách nhân vật. ..................................................................................................................... 159 4.3.4. Miêu tả thiên nhiên để khắc họa tâm trang nhân vật. .......................... 171 4.4. Nghệ thuật trần thuật ................................................................................... 172 4.5.Nghệ thuật diễn đạt và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ. ................................. 178 4.5.1. Nghệ thuật diễn đạt. ............................................................................. 178 4.5.2. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ. ............................................................. 180 Tiểu kết: ............................................................................................................. 183 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 189 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 206 1 MỞ ĐẦU 1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài 1.1. Mục đích của đề tài: Tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt là một thể loại sinh sau đẻ muộn nhƣng lại có một tốc độ phát triển lớn và sớm có những thành tựu đáng kể. Đây là một thể loại đóng vai trò quan trọng (vai trò chủ công) trong quá trình cách tân và hiện đại nền văn học nƣớc nhà. Thế nhƣng, việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết lại chƣa toàn diện và chƣa có hệ thống. Với tiểu thuyết trƣớc 1945, việc nghiên cứu chủ yếu đang dừng lại ở thể loại tiểu thuyết hiện thực phê phán là chính và cũng là chỉ với những tác phẩm xuất hiện sau 1930. Gần đây, có một vài công trình vào việc tái hiện lại diện mạo tiểu thuyết của giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến 1932, nhƣng cũng chỉ mới giới hạn trong phạm vi của Nam Bộ [48]. Nhiều chủng loại tiểu thuyết nhƣ: tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết ái tình, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết lịch sử .v.v. nhìn chùng, còn bị bỏ sót không nghiên cứu theo hƣớng chuyên sau. Vì thế, khi chọn nghiên cứu đề tài về tiểu thuyết lịch sử. Chúng tôi hy vọng góp sức khắc phục một phần khiếm khuyết nói trên và nhằm góp phần thêm vào việc nhận diện lại bộ mặt thực của tiểu thuyết nói riêng, văn học nói chung của giai đoạn 1900 - 1945 một cách toàn diện hơn. 1.2. Ý nghĩa của đề tài: - Ý nghĩa quan trọng nhất của đề tài là khôi phục lại diện mạo dòng tiểu 2 thuyết lịch sử Việt Nam từ 1900 - 1945 với lực lƣợng sáng tác, số lƣợng tác phẩm và những thành tựu của nó trong quá trình cách tân và hiện đại hóa nền văn học nƣớc nhà, đặc biệt về phƣơng diện tiểu thuyết (trên con đƣờng chuyển biến từ tiểu thuyết chƣơng hồi sang tiểu thuyết hiện đại). - Trong việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn này ngoài việc nghiên cứu chung, đánh giá chung, luận án sẽ đi sâu nghiên cứu và giới thiệu một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu với hy vọng khẳng định tại vị trí một số nhà văn và từ đó cũng là một cách góp phần làm sang tỏ hơn nữa quá trình phát triển của lịch sử văn hóa phài thể hiện độ kết tinh ở tác giả, tác phẩm. - Luận án không nhằm mục đích nghiên cứu lý luận, nhƣng trong quá trình tìm hiểu diện mạo và đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn này, cũng hy vọng sẽ có ít nhiều đóng góp về mặt lý thuyết, xung quanh vấn đề thế nào là tiểu thuyết lịch sử. - Ý nghĩa thực tiễn: nếu luận án đƣợc thực hiện thành công có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ở các bậc Cao đẳng Sƣ phạm và Đại học Sƣ phạm về cƣơng lĩnh văn học lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX đến 1945. 2. Lịch sử vấn đề: - Trƣớc năm 1975, chƣa thấy có một công trình nào nói về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1900 – 1945. Chỉ đến sau 1945 thì ở miền Bắc, trong công trình nghiên cứu về văn học lịch sử Việt Nam tập III của nhóm Lê Quý Đôn có giới thiệu một phần về Nguyễn Tử Siêu với tƣ cách là một nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử và trong năm thì các cuốn “Văn học thời thuộc Pháp” của Văn Siêu và cuốn “Văn học Việt Nam giản ƣớc tân biên” của Phạm Thế Ngũ 3 có đề cập đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn này, nhƣng chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sơ lƣợc. Trong cuốn “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại” tập 1, Phan Cƣ Đệ cũng có nói đến tiểu thuyết lịch sử việt Nam nửa đầu thế kỷ XX với những nhận định khá đích đáng: “ Trong thời kỳ 1990 - 1930, tiểu thuyết lịch sử là một hình thái mới của văn học yêu nƣớc và cách mạng. Tiểu thuyết lịch sử tuy viết về quá khứ nhƣng lại mang một ý nghĩa rất hiện đại chính đó là nhiệm vụ của các nhà văn khi họ khai thác những đề tài lịch sử”. [61, 37] Từ sau năm1975, lại có một số công trình nghiên cứu đề cập đến tiểu thuyết lịch sử nhƣng mức độ đề cập cũng chỉ có tính chất điểm xuyết. Trong lời giới thiệu cuốn sách “Ngô Tất Tố tác phẩm” tập I, Nhà xuất bản văn học - Hà Nội - 1961, hai tác giả Phan Cự Đệ và Hà Minh Đức đã có đề cập tới tiểu thuyết lịch sử của Ngô Tất Tố qua các cuốn “Lịch sử Đề Thám”(1935). “Vua Hàm Nghi và việc kinh thành thất thủ” (1935) và cuốn “Gia đình Tổng trấn tả quân Lê Văn Duyệt” (1937) với những nhận định rất khái quát: “Ngô Tất Tố đã phản ánh trung thành những sự thật lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp thời kì đầu do các sĩ phu yêu nƣớc lãnh đạo. Trong điều kiện nền văn học công khai còn còn bị kiểm duyệt ngặt nghèo mà nêu lên đƣợc những trang sử đáng tự hào của dân tộc ta thì đó là một thái độ dũng cảm rất đáng đƣợc ca ngợi của nhà viết tiểu thuyết lịch sử” [62, 64]. Trong lời giới thiệu cuốn “Tuyển tập Nguyễn Huy Tƣởng” Tập 1 – Nhà xuất bản Văn học Hà nội 1984, Hà Minh Đức đã đề cập tới tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tƣởng qua cuốn “Đêm hội Long Trì” và “An Tƣ” cũng với những nhận định khái quát nhƣ sau: “Những sự kiện lịch sử lớn lao đã đƣợc làm sống dậy chân thực, hào hùng trong tác phẩm của Nguyến Huy Tƣởng. Có thể nói chất sử thi đã nảy nở 4 trong cảm hứng lịch sử sâu sắc về đất nƣớc trong những giờ phút trọng đại với những trang viết nhiều khói lửa về một dân tộc anh hùng” [72, 22] - Hà Minh Đức và Phan cự Đệ trong chuyên luận nghiên cứu Nguyễn Huy Tƣởng đã dành một chƣơng viết về”tiểu thuyết và kịch lịch sử của Nguyễn Huy Tƣởng trƣớc cách mạng tháng Tám”. Trong đó hai tác đã đề cập đến tính chân thực lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Huy Tƣởng: “Riêng Nguyễn Huy Tƣởng, trong tác phẩm của mình đã tỏ ra khá trung thành với tinh thần của những thời đại quá khứ đã xa xƣa. Để xây dựng những vở kịch và tiểu thuyết của mình, Nguyễn Huy Tƣởng rất chú ý tìm tòi, nghiên cứu những tài liệu lịch sử, những tác phẩm của nhà văn quá khứ” [69, 22]. Trong tất cả những cuốn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam XX thì cuốn “Trùng Quang tâm sử” của Phan Bội Châu đƣợc các nhà nghiên cứu lƣu tâm nhiều nhất. Cũng trong cuốn “Tiểu Thuyết Việt Nam hiện đại” tập I, Phan Cự Đệ đã coi: “Trùng Quang Tâm sử” của Phan Bội Châu là “truyện khởi nghĩa chống quân Minh (đầu thế kỷ 15) của một số anh hùng hào kiệt ở miền Nghệ An lấy danh nghĩa nhà Trần để mƣu khôi phục đất nƣớc. Nhƣng tác phẩm này đồng thời lại là một tiểu thuyết lịch sử có luận đề, luận đề về cách mạng Việt Nam. Ngƣời viết luôn luôn hƣớng về hiện đại, kêu gọi đồng bào trong nƣớc nổi dậy làm cách mạng”. [61, 37, 38]. Nguyễn Đình Chú trong bài viết: “Tìm hiểu quan niệm anh hùng của Phan Bội Châu” đã đề cập đến những hình tƣợng ngƣời anh hùng trong cuốn “Trùng Quang tâm sử” với những nhận định trân trọng. Theo ông, đây là “lần đầu tiên trong văn học nƣớc nhà có một tác phẩm viết về tập thể anh hùng Phan Bội Châu đã dựng lên mấy nhân vật phụ nữ cũng anh hùng tuyệt đẹp nhƣ ai”.[34 - 19] 5 Sau bài viết của Nguyễn Đình Chú, Nguyến Đổng Chi đã viết bài “Bàn thêm về quan niệm anh hùng của Phan Bội Châu”, đăng trên tạp chí nghiên cứu lịch sử số 111 tháng 6 năm 1968, nhằm bổ sung về những suy nghĩ về quan niệm anh hùng của Phan Bội Châu trong cuốn “Trùng Quang tâm sử”. Năm 1979, Nguyễn Phƣơng Chi đã viết bài “Trùng Quang tâm sử” hay là hình ảnh của cuộc kháng chiến chống Trung Quốc của quân dân nhà Hậu Trần, qua con mắt ngƣời sĩ phu chống pháp”. [25, 122 - 132]. Trong bài viết này, tác giả Nguyễn Phƣơng Chi đã chỉ ra đƣợc những đóng góp của Phan Bội Châu trên cả 2 phƣơng diện nội dung và nghệ thuật. Ngoài ra, tác giả còn chỉ ra đƣợc những đóng góp của Phan Bội Châu trong việc xây dựng những nhân vật anh hùng. Tiếp theo bài viết này, Nguyễn Phƣơng Chi còn viết bài: ”Từ tiểu thuyết “Trung Quang tâm sử” nghĩ về đề tài lịch sử chống Trung Quốc xâm lƣợc qua một số sáng tác hiện nay”. Đăng trên tạp chí Văn học số 4 năm 1980. Ở bài viết này, tác giả Nguyễn Phƣơng Chi đã nghiên cứu “Trùng Quang tâm sử” từ góc nhìn thể loại - thể loại tiểu thuyết lịch sử và từ đề tài lịch sử. Đây là 1 trong những hƣớng nghiên cứu về cuốn “Trùng Quang tâm sử” của Phan Bội Châu. Nguyến Khắc Việt trong cuốn “Apereu sur la literature Vietnamienne” (Hà Nội, 1976) ở mục viết về “thơ và những bƣớc đầu của tiểu thuyết và sân khấu” [205], sau khi đã nhắc tới những nhà tiểu thuyết nhƣ Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách có nhắc tới Nguyễn Tử Siêu với tƣ cách là một nhà tiểu thuyết lịch sử. Nguyễn Đình Chú, trong bài viết: “Các thế hệ nhà văn trong ngót 100 năm soi lại lịch sử” in ở tác phẩm: “Văn học Việt Nam trên những chặng đƣờng chống phong kiến Trung Quốc xâm lƣợc” Nhà xuất bản khoa học xã hội - 1981 đã nêu lên đóng góp của Nguyễn Tử Siêu trong những cuốn tiểu thuyết lịch sử viết về đề tài chống phong kiến phƣơng 6 Bắc bằng một ý thức và một cảm hứng dân tộc sâu nặng qua cuốn “Trần Nguyên chiến kỷ”, “Việt Thanh chiến sử”, “Hai Bà đánh giặc”, “Vua Bố cái”, “Lê Đại Hành” v.v Nguyễn Đình Chú đã nêu lên những nhận định, đánh giá sơ bộ về tiểu thuyết Nguyễn Tử Siêu: “Nguyễn Tử Siêu là nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử, trong đó phần lớn lấy đề tài từ các cuộc khởi nghĩa chống phong kiến Tàu Tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Tử Siêu thƣờng dựa vào nội dung lịch sử do các sử sách ghi lại rồi tƣởng tƣợng thêm thắt ít nhiều. Đặc biệt là thƣờng pha màu sắc kiếm hiệp vào nhân vật, sự kiện” [36 - 580] Năm 1984, khi biên soạn lại cuốn hợp tuyển văn học Việt Nam thời kỳ 1920 - 1945 “NXB Văn học - 1984”, Nguyễn Đình Chú đã chọn in một chƣơng trong tác phẩm “Trần Nguyên chiến kỷ” của Nguyễn Tử Siêu. Nhƣ thế là so với Hợp tuyển văn học Việt Nam tập IV, in năm 1962 cũng do Nguyễn Đình Chú biên soạn, Nguyễn Tử Siêu đã có hai tác phẩm đƣợc tuyển chọn trích đăng: “Việt Thanh chiến sử” và “Trần Nguyên chiến kỷ”. Kiều Thu Hoạch trong cuốn “Văn hóa dân gian những lĩnh vực nghiên cứu” ở bài viết: “Vai trò của chuyện kể dân gian đối với sự hình thành các thể loại tự sự trong Văn học Việt Nam”, đã đề cập đến tuyển thuyết lịch sử trong mối quan hệ với văn học dân gian. Theo ông: “Truyện lịch sử đã kế thừa về mặt đề tài chống ngoại xâm, ca ngợi các anh vị anh hùng dân tộc và phát huy mạnh mẽ chủ nghĩa yêu nƣớc, tinh thần độc lập tự chủ và ý thức tự hào dân tộc, vốn là những tƣ tƣởng cốt lõi trong thần thoại truyền thuyết dân gian từ ngàn xƣa. Ngay đến đầu thế kỷ XX này những tƣ tƣởng cốt lõi ấy vẫn còn tƣơi thắm nhƣ sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các cuốn tuyết thuyết lịch sử của nhiều tác giả nhƣ: “Hậu Trần dật sử” (còn gọi là Trùng Quan tâm sử), viết bằng chữ Hán của Phan Bội Châu và hàng chục cuốn tiểu thuyết viết bằng chữ Quốc ngữ hồi đầu thế kỷ nhƣ “Lê Đại Hành” và “Tiếng sấm đêm đông” của Nguyễn Tử Siêu, “Ngọn cờ vàng” của Đinh Gia Thuyết Những tác phẩm này đã góp phần tích cực vào việc cổ vũ phong trào yêu nƣớc đang sôi sục của 7 nhân dân ta lúc bấy giờ, bởi thế thực dân Pháp đã kiểm soát gắt gao và phải ra lệnh cấm xuất bản, phát hành thể loại tiểu thuyết lịch sử”. [97]. Tác giả Nguyễn Huệ Chi và Lê Chí Dũng trong cuốn “Từ điển văn
Luận văn liên quan