Luận văn Tóm tắt Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối các sản phẩm mật ong của công ty cổ phần ong mật Đắk Lắk trên thị trường nội địa

Hàng hóa sau khi sản xuất cần phải được tiêu thụ, đó là con đường duy nhất của mọi doanh nghiệp tham gia vào sản xuất. Mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng làm cho sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp không được đảm bảo nếu không có những chính sách hợp lý, kịp thời đểbảo vệ. Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này, hệ thống kênh phân phối với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, có tác động trực tiếp đến lợi nhuận và giá cảcuối cùng, nên đang ngày càng trởthành phương tiện cạnh tranh hữu hiệu của các doanh nghiệp. Công ty cổ phẩn ong mật Đắk Lắk là một trong những doanh nghiệp sản xuất và phân phối sản phẩm trong lĩnh vực thực phẩm, mặc dù trong những năm qua Công ty vẫn có sản lượng tiêu thụvà tốc độtăng trưởng đáng kểnhưng đang phải đối diện với một thực tế là sức cạnh tranh trên thịtrường giảm sút, hệthống kênh phân phối hoạt động kém hiệu quảso với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực do sự xuất hiện thêm nhiều đối thủcạnh tranh và hạn chếtrong khâu phân phối. Vì những lý do trên, tôi quyết định chọn đềtài “hoàn thiện hệ thống kênh phân phối các sản phẩm mật ong của Công ty cổphần ong mật Đắk Lắk trên thịtrường nội địa” làm đềtài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.

pdf13 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3064 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Tóm tắt Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối các sản phẩm mật ong của công ty cổ phần ong mật Đắk Lắk trên thị trường nội địa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN VĂN DƯỢC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CÁC SẢN PHẨM MẬT ONG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ONG MẬT ĐẮK LẮK TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2012 1 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Thế Giới Phản biện 1: TS. Nguyễn Xuân Lãn Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Luận văn sẽ ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 8 năm 2012. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Hàng hóa sau khi sản xuất cần phải ñược tiêu thụ, ñó là con ñường duy nhất của mọi doanh nghiệp tham gia vào sản xuất. Mức ñộ cạnh tranh ngày càng gia tăng làm cho sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp không ñược ñảm bảo nếu không có những chính sách hợp lý, kịp thời ñể bảo vệ. Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này, hệ thống kênh phân phối với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, có tác ñộng trực tiếp ñến lợi nhuận và giá cả cuối cùng,… nên ñang ngày càng trở thành phương tiện cạnh tranh hữu hiệu của các doanh nghiệp. Công ty cổ phẩn ong mật Đắk Lắk là một trong những doanh nghiệp sản xuất và phân phối sản phẩm trong lĩnh vực thực phẩm, mặc dù trong những năm qua Công ty vẫn có sản lượng tiêu thụ và tốc ñộ tăng trưởng ñáng kể nhưng ñang phải ñối diện với một thực tế là sức cạnh tranh trên thị trường giảm sút, hệ thống kênh phân phối hoạt ñộng kém hiệu quả so với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực do sự xuất hiện thêm nhiều ñối thủ cạnh tranh và hạn chế trong khâu phân phối. Vì những lý do trên, tôi quyết ñịnh chọn ñề tài “hoàn thiện hệ thống kênh phân phối các sản phẩm mật ong của Công ty cổ phần ong mật Đắk Lắk trên thị trường nội ñịa” làm ñề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục ñích nghiên cứu Luận văn áp dụng những cơ sở lý luận khoa học về kênh phân phối và quản lý kênh phân phối ñể ñánh giá thực trạng hoạt ñộng quản lý kênh phân phối sản phẩm của Dakhoney hướng tới việc hoàn thiện hệ thống phân phối nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. 2 Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt ñộng phát triển, quản lý cũng như những tồn tại trong hệ thống kênh phân phối của Dakhoney ñể từ ñó ñưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những lý luận và thực tiễn về thiết kế, tổ chức và quản lý kênh phân phối của Dakhoney từ năm 2007 trở lại ñây tại thị trường trong nước. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp như duy vật biện chứng, tham khảo ý kiến chuyên gia, ñiều tra phỏng vấn và phân tích thống kê so sánh. 5. Đóng góp khoa học của luận văn - Hệ thống hóa, cập nhật các kiến thức lý luận về kênh phân phối áp dụng cho ngành hàng thực phẩm. - Làm rõ vai trò của kênh phân phối ñối với hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh của Dakhoney. - Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Dakhoney. 6. Kết cấu của luận văn Chương 1: Những lý luận cơ bản về tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm. Chương 2: Thực trạng kênh phân phối của Dakhoney. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Dakhoney. Ngoài ra, luận văn còn có phần mở ñầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 1.1. Tổng quan về kênh phân phối 1.1.1. Khái niệm Hầu hết các Công ty sử dụng các trung gian nhằm chuyển hàng hóa ñến thị trường. Họ hình thành các kênh phân phối, ñó là một tập hợp các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau trong tiến trình cung cấp sản phẩm và dịch vụ sẵn sàng cho việc sử dụng hoặc tiêu dùng bởi các khách hàng tiêu dùng hoặc người sử dụng thương mại. Kênh phân phối là một tổ chức tồn tại bên ngoài cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, nó ñược quản lý dựa trên các quan hệ ñàm phán thương lượng hơn là sử dụng các quyết ñịnh nội bộ. 1.1.2. Chức năng của kênh phân phối - Bán hàng. - Thông tin. - Truyền thông cổ ñộng. - Đáp ứng nhu cầu. - Thương lượng. - Lưu chuyển vật chất. 1.1.3. Hoạt ñộng của kênh phân phối Ở ñây chúng ta sẽ xem xét hành vi của kênh và cách thức các thành viên trong kênh tổ chức thực hiện các công việc của kênh. 1.1.3.1. Mẫu thuẫn kênh và cạnh tranh a. Các loại mâu thuẫn kênh Mâu thuẫn kênh dọc là mâu thuẫn giữa các cấp trong cùng một kênh. Mâu thuẫn kênh ngang là mâu thuẫn giữa các thành viên trong cùng một cấp của cùng một kênh. 4 Mâu thuẫn ña kênh tồn tại khi nhà sản xuất thiết lập hai hoặc nhiều kênh ñể bán hàng trên cùng một thị trường. b. Các nguyên nhân gây mâu thuẫn kênh Nguyên nhân quan trọng nhất là vì mục ñích không giống nhau. Mâu thuẫn cũng có thể là do khác nhau về nhận thức. Mâu thuẫn cũng có thể xuất hiện vì mức ñộ phụ thuộc quá lớn của các trung gian vào nhà sản xuất. c. Quản trị mâu thuẫn kênh Giải pháp quan trọng nhất ñể quản lý mâu thuẫn là chấp nhận những mục tiêu cơ bản. Mục tiêu ñó có thể là tồn tại, gia tăng thị phần, nâng cao chất lượng sản phẩm hay thỏa mãn khách hàng. Một cách khác nữa ñể xử lý mâu thuẫn là tiến hành việc trao ñổi người giữa hai hay nhiều cấp của kênh phân phối. Khi mâu thuẫn ñã trở nên nghiêm trọng, thì các thành viên của kênh phân phối có thể phải sử dụng biện pháp ngoại giao, trung gian hòa giải hay trọng tài phân xử. Cuối cùng ñể toàn bộ kênh phân phối hoạt ñộng tốt, cần chuyên môn hóa vai trò của từng thành viên và các xung ñột phải ñược ñiều giải một cách hiệu quả. 1.1.3.2. Tổ chức kênh a. Kênh phân phối truyền thống. Bao gồm nhà sản xuất, nhà bán sỉ và nhà bán lẻ, trong ñó, mỗi người là một thực thể kinh doanh riêng biệt luôn tìm cách tăng tối ña lợi nhuận của mình, cho dù có làm giảm lợi nhuận của cả hệ thống. b. Hệ thống kênh dọc. c. Hệ thống kênh ngang. d. Hệ thống ña kênh. 5 1.2. Thiết kế và quản lý kênh phân phối 1.2.1. Phân tích môi trường phân phối - Tìm hiểu khách hàng thực sự muốn gì. - Quyết ñịnh ñiểm bán thích hợp. - Nghiên cứu về chi phí. - Quyết ñịnh về nhu cầu thay ñổi. - Chuẩn bị một kế hoạch hành ñộng chi tiết. 1.2.2. Thiết lập các mục tiêu phân phối Phát triển một chiến lược phân phối hiệu quả có liên quan ñến việc xem xét hàng loạt các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng ñến tổ chức, trong ñó phải xét ñến phạm vi cạnh tranh và lợi thế về vị trí. 1.2.3. Thiết kế kênh phân phối Hai quyết ñịnh quan trọng nhất trong chiến lược phân phối mà Công ty cần phải cân nhắc là ñộ dài và ñộ sâu của kênh. Hàng tiêu dùng Có khuynh hướng sử dụng kênh dài bởi vì chúng cần ñược phân phối rộng rãi và vì chúng là những hàng hóa tiện lợi chủ yếu. Hàng kỹ nghệ Sử dụng hình thức Marketing trực tiếp. Kênh phân phối cho dịch vụ Ngân hàng thường trực tiếp mang sản phẩm của mình ñến tay người sử dụng cuối cùng, các công ty bảo hiểm thường sử dụng ñại lý ñể bán sản phẩm với một hệ thống kênh phân phối rộng rãi. Phân phối trực tiếp bởi nhà sản xuất - Khách hàng: Tìm kiếm số lượng, tần suất mua của khách hàng cũng như phần lợi nhuận biên ñể chi phí cho phân phối trực tiếp. - Đặc ñiểm của sản phẩm: Xem xét các ñặc tính của sản phẩm trong việc quyết ñịnh có nên sử dụng chiến lược phân phối trực tiếp hay không. 6 - Các vấn ñề về kiểm soát và tài chính: Các nguồn lực có sẵn sàng cho phân phối trực tiếp hay không, và nếu có, liệu bán trực tiếp cho người sử dụng cuối cùng có phải là cách sử dụng tối ưu các nguồn lực? Cả chi phí lẫn nhu cầu, lợi ích sẽ ñược ñánh giá. 1.2.4. Quản lý kênh phân phối 1.2.4.1. Lựa chọn các thành viên kênh Mỗi người sản xuất ñều có khả năng khác nhau trong việc thu hút các trung gian ñủ tiêu chuẩn cho kênh phân phối ñã chọn của mình. 1.2.4.2. Quản trị và thúc ñẩy các thành viên kênh Các trung gian phân phối cần phải ñược khích lệ thường xuyên ñể họ làm tốt công việc ñược giao. 1.2.4.3. Đánh giá các thành viên kênh Người sản xuất phải ñịnh kỳ ñánh giá hoạt ñộng của những người trung gian theo những tiêu chuẩn ñã ñược ñề ra. 1.3. Đặc ñiểm sản phẩm mật ong ảnh hưởng ñến tổ chức kênh phân phối 1.3.1. Đặc ñiểm sản xuất mật ong Đặc thù của ngành nuôi ong là theo vụ mùa hoa của các loại cây như cà phê, cao su, cây bông vải,... nên thời gian thu hoạch chính là từ tháng 12 ñến tháng 6 năm sau. Ong mật phụ thuộc vào mùa hoa nên sản xuất mật ong cũng phụ thuộc vào yếu tố mùa vụ. Vì vậy, hoạt ñộng phân phối sản phẩm ngành mật ong cũng chịu tác ñộng do tính thời vụ của nó. 1.3.2. Đặc ñiểm của sản phẩm mật ong Mật ong và các sản phẩm liên quan là hàng hóa ñặc biệt mang ñầy ñủ tính chất của một hàng hóa thông thường, một loại thực phẩm, nguyên liệu và cả dược phẩm, cho nên quá trình vận chuyển và lưu kho phải bảo quản theo ñúng qui ñịnh, ngoài ra, quá trình sử dụng cũng cần có sự chỉ dẫn ñể ñạt hiệu quả cao nhất. 7 1.3.3. Nhu cầu tiêu dùng Mật ong và các sản phẩm từ ong khá ña dạng và có giá trị, ñược sử dụng một cách rộng rãi trong ñời sống xã hội. Ở các nước phương Tây, nhu cầu sử dụng mật ong càng cao khi thói quen của họ không hoặc ít sử dụng bột ngọt và ñường, thay vào ñó là mật ong. Vì thế, nhu cầu sử dụng sản phẩm từ ong rất lớn. Bên cạnh ñó, mật ong còn mang trong nó những ý nghĩa về mặt tinh thần nên người ta vẫn thường mua nó làm quà tặng cho người thân hoặc bạn bè… Kết luận chương 1 Hệ thống kênh phân phối chính là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng. Việc tổ chức kênh phân phối phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. “Nếu các nông trại và nhà máy là trái tim của ngành công nghiệp Mỹ thì các mạng lưới phân phối chính là hệ thống tuần hoàn của nước này” (corey et al, 1989). Câu nói trên ñã miêu tả tầm quan trọng của hệ thống phân phối ñối với doanh nghiệp và sản phẩm. Kênh phân phối hoạt ñộng tốt sẽ như những mạch máu lưu thông, mang hàng hóa của doanh nghiệp ñến tận tay người tiêu dùng. Kênh phân phối là một nguồn lực then chốt bên ngoài và không dễ thay ñổi, tầm quan trọng của nó không thua kém các các nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp, nó là một cam kết lớn của doanh nghiệp ñối với các nhà trung gian và khách hàng. Chính vì tầm quan trọng của nó, doanh nghiệp cần quan tâm nghiên cứu, ñề ra các giải pháp cho kênh phân phối của mình hoạt ñộng một cách hiệu quả nhất. 8 Chương 2 THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI CÁC SẢN PHẨM MẬT ONG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ONG MẬT ĐẮK LẮK TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần ong mật Đắk Lắk 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty ong mật Đắk Lắk ñược thành lập theo quyết ñịnh số 648/QĐ-UBND ngày 27/10/1992 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk. Năm 2000, chuyển ñổi thành Công ty cổ phần ong mật Đắk Lắk. Vốn ñiều lệ: 1.598.500.000 ñồng, cổ ñông: 119 người. Tính ñến ngày 31/12/2010 vốn thuộc sở hữu các cổ ñông là Công nhân viên chức lao ñộng trong và ngoài Công ty: 18.583.431.238 ñồng. Tên giao dịch: Daklak Honey Bee Joint Stock Company (DAKHONEY). 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 2.1.2.1. Chức năng Đầu tư nuôi ong lấy mật, thu mua, chế biến phấn hoa, sáp, mật ong xuất khẩu. Hỗ trợ người dân phát triển kỹ thuật nuôi ong, thúc ñẩy ngành nuôi ong phát triển, bao tiêu ñầu ra cho sản phẩm ong của người dân, ñẩy mạnh xuất khẩu. 2.1.2.2. Nhiệm vụ Kinh doanh và chế biến các sản phẩm ong mật có chất lượng cao, nhập khẩu thiết bị máy móc, vật tư, các mặt hàng thiết yếu khác. 2.1.3. Mục tiêu Huy ñộng và sử dụng vốn có hiệu quả, thu lợi nhuận tối ña, tạo việc làm ổn ñịnh cho người lao ñộng, tăng cổ tức cho các cổ ñông, ñóng góp cho ngân sách Nhà nước và phát triển của Công ty. 9 2.1.4. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Công ty ñược tổ chức thành 4 cấp từ trên xuống bao gồm: Cấp lãnh ñạo, các phòng ban chức năng, các chi nhánh và bộ phận lao ñộng trực tiếp. 2.1.5. Tình hình cơ bản của Công ty cổ phần ong mật Đắk Lắk 2.1.5.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty tăng lên qua các năm. Bảng 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2008 - 2010 Đơn vị tính: Ngàn ñồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản 42,077,614 87,814,614 195,879,811 Nợ phải trả 22,153,331 60,236,186 156,494,628 Vốn chủ sở hữu 19,924,282 27,578,427 39,385,182 Tổng nguồn vốn 42,077,614 87,814,614 195,879,811 Nguồn: phòng kế toán – tài vụ Trong những năm qua, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty ñạt nhiều kết quả tốt, doanh thu năm sau tăng hơn so với năm trước khá nhiều. Bảng 2.2: Tình hình sản xuất kinh doanh từ năm 2008-2010 Đơn vị tính: Ngàn ñồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. DT thuần BH và cung cấp DV 131,640,689 185,467,057 390,701,227 2. Lợi nhuận gộp BH và cung cấp DV 22,190,943 26,098,598 56,906,713 3. Tổng lợi nhuận 10,176,054 16,966,370 26,030,044 4. Chi phí thuế TNDN 2,717,550 2,626,735 5,908,149 5. Lợi nhuận sau thuế 7,458,503 14,339,634 20,121,894 Nguồn: phòng kế toán – tài vụ Qua bảng tổng hợp 2.2 trên, tốc ñộ tăng trưởng doanh thu rất nhanh, nhưng giá vốn hàng bán và các loại chi phí tăng với tốc ñộ nhanh hơn nên tổng lợi nhuận sau thuế mặc dù tăng nhưng tốc ñộ tăng không bằng tốc ñộ tăng của doanh thu. 10 2.1.5.2. Tình hình lao ñộng từ năm 2008 - 2010 Bảng 2.3: Tình hình lao ñộng qua các năm 2008 - 2010 Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng LĐ 127 130 132 Trực tiếp 96 97 98 Gián tiếp 31 33 34 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính Qua bảng 2.3 ta thấy lực lượng lao ñộng của Công ty ít biến ñộng. 2.1.5.3. Tình hình tiêu thụ nội ñịa từ năm 2007- 2011 Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ mật ong trên thị trường nội ñịa Đơn vị tính: Ngàn ñồng Tên sản phẩm 2007 2008 2009 2010 6 tháng 2011 Mật 21,630,742 25,148,763 23,612,589 27,963,451 17,501,796 Phấn hoa 345,896 402,341 465,213 612,653 368,942 Sáp 732,854 745,631 786,493 931,400 586,748 Sữa ong chúa 210,508 383,265 348,705 432,496 482,514 Tổng 22,920,000 26,680,000 25,213,000 29,940,000 18,940,000 Nguồn: Phòng Kế toán -Tài vụ Qua bảng 2.4, mức ñộ tiêu thụ sản phẩm mật ong của Công ty trên thị trường nội ñịa có chiều hướng tăng nhưng không ổn ñịnh. 2.1.5.4. Tình hình xuất khẩu từ năm 2007- 2011 Thương hiệu Dakhoney ñã vươn ra mạnh mẽ trên thị trường thế giới. Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu từ năm 2007 – 2011 Đơn vị tính: Ngàn ñồng Tên sản phẩm 2007 2008 2009 2010 6 tháng 2011 Mật 87,841,350 95,742,158 145,854,254 343,907,878 252,489,367 Sáp 7,705,542 9,218,531 14,399,803 16,853,349 14,876,852 Tổng 95,546,892 104,960,689 160,254,057 360,761,227 267,366,219 Nguồn: Phòng Kế toán -Tài vụ 11 2.2. Thực trạng kênh phân phối của Công ty cổ phần ong mật Đắk Lắk. 2.2.1. Cấp ñộ kênh phân phối Hệ thống phân phối tại Công ty cổ phần ong mật Đắk Lắk ñược tổ chức theo kiểu ña kênh, theo sơ ñồ sau: Sơ ñồ 2.2: Hệ thống phân phối của Công ty Bảng 2.6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm ong mật theo kênh phân phối Đơn vị tính: Ngàn ñồng Cấp kênh 2007 2008 2009 2010 6 tháng 2011 Trực tiếp 1,068,163 1,155,619 1,536,785 1,760,467 1,307,284 1 cấp 4,357,963 5,236,813 4,945,724 4,217,467 1,743,789 2 cấp 6,272,132 7,132,592 5,143,113 6,212,539 3,352,782 3 cấp 11,221,742 13,154,976 13,587,378 17,749,527 12,536,145 Tổng 22,920,000 26,680,000 25,213,000 29,940,000 18,940,000 Nguồn: Phòng Kế toán -Tài vụ 2.2.1.1. Kênh phân phối trực tiếp (không cấp) Công ty bán hàng trực tiếp cho khách hàng trực tiếp không qua nhà phân phối, bao gồm hai hình thức bán hàng: - Bán hàng tại nơi sản xuất với khối lượng lớn. - Bán lẻ qua hệ thống cửa hàng của Công ty và các chi nhánh. Công ty cổ phần ong mật ĐắkLắk Đại lý Đại lý Đại lý Bán buôn Bán buôn Bán lẻ Bán lẻ Người tiêu dùng Dakhoney Khách hàng 12 2.2.1.2. Kênh ñại lý (một cấp) Công ty sử dụng ñại lý làm trung gian phân phối sản phẩm. Mục tiêu chính của kênh ñại lý là tìm kiếm và ñàm phán với các ñối tác lớn, ngoài ra có thể phân phối sản phẩm cho các ñơn vị nhỏ hơn và bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng. 2.2.1.3. Kênh phân phối 2 cấp Công ty bán hàng cho trung gian Đại lý ñể họ bán cho trung gian bán buôn và người bán lẻ. Từ hệ thống này, sản phẩm sẽ ñược bán cho khách hàng sử dụng. 2.2.1.4. Kênh phân phối 3 cấp Công ty bán hàng cho trung gian Đại lý ñể họ bán cho trung gian bán buôn, trung gian bán buôn bán cho người bán lẻ, người bán lẻ bán cho khách hàng cuối cùng. 2.2.2. Thực trạng công tác quản lý hệ thống kênh phân phối của Công ty 2.2.2.1. Chính sách tuyển chọn các thành viên trong kênh Công ty tuyển chọn trung gian ñại lý, bán buôn theo phương thức rộng rãi dựa trên 3 tiêu chuẩn chủ yếu: Qui mô bán buôn; Qui mô tài chính; Sức mạnh bán hàng. Dakhoney Đại lý Khách hàng Dakhoney Đại lý Bán lẻ Bán buôn Khách hàng Dakhoney Đại lý Bán buôn Bán lẻ Khách hàng 13 2.2.2.2. Trách nhiệm của các thành viên trong kênh phân phối Phải xác ñịnh quyền và trách nhiệm của các thành viên tham gia kênh. Mỗi thành viên kênh phải ñược ñối xử một cách tôn trọng và ñược tạo cơ hội ñể kiếm lời. 2.2.2.3. Khuyến khích các thành viên trong kênh - Tìm ra các nhu cầu và khó khăn của các ñại lý. - Giúp ñỡ các ñại lý. - Thực hiện khuyến khích các ñại lý, việc thực hiện này chủ yếu bằng các biện pháp trợ giá, giảm giá, khuyến mãi, trang bị các phương tiện bán hàng, bảng hiệu. Bảng 2.7: Hệ số tính thưởng cho ñại lý Mức ñộ hoàn thành khoán doanh thu Hệ số thưởng (% doanh thu ñại lý) 100% - 120% 2,0% 121% - 150% 3,0% ≥ 150% 5,0% Nguồn: Phòng Kế toán – Tài vụ 2.2.2.4. Phương pháp ñánh giá các thành viên trong kênh * Đối với nhà bán lẻ: Chỉ ñánh giá bằng tiêu thức sản lượng tiêu thụ, nhà bán lẻ có sản lượng tiêu thụ càng cao, ổn ñịnh. * Đối với Đại lý, nhà bán buôn: Đánh giá thông qua sản lượng thực hiện, doanh số bán, mức ñộ tồn kho trung bình, thời hạn thanh toán, khả năng bảo quản, xử lý thất thoát khi có sự cố. 2.2.2.5. Những mâu thuẫn phát sinh trong kênh phân phối * Mâu thuẫn chiều ngang - Mâu thuẫn do cạnh tranh: Khi trên cùng một ñịa bàn có nhiều nhà bán buôn, bán lẻ. - Mâu thuẫn về quyền lợi: mức ưu ñãi về mức hỗ trợ vốn, ñầu tư, chiết khấu, công nợ, vận chuyển… giữa các ñại lý. 14 * Mâu thuẫn theo chiều dọc - Mâu thuẫn do xung khắc về quyền lợi giữa các cấp của kênh. - Một số thành viên không thực hiện ñúng cam kết, nhà bán buôn không thực hiện ñúng tỷ lệ chiết khấu với trung gian bán lẻ của họ. * Mâu thuẫn ña kênh Đây là mâu thuẫn tất yếu khi có nhiều kênh phân phối cùng tồn tại song song trên cùng thị trường, chẳng hạn: sự giành giật khách hàng giữa các nhà bán lẻ với khách hàng, ñại lý hay trung gian bán buôn lôi kéo trung gian bán lẻ. 2.2.2.6. Những hạn chế trong công tác tổ chức và quản lý kênh phân phối của Công ty cổ phần ong mật Đắk Lắk. * Hệ thống ñại lý còn thiếu và yếu Mặc dù Công ty ñã tổ chức ñược một hệ thống phân phối khá hoàn chỉnh nhưng trong số các ñại lý còn không ít các ñại lý yếu, không ñạt ñược các mức doanh thu như thỏa thuận với Công ty. * Hiệu quả quản lý kênh chưa cao Nhìn chung, Công ty cổ phần ong mật Đắk Lắk thiết kế các kênh phân phối của mình theo từng yêu cầu riêng lẻ, mà chưa gắn kết với các ñối tác trong hệ thống kênh phân phối cũng như với người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng. Công ty không có người giữ vai trò bánh lái và hướng dẫn hoạt ñộng của cả hệ thống kênh nói chung. Vị trí quản lý toàn hệ thống phân phối bị bỏ trống, không có người ñánh giá thực trạng hệ thống các kênh phân phối trước các thay ñổi của thị trường, các
Luận văn liên quan