Gấc là một thực phẩm thuốc độc đáo của Việt Nam. Sử dụng gấc và các chế phẩm của gấc sẽ góp phần phòng và điều trị bệnh thiếu vitamin A ở trẻ em và tạo nguồn thực phẩm có chứa các chất kháng oxy hóa giúp ngăn ngừa nhiều loại bệnh ung thƣ. Trong gấc có chứa hàm lƣợng β-carotene và lycopene rất cao, là những hợp chất có giá trị sinh học cao và rất tốt đối với sức khỏe con ngƣời.
Hiện nay có nhiều phƣơng pháp trích ly -carotene và lycopene từ gấc nhƣ trích ly Soxhlet, ngâm dầm dung môi và trích ly siêu tới hạn. Nghiên cứu này đã so sánh hiệu quả trích ly của các phƣơng pháp trên, đánh giá các ảnh hƣởng đến quá trình trích ly β-carotene và lycopene bằng CO2 siêu tới hạn. Khảo sát so sánh giữa các phƣơng pháp trích ly β-carotene và lycopene nhƣng đặc biệt chú ý nhiều tới phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn. Do công nghệ trích ly bằng lƣu chất siêu tới hạn dùng trong trích ly các dƣợc chất và hƣơng liệu từ ngồn thiên nhiên là một kỹ thuật đang đƣợc phát triển cạnh tranh với các kỹ thuật truyền thống do ƣu thế vƣợt trội, tạo các sản phẩm có độ tinh khiết cao, giảm ô nhiễm môi trƣờng và không để lại dƣ lƣợng hóa chất có hại cho sức khỏe con ngƣời, đây là những tiêu chí quan trọng trong sản xuất các chế phẩm hóa dƣợc, mỹ phẩm và thực phẩm.
79 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 3092 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Trích ly β-Carotene và lycopene từ bột gấc bằng Co2 siêu tới hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ
------²------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TRÍCH LY β-CAROTENE VÀ
LYCOPENE TỪ BỘT GẤC BẰNG CO2
SIÊU TỚI HẠN
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
ThS. Hoàng Minh Nam
Phạm Nam Khoa
TS. Lê Thị Kim Phụng
MSSV: 2096786
Ngành: Công Nghệ Hóa Học-Khóa 35
Tháng 4/2013
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Kim Phụng và thầy Hoàng Minh Nam, ngƣời đã tận tình truyền đạt những kinh nghiệm và kiến thức nghiên cứu khoa học quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em có thêm tri thức và hoàn thành tốt luận văn này.
Trong những năm tháng học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ thành phố Cần Thơ, em đã đƣợc rất nhiều thầy cô hƣớng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý báu, em xin gởi lời cảm ơn đến tập thể các thầy cô khoa Công nghệ, trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy cô bộ môn Công nghệ Hóa học.
Em xin chân thành cảm ơn đến các anh chị cán bộ phòng thí nghiệm trọng điểm Công Nghệ Hóa học & Dầu khí Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực hiện tốt luận văn này.
Gia đình luôn là hậu phƣơng vững chắc, là động lực to lớn giúp em vƣợt qua mọi khó khăn trong học tập và cuộc sống.
Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Công nghệ hóa K35 và những ngƣời bạn đã động viên, giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian học tập tại trƣờng cũng nhƣ khi thực hiện đề tài.
MỤC LỤC
CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT i
DANH MỤC HÌNH ii
DANH MỤC BẢNG v
MỞ ĐẦU vi
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
Đặt vấn đề 1
Đối tƣợng nghiên cứu 2
Mục đích nghiên cứu 2
Nội dung nghiên cứu 2
Phƣơng pháp nghiên cứu 2
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 3
Sơ lƣợc về gấc 3
Đặc điểm sinh thái 3
Thành phần hóa học 5
β-carotene 6
Lycopene 9
Phƣơng pháp nghiên cứu trích ly 11
Phƣơng pháp trích ly bằng Soxhlet 11
Phƣơng pháp ngâm dầm 12
Phƣơng pháp trích ly bằng dung môi siêu tới hạn 13
CHƢƠNG 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
Nguyên liệu và hóa chất 29
Nguyên liệu 29
Hóa chất 31
Thiết bị thí nghiệm 32
Thiết bị trích ly siêu tới hạn 32
Thiết bị cô quay chân không 34
Thiết bị phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 35
Phƣơng pháp nghiên cứu 38
Sơ đồ nghiên cứu 38
Quy trình trích ly β-carotene 39
Phƣơng pháp tính toán 42
Xây dựng dƣờng chuẩn 42
Điều kiện phân tích HPLC 43
Tính toán kết quả phân tích HPLC 44
Xác định độ ẩm của nguyên liệu 45
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46
Độ ẩm nguyên liệu 46
Trích ly b-carotene và lycopene từ màng gấc: 46
Đánh giá nguồn nguyên liệu: 46
So sánh các phƣơng pháp trích ly b-carotene và lycopene 57
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65
Kết luận 65
Một số kiến nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
HPLC: High Performance Liquid Chromatopraphy (sắc kí lỏng hiệu năng cao) SFE: Supercritical Fluid Extraction (trích ly bằng dung môi siêu tới hạn)
TC: Nhiệt độ siêu tới hạn PC: Áp suất siêu tới
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Một số hình ảnh về gấc 3
Hình 2.2: Gấc tẻ 4
Hình 2.3: Gấc nếp 4
Hình 2.4 Cấu trúc phân tử của β-carotene 6
Hình 2.5: Sơ đồ chuyển hóa β-carotene thành vitamin A 8
Hình 2.6: Cấu trúc phân tử của lycopene 9
Hình 2.7: Hàm lƣợng lycopene có trong một số loại trái cây và rau quả 10
Hình 2.8: Mô tả hệ thống trích ly Soxhlet 11
Hình 2.9: Giản đồ pha trạng thái siêu tới hạn của một chất 14
Hình 2.10: Giản đồ pha của CO2 16
Hình 2.11: Tỷ trọng CO2 siêu tới hạn phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. 17
Hình 2.12: Sự thay đổi độ nhớt η của CO2 siêu tới hạn vào nhiệt độ và áp suất 18
Hình 2.13: Ảnh hƣởng của nhiệt độ và áp suất tới độ nhớt của CO2 siêu tới hạn và hệ số khuếch tán của chất tan 19
Hình 2.14: Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi β-carotene từ phế phẩm cà chua sử dụng CO2 siêu tới hạn 21
Hình 2.15: Ảnh hƣởng của thời gian và kích thƣớc hạt đến quá trình trích ly β- carotene từ cà rốt 21
Hình 2.16: Sự phụ thuộc của kết quả thu cao hoa bƣởi vào thời gian trích ly 22
Hình 2.17: Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất trích ly β-carotene từ gấc. 23
Hình 2.18: Khảo sát quá trình trích ly b-carotene (1) và lycopene (2) sử dụng các dung môi khác nhau 24
Hình 2.19: Ảnh hƣởng của lƣợng CO2 sử dụng đến hiệu suất thu hồi b-carotene ở áp suất khác nhau, nhiệt độ 40 oC (A) và 50 oC (B) 24
Hình 3.1: Quy trình sơ chế bột màng gấc 30
Hình 3.2: Thiết bị trích ly siêu tới hạn Thar SFE 100 32
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình trích ly sử dụng thiết bị Thar – SFE 33
Hình 3.4: Thiết bị cô quay chân không 34
Hình 3.5 Thiết bị phân tích HPLC 35
Hình 3.6: Sơ đồ hệ thống phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao 36
Hình 3.7: Cột dùng cho HPLC 37
Hình 3.8: Sơ đồ nghiên cứu quá trình trích ly β-carotene từ gấc. 38
Hình 3.9: Sơ đồ quy trình trích ly b-carotene từ gấc 39
Hình 3.10: Đƣờng chuẩn của β-carotene 42
Hình 3.11: Đƣờng chuẩn của lycopene 43
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng b-carotene trích đƣợc từ 47
Hình 4.2: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE từ mẫu nguyên liệu 1 48
Hình 4.3: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE từ mẫu nguyên liệu 2 48
Hình 4.4: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE + ethanol từ mẫu nguyên liệu 1
.............................................................................................................................. 49
Hình 4.5: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE + ethanol từ mẫu nguyên liệu 2
.............................................................................................................................. 49
Hình 4.6: Kết quả phân tích HPLC của trích ly ngâm dầm từ mẫu nguyên liệu 1... 50 Hình 4.7: Kết quả phân tích HPLC của trích ly ngâm dầm từ mẫu nguyên liệu 2... 50 Hình 4.8: Kết quả phân tích HPLC của trích ly Soxhlet từ mẫu nguyên liệu 1 51
Hình 4.9: Kết quả phân tích HPLC của trích ly Soxhlet từ mẫu nguyên liệu 2 51
Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng lycopene trích đƣợc từ 52
Hình 4.11: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE từ mẫu nguyên liệu 1 53
Hình 4.12: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE từ mẫu nguyên liệu 2 53
Hình 4.13: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE + ethanol từ mẫu nguyên liệu 1 54
Hình 4.14: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE + ethanol từ mẫu nguyên liệu 2 54
Hình 4.15: Kết quả phân tích HPLC của trích ly Soxhlet từ mẫu nguyên liệu 1 55
Hình 4.16: Kết quả phân tích HPLC của trích ly Soxhlet từ mẫu nguyên liệu 2 55
Hình 4.17: Kết quả phân tích HPLC của trích ly ngâm dầm từ mẫu nguyên liệu 1 . 56 Hình 4.18: Kết quả phân tích HPLC của trích ly ngâm dầm từ mẫu nguyên liệu 2 . 56 Hình 4.19: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng β-carotene trích ly đƣợc 58
Hình 4.20: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng lycopene trích ly đƣợc 59
Hình 4.21: Đồ thị biểu diễn hiệu suất trích ly b-carotene và lycopene 61
Hình 4.22: Đồ thị biểu diễn độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly β-carotene . 62 Hình 4.23: Đồ thị biểu diễn độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly lycopene 63
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Hàm lƣợng β-carotene trong 100g thực phẩm ăn đƣợc 7
Bảng 2.2: Nhiệt độ và áp suất tới hạn của một số chất 15
Bảng 2. 3: Một số đặc điểm của CO2 17
Bảng 2.4: Ảnh hƣởng của áp suất đến hiệu suất thu hồi β-carotene từ phế phẩm cà chua dùng CO2 siêu tới hạn 20
Bảng 2.5: So sánh thành phần các chế phẩm trích ly hoa Huplon bằng CO2 siêu tới hạn và bằng các kỹ thuật truyền thống 27
Bảng 2.6: Hàm lƣợng tổng β-carotene và lycopene có trong bột gấc 30
Bảng 3.1: Các loại hóa chất đƣợc sử dụng 31
Bảng 3.2: Khoảng tuyến tính đƣờng chuẩn của β-carotene 42
Bảng 3.3: Khoảng tuyến tính đƣờng chuẩn của lycopene 43
Bảng 4.1: Kết quả xác định độ ẩm 46
Bảng 4.2: Hàm lƣợng b-carotene trích đƣợc từ 2 nguồn nguyên liệu khác nhau 46
Bảng 4.3: Hàm lƣợng lycopene trích đƣợc từ 2 nguồn nguyên liệu khác nhau 52
Bảng 4.4: Hàm lƣợng β-carotene và lycopene thu đƣợc từ các phƣơng pháp trích ly
.............................................................................................................................. 58
Bảng 4.5: Hiệu suất trích ly β-carotene và lycopene bằng các phƣơng pháp 60
Bảng 4.6: Độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly 62
MỞ ĐẦU
Gấc là một thực phẩm thuốc độc đáo của Việt Nam. Sử dụng gấc và các chế phẩm của gấc sẽ góp phần phòng và điều trị bệnh thiếu vitamin A ở trẻ em và tạo nguồn thực phẩm có chứa các chất kháng oxy hóa giúp ngăn ngừa nhiều loại bệnh ung thƣ. Trong gấc có chứa hàm lƣợng β-carotene và lycopene rất cao, là những hợp chất có giá trị sinh học cao và rất tốt đối với sức khỏe con ngƣời.
Hiện nay có nhiều phƣơng pháp trích ly b-carotene và lycopene từ gấc nhƣ trích ly Soxhlet, ngâm dầm dung môi và trích ly siêu tới hạn. Nghiên cứu này đã so sánh hiệu quả trích ly của các phƣơng pháp trên, đánh giá các ảnh hƣởng đến quá trình trích ly β-carotene và lycopene bằng CO2 siêu tới hạn. Khảo sát so sánh giữa các phƣơng pháp trích ly β-carotene và lycopene nhƣng đặc biệt chú ý nhiều tới phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn. Do công nghệ trích ly bằng lƣu chất siêu tới hạn dùng trong trích ly các dƣợc chất và hƣơng liệu từ ngồn thiên nhiên là một kỹ thuật đang đƣợc phát triển cạnh tranh với các kỹ thuật truyền thống do ƣu thế vƣợt trội, tạo các sản phẩm có độ tinh khiết cao, giảm ô nhiễm môi trƣờng và không để lại dƣ lƣợng hóa chất có hại cho sức khỏe con ngƣời, đây là những tiêu chí quan trọng trong sản xuất các chế phẩm hóa dƣợc, mỹ phẩm và thực phẩm.
Hiệu quả của các phƣơng pháp ngâm dầm, Soxhlet, sử dụng n-hexane làm dung môi và trích ly bằng CO2 siêu tới hạn có và không có dung môi hỗ trợ đƣợc so sánh. Kết quả cho thấy, trích ly siêu tới hạn có dung môi hỗ trợ có nhiều ƣu diểm hơn các phƣơng pháp còn lại. Đồng thời, nghiên cứu này còn khảo sát các nguồn nguyên liệu gấc khác nhau và phƣơng pháp sơ chế ban đầu nhằm đạt hiệu suất thu hồi β-carotene và lycopene là cao nhất.
Từ những kết quả này, có thể thực hiện các nghiên cứu sâu hơn về phƣơng pháp trích ly β-carotene và lycopene từ gấc bằng CO2 siêu tới hạn để có thể chuyển đổi quy mô lên sản xuất công nghiệp.
Đặt vấn đề
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
Từ hàng ngàn năm trƣớc con ngƣời đã biết sử dụng thảo dƣợc trong các đơn thuốc chữa bệnh và tăng cƣờng sức khỏe, nhất là ở Trung Quốc và Ấn Độ. Đã có nhiều loại cây đƣợc sử dụng rộng rãi làm hƣơng liệu và thuốc chữa bệnh nhƣ bạc hà, cỏ xạ hƣơng, dừa cạn,... Ngày nay, bằng các kỹ thuật hiện đại, ngƣời ta đã xác định đƣợc nhiều hoạt chất có trong các thảo dƣợc. Những năm gần đây, thế giới đang có xu hƣớng quay về với các hợp chất tự nhiên, ƣu tiên sử dụng các hoạt chất tự nhiên trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con ngƣời. Và đã có nhiều công trình nghiên cứu từ trƣớc đến nay thực hiện các nhiệm vụ phân tách, xác định cấu trúc và triển khai sản xuất tinh dầu và hoạt chất sinh học từ nguồn thảo dƣợc Việt Nam. Trong đó, gấc là một loài cây đƣợc trồng nhiều ở nƣớc ta. Giá trị dinh dƣỡng của gấc rất cao nhƣng ngƣời ta vẫn dùng chủ yếu trong thực phẩm chƣa đƣợc khai thác hết tìm năng của nó. Trong gấc có chứa nhiều chất mà nổi bật là β-carotene, lycopene với hàm lƣợng cao.
Nhƣ chúng ta đã biết β-carotene đƣợc chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể nên chúng còn đƣợc gọi là tiền tố vitamin A. Vì vậy, sự có mặt của β-carotene trong cơ thể giúp phòng tránh bệnh mù mắt, giúp tăng cƣờng thị lực. Nó còn tăng cƣờng hệ miễn dịch, có tác dụng tốt đối với sự tăng trƣởng, tái tạo và phát tiển của cơ thể. Ngoài ra, β-carotene còn có tác dụng ngăn ngừa các bệnh về tim mạch và một số bệnh ung thƣ nhƣ ung thƣ phổi, ung thƣ dạ dày, Bên cạnh đó, trong gấc còn chứa nhiều lycopene một chất có khả năng chống oxi hóa mạnh nhất trong họ carotenoid nên ức chế tế bào ung thƣ rất hiệu quả. Lycopene có tác dụng ức chế các loại bƣớu lành cũng nhƣ ác tính, đƣợc dùng trong chữa trị các loại ung thƣ tuyến vú, dạ dày, tuyến tiền liệt và hiện nay đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong dƣợc phẩm và mỹ phẩm. Tuy nhiên, cơ thể con ngƣời chúng ta không có khả năng sinh ra β- carotene và lycopene nên cần phải hấp thụ chúng từ các nguồn thực phẩm hàng ngày. Cho nên việc trích ly β-carotene và lycopene để ứng dụng vào một số sản phẩm trong công nghiệp dƣợc và công nghệ thực phẩm là rất cần thiết. Một trong những công nghệ đƣợc dùng để tách lấy các hợp chất tự nhiên đƣợc ƣu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng hiện nay đó là công nghệ trích ly bằng lƣu chất siêu tới hạn. Với những ƣu thế vƣợt trội so với các phƣơng pháp truyền thống nhƣ sản phẩm có độ tinh khiết cao, giảm ô nhiễm môi trƣờng và không để lại dƣ lƣợng hóa chất có hại cho sức khỏe con ngƣời. Trong các lƣu chất siêu tới hạn thì CO2 đƣợc sử dụng phổ biến hơn cả bởi ngoài đặc tính chung CO2 còn là một chất dễ kiếm, rẻ tiền, không duy trì sự cháy. Nhƣng đối với những hợp chất cụ thể thì cần có những điều
kiện trích ly cụ thể. Do đó, chúng ta cần nghiên cứu tìm ra những điệu kiện tối ƣu cho việc trích ly các hợp chất có trong gấc mà đặc biệt là β-carotene và lycopene. Công nghệ này còn đặc biệt hiệu quả khi áp dụng cho các đối tƣợng tinh dầu quý và kém bền nhiệt.
Đối tƣợng nghiên cứu
Các đối tƣợng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
Nghiên cứu trên vật liệu là quả gấc.
Thiết bị trích ly siêu tới hạn Thar-SFE.
Quá trình trích ly CO2 siêu tới hạn.
Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích:
Tách lấy β-carotene và lycopene từ màng gấc bằng phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn với dung môi là CO2.
So sánh các phƣơng pháp trích ly β-carotene và lycopene từ gấc.
Tối ƣu hóa quá trình trích ly β-carotene và lycopene.
Nội dung nghiên cứu
Đánh giá hàm lƣợng b-carotene và lycopene thu hồi từ các nguồn khác nhau.
Khảo sát các phƣơng pháp trích ly b-carotene và lycopene từ gấc.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu đề tài bao gồm:
Tìm hiểu lí thuyết về quá trình trích ly siêu tới hạn và những vấn đề có liên quan đến trích ly.
Tìm hiểu hệ thống thiết bị trích ly siêu tới hạn Thar-SFE.
Thực hiện các thí nghiệm trên thiết bị trích ly siêu tới hạn. Tiến hành trích ly β-carotene và lycopene từ bột màng gấc.
Thực nghiệm so sánh hiệu quả trích ly β-carotene và lycopene của các phƣơng pháp trích ly khác nhau: ngâm dầm, Soxhlet, trích ly bằng CO2 ở trạng thái siêu tới hạn.
Sơ lƣợc về gấc
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN
Đặc điểm sinh thái [3-7]
Hình 2.1: Một số hình ảnh về gấc
Gấc có tên khoa học là Momordica cochinchinensis, là loại cây bản địa của Việt Nam, thuộc chi Mƣớp (Momordica) đắng họ Bầu bí (Cucurbitaceae). Gấc là cây nhiệt đới đƣợc trồng ở nhiều quốc gia vùng nhiệt đới. Ngoài tên gọi là gấc tại Việt Nam, nó đƣợc gọi với nhiều tên khác nhau nhƣ fak kao (ở Thái Lan), bhat kerala (ở Ấn Độ), mộc miết (ở Trung Quốc) và mak kao (ở Lào).
Gấc là một loại cây đơn tính khác gốc, có cây đực và cây cái riêng biệt. Cây gấc leo khỏe, thân có thể dài đến 15m, thân dây có tiết diện gốc. Lá gấc mọc so le, chia thùy khía sâu tới nửa phiến lá, nhẵn, xanh biếc, to bằng bàn tay và xòe kiểu chân vịt, dài từ 8 – 18cm. Bên cạnh cuống lá có mọc các tay leo, tăng khả năng bám vào cộc hoặc cây. Hoa có hai loại gồm có hoa cái và hoa đực. Hoa mọc ở nách lá, màu vàng nhạt, đài hoa có màu xanh. Quả gấc hình tròn, màu lá cây, khi chín chuyển sang màu đỏ cam, đƣờng kính quả từ 15 – 20cm. Vỏ gấc có gai rậm, mỗi quả thƣờng có sáu múi. Thịt gấc màu đỏ cam, hạt gấc màu nâu thẫm, hình dẹp, có khía. Gấc trổ hoa từ mùa hè sang mùa thu, đến mùa đông mới chín. Mỗi năm cây gấc chỉ thu hoạch đƣợc một mùa. Cây gấc phát triển mạnh về mùa mƣa, đến mùa đông sau khi quả chín hết, lá rụng, những dây nhỏ cũng khô héo hết, đến giữa mùa đông năm sau lại đâm chồi nảy lộc. Chu kỳ gieo trồng từ chín tháng đến một năm với tuổi thọ 15 – 20 năm. Ở Việt Nam, gấc đƣợc thu hoạch từ tháng mƣời đến tháng hai. Sau khi thu hoạch, gấc có thể bảo quản lên đến một tháng ở điều kiện môi trƣờng. Cây gấc có sức chống chịu tốt, chƣa xuất hiện sâu bệnh, ít bị chim chuột
phá, ngoài ra thân và lá gấc có mùi hôi nên bò cũng không ăn. Gấc mọc bò trên các giàn, bờ rào, bụi tre. Trƣớc đây, gấc là loại cây hoang dại mọc ở nhiều vùng nƣớc ta, đƣợc nhân dân ta chọn lọc đem về trồng từ lâu.
Gấc đƣợc chia thành 2 loại:
+ Gấc nếp: trái to, có nhiều hạt, vỏ trái có màu xanh gai to, ít gai, khi chín chuyển sang màu đỏ cam rất đẹp. Bổ trái ra bên trong trái có màu vàng tƣơi, màng bao bọc hạt có màu đỏ tƣơi rất đậm.
+ Gấc tẻ: trái nhỏ hoặc trung bình vỏ dày tƣơng đối ít hạt, gai nhọn, trái chín bổ ra bên trong trái có màu vàng nhạt và màng bao bọc hạt hoặc màu hồng không đƣợc đỏ tƣơi nhƣ gấc nếp.
Hình 2.3: Gấc nếp Hình 2.2: Gấc tẻ
Tại Việt Nam, thịt gấc đƣợc sử dụng chủ yếu để nhuộm màu các loại xôi, gọi là xôi gấc. Vì sắc đỏ nên xôi gấc đƣợc ƣa chuộng trong những việc nhƣ đình đám trong các dịp lễ tết hay cƣới hỏi. Ngƣời ta dùng màng hạt và hạt của nó đánh với một ít rƣợu để trộn lẫn với gạo nếp sau đó đem thổi thành xôi, giúp cho món xôi có màu đỏ và thay đổi hƣơng vị. Nhiều phần của cây gấc nhƣ hạt, tinh dầu, rễ đƣợc dùng làm thuốc đông y. Hạt gấc dùng để chữa các chứng bệnh nhƣ mụn nhọt độc, viêm da thần kinh, trĩ,... Rễ gấc chữa tê thấp sƣng chân và lá gấc dùng với tầm gửi đắp ngoài da làm thuốc tiêu sƣng tấy. Ngoài ra, dầu gấc có tác dụng nhƣ thuốc có vitamin A, dùng bôi lên các vết thƣơng ngoài da, chữa bệnh khô mắt, quáng gà, tăng cƣờng thị lực.
Thành phần hóa học
Dầu gấc là một loại tinh dầu đƣợc chiết tách từ quả gấc. Dầu gấc tinh khiết có chứa β-carotene, lycopene, vitamin E và rất nhiều chất béo thực vật linoleic 14,7%; stearic 7,69%; palmatic 33,38%;... và các vi chất rất cần thiết cho cơ thể con ngƣời.
β-carotene: cao gấp 1,8 lần so với dầu gan cá thu, 10 lần so với cà rốt, gấp gần 20 lần so với đu đủ chín, β-carotene có tác dụng chống lão hóa mạnh, đồng thời bổ sung Vitamin A.
Lycopene: cao gấp 70 lần so với cà chua, đến mức có thể kết tinh thành tinh thể. Là chất thuộc họ Carotenoid có khả năng chống lão hóa, ngăn ngừa chứng nhồi máu cơ tim.
Vitamin E ở dạng α-tocopherol: đây chính là vitamin E thiên nhiên nên có tác dụng mạnh hỗ trợ sự phát triển của cơ quan sinh sản và làm đẹp da.
Acid Linoleic (omega 6): Còn gọi là vitamin F giúp bền vững thành mạch máu, ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, giúp hạ cholesterol máu.
Acid Oleic (Omega 9): giúp phát triển hệ thần kinh và các loại sợi có Myelin.
Đặc biệt tốt cho bà mẹ mang thai và cho con bú, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Ngoài ra, dầu gấc còn có các nguyên tố vi lƣợng nhƣ: coban, sắt, kẽm, selen,... Một số công dụng của dầu gấc:
Phòng và chữa khô mắt, thoái hóa hoàng điểm, giúp mắt sáng và khỏe nhờ vào tác dụng của β-carotene.
Chữa sạm da, nám da, mụn trứng cá, da khô, da nổi sần, tróc vảy. Có tác dụng dƣỡng da, bảo vệ da, giúp da luôn hồng hào, tƣơi trẻ và mịn màng. Tăng sức đề kháng cho da, chống lại các tác nhân gây hại từ môi trƣờng cho da nhƣ nắng nóng, khói bụi, ô nhiễm,...
Đặc biệt mát-xa dầu gấc phòng chống lão hóa da, ngăn hiện tƣợng cháy nắng và gìn giữ làn da khỏe mạnh. β-carotene và lycopen là các chất carotenoids, loại chất chống oxy hóa thực vật có tác dụng dọn sạch thƣờng xuyên các sản phẩm oxy hóa làm lão hóa da, gây ung thƣ da, gây các bệnh viêm nhiễm.
Phòng và chữa rụng tóc, làm tóc mềm mại.
Ngăn ngừa chứng viêm và phá hủy AND trong các tế bào da khi tiếp xúc ánh nắng. Kích thích sinh ra lớp mô mới, làm vết thƣơng mau lành, chữa các vết bỏng, vết loét, nứt...
Một số nghiên cứu của các nhà nghiên cứu ngƣời Mỹ đƣợc công bố gần đây cho thấy các hợp chất của β-carotene, lycopen, vitamin E... có trong dầu gấc có tác dụng làm vô hiệu hóa 75% các chất gây ung thƣ nói chung nhƣ ung thƣ vú, ung thƣ tuyến tiền liệt. Các nghiên cứu gần đây cũng cho thấy rằng hàm hƣợng protein trong gấc có tác dụng ngăn ngừa tế bào ung thƣ.
Để bảo quản dầu gấc ta cần tránh bị ánh sáng chiếu vào, không nên để ở nơi có nhiệt độ quá cao.
β-carotene [8-11]
Hình 2. 4 Cấu trúc phân tử của β-carotene
β-carotene thuộc họ carotenoids tồn tại trong tự nhiên. Carotenoids là một họ các hợp chất đƣợc cấu tạo từ tám đơn vị isoprene, trong phân tử thƣờng có 40 nguyên tử Cacbon. Carotenoids là sắc tố tự nhiên tạo ra màu vàng, da cam, đỏ trong rất nhiều loại hoa quả trong đó có gấc. Con ngƣời ngày nay rất quan tân nghiên cứu các hợp chất carotenoids và đã đạt đƣ