Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập tự luận có phương pháp giải nhanh dùng làm câu trắc nghiệm khách quan phần phi kim lớp 11 ở trường THPT

Trước sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và đặc biệt là nền kinh tế tri thức Đảng và Nhà nước ta nhận thấy cần phải đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới. Quán triệt những quan điểm đó, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã đề ra chương trình đổi mới giáo dục phổ thông bao gồm đổi mới cả về nội dung chương trình, phương pháp dạy học và phương pháp kiểm tra - đánh giá với mục tiêu và phương châm ngày càng nâng cao chất lượng dạy và học. Những năm gần đây việc đánh giá kết quả học học, thi cử của học sinh bằng phương pháp TNKQ đã được tiến hành ở nhiều bộ môn ( Vật lý, Hóa học, Sinh học, Anh văn). Việc sử dụng phương pháp TNKQ trong KT – ĐG và thi cử có rất nhiều ưu điểm nổi bật như : kiểm tra được nhiều nội dung kiến thức, đi sâu được từng khía cạnh khác nhau của kiến thức, kĩ năng của học sinh từ đó chống được thái độ học tủ, học lệch, đối phó của học sinh. Bên cạnh đó kết quả đánh giá cũng khách quan, chính xác, ít tốn thời gian công sức của giáo viên Đặc biệt phương pháp này còn bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự đánh giá kết quả học tập của bản thân, tự giác, chủ động tích cực học tập, tự giành lấy kiến thức cho mình, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt trong mọi tình huống.

pdf136 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập tự luận có phương pháp giải nhanh dùng làm câu trắc nghiệm khách quan phần phi kim lớp 11 ở trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thu Hà XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN CÓ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH DÙNG LÀM CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN PHI KIM LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 Lời cảm ơn Luận văn được hoàn thành vào tháng 8 năm 2010. Để hoàn thành được luận văn tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo là :  PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.  PGS.TS. Trịnh Văn Biều, người đã góp ý xây dựng đề cương luận văn và đồng thời cũng hướng dẫn tôi nhiều trong quá trình thực hiện luận văn.  Các Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Khoá 18 đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quí báu. Xin chân thành cảm ơn các bạn bè và đồng nghiệp giảng dạy ở các trường THPT Nguyễn Chí Thanh (tp HCM), THPT Trần Văn Ơn (Bình Dương), THPT Yesin (Đà Lạt) đã nhiệt tình giúp tôi tiến hành thực nghiệm đề tài luận văn này. Và cuối cùng là gia đình đã động viên và dành thời gian cho tôi thực hiện luận văn này ! Phạm Thị Thu Hà MỤC LỤC 0TLời cảm ơn0T............................................................................................................................ 2 0TMỤC LỤC0T ............................................................................................................................ 3 0TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT0T .................................................................................. 6 0TMỞ ĐẦU0T ............................................................................................................................. 7 0T1. Lý do chọn đề tài0T ...................................................................................................................... 7 0T2. Mục đích nghiên cứu0T ................................................................................................................ 8 0T3. Nhiệm vụ nghiên cứu0T ............................................................................................................... 8 0T4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu0T .......................................................................................... 8 0T5. Phương pháp nghiên cứu0T .......................................................................................................... 8 0T6. Giả thuyết khoa học0T ................................................................................................................. 9 0T7. Cái mới của đề tài0T .................................................................................................................... 9 0TChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI0T .................................................................... 10 0T1.1. Cơ sở lý luận về kiểm tra-đánh giá0T ...................................................................................... 10 0T1.1.1. Khái niệm0T ................................................................................................................................ 10 0T1.1.1.1. Khái niệm về kiểm tra0T....................................................................................................... 10 0T1.1.1.2. Khái niệm về đánh giá0T ...................................................................................................... 10 0T1.1.2. Chức năng của kiểm tra-đánh giá0T ............................................................................................. 11 0T1.1.3. Ý nghĩa, bản chất của việc kiểm tra-đánh giá0T .......................................................................... 11 0T1.1.3.1. Ý nghĩa của việc kiểm tra-đánh giá0T .................................................................................. 11 0T1.1.3.2. Bản chất của kiểm tra - đánh giá0T ....................................................................................... 12 0T1.1.4. Tiêu chí đánh giá0T...................................................................................................................... 12 0T1.1.4.1. Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - cơ sở của việc đánh giá kết quả học tập0T .................. 12 0T1.1.4.2. Những nguyên tắc lý luận dạy học cần tuân thủ khi kiểm tra - đánh giá0T ............................ 13 0T1.1.4.3. Quy trình của việc kiểm tra - đánh giá0T .............................................................................. 13 0T1.1.5. Các hình thức kiểm tra - đánh giá0T ............................................................................................. 14 0T1.2. Cơ sở lí luận về trắc nghiệm0T ................................................................................................ 15 0T1.2.1. Trắc nghiệm tự luận0T ................................................................................................................. 15 0T1.2.1.1. Khái niệm0T ......................................................................................................................... 15 0T1.2.1.2. Các dạng câu trắc nghiệm tự luận0T .................................................................................... 16 0T1.2.1.3. Ưu nhược điểm của TNTL ( trình bày ở bảng 1.3)0T ............................................................ 16 0T1.2.2. Trắc nghiệm khách quan0T .......................................................................................................... 16 0T1.2.2.1. Khái niệm0T ......................................................................................................................... 16 0T1.2.2.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan0T ........................................................................ 16 0T1.2.2.3. Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan (trình bày ở bảng 1.3)0T ................................. 17 0T1.2.2.4. Phân tích câu trắc nghiệm : độ phân cách và độ khó0T.......................................................... 17 0T1.2.2.5. Quy trình soạn thảo bài TNKQ dạng nhiều lựa chọn0T ......................................................... 22 0T1.2.2.6. So sánh phương pháp trắc nghiêm tự luận và trắc nghiệm khách quan0T .............................. 24 0T1.3. Phương pháp chuyển bài toán hóa học dạng TNTL sang dạng TNKQ nhiều lựa chọn 0T ......... 25 0T1.3.1. Các bước chuyển bài toán hóa học dạng TNTL sang dạng TNKQ nhiều lựa chọn0T .................... 25 0T1.3.2. Kỹ thuật biên soạn câu nhiễu trong câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạng bài toán hoá học0T .............................................................................................................................................. 25 0T1.3.2.1. Sử dụng các đáp số sai bắt nguồn từ cách giải sai của học sinh để làm phương án nhiễu0T ... 25 0T1.3.2.2. Đổi vị trí các số hoặc vị trí dấu phẩy, nhân hoặc chia (thêm một vài đơn vị) của đáp án. Cách này thường được áp dụng vì có thể làm nhanh nhưng không thuyết phục lắm0T ....................... 30 0T1.3.2.3. Một cách kiểm tra hình thức TNKQ đó là không cho 4 phương án lựa chọn A,B,C,D mà để trống rồi yêu cầu HS tự ghi kết quả vào0T ......................................................................................... 30 0T1.4.2. Các cách phân loại bài tập hóa học0T ........................................................................................... 31 0T1.4.2.1. Bài tập lý thuyết 0T ............................................................................................................... 31 0T1.4.2.2. Bài toán hóa học0T ............................................................................................................... 31 0T1.4.3. Các phương pháp giải bài tập hóa học (xem ở phần phụ lục)0T .................................................... 31 0T1.4.4. Thực tiễn, xu hướng và một số chú ý khi sử dụng bài tập hóa học hiện nay0T .............................. 31 0T1.4.4.1. Thực tiễn của việc sử dụng bài tập hóa học hiện nay0T ......................................................... 31 0T1.4.4.2. Những xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay0T .................................................. 33 0T1.4.4.3. Một số chú ý khi sử dụng bài tập trong dạy học hóa học0T ................................................... 33 0TChương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN CÓ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH DÙNG LÀM CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN (DẠNG BÀI TOÁN) PHẦN PHI KIM LỚP 11 TRƯỜNG THPT0T .................................. 35 0T2.1. Phân tích, đề xuất một số phương pháp giải nhanh bài toán hóa học0T .................................... 35 0T2.1.1. Dựa vào điểm đặc biệt của nguyên tử khối, phân tử khối0T ......................................................... 35 0T2.1.2. Phương pháp quy đổi0T ............................................................................................................... 37 0T2.1.3. Dựa vào đặc điểm của phản ứng khử oxit kim loại bằng CO, HR2R, Al0T ........................................ 38 0T2.1.4. Dựa vào việc lập sơ đồ hợp thức của các quá trình chuyển hóa rồi căn cứ vào chất đầu và chất cuối (phương pháp chuỗi)0T .................................................................................................................. 39 0T2.1.5. Dựa vào cách tính khối lượng muối một cách tổng quát0T ........................................................... 42 0T2.1.6. Đề xuất các bước để giải nhanh bài toán hoá học dùng làm câu TNKQ nhiều lựa chọn0T ........... 43 0T2.2. Xây dựng hệ thống bài tập tự luận có phương pháp giải nhanh dùng làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (dạng bài toán) phần phi kim lớp 11 trường THPT 0T .......................... 46 0T2.2.1. Chương Nhóm Nitơ0T ................................................................................................................. 46 0T2.2.1.1. Phương pháp bảo toàn electron0T ......................................................................................... 46 0T2.2.1.2. Sử dựng phương trình ion – electron0T ................................................................................. 61 0T2.2.1.3. Phương pháp bảo toàn điện tích0T ........................................................................................ 67 0T2.2.1.4. Phương pháp bảo toàn khối lượng0T..................................................................................... 68 0T2.2.1.5. Phương pháp bảo toàn nguyên tử0T ...................................................................................... 70 0T2.2.1.6. Tăng giảm khối lượng0T....................................................................................................... 71 0T2.2.1.7. Phương pháp trung bình0T.................................................................................................... 72 0T2.2.1.8. Dựa trên cách tính khối lượng muối một cách tổng quát (m Rmuối khanR = m Rkloại(hoặc catiọn kl)R + m Rgốc axítR)0T............................................................................................................................................ 75 0T2.2.1.9. Phương pháp quy đổi0T ........................................................................................................ 77 0T2.2.1.10. Dựa vào điểm đặc biệt của nguyên tử khối và phân tử khối0T ............................................. 81 0T2.2.1.11. Phương pháp phương trình ion thu gọn0T ........................................................................... 83 0T2.2.2. Chương Nhóm cacbon0T ............................................................................................................. 86 0T2.2.2.1. Phương pháp trung bình0T.................................................................................................... 86 0T2.2.2.2. Phương pháp bảo toàn khối lượng0T..................................................................................... 87 0T2.2.2.3. Phương pháp bảo toàn mol nguyên tử0T ............................................................................... 88 0T2.2.2.4. Phương pháp tăng giảm khối lượng0T ................................................................................. 91 0T2.2.2.5. Khử oxit kim loại bằng CO0T ............................................................................................... 93 0T2.2.2.6. Dựa vào điểm đặc biệt của nguyên tử khối và phân tử khối0T ............................................... 97 0T2.2.2.7. Dạng toán lập tỉ lệ0T ............................................................................................................ 99 0T2.2.2.8. Phương pháp phương trình ion thu gọn0T ........................................................................... 103 0TChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM0T ........................................................................ 105 0T3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP)0T ............................................................................ 105 0T3.2. Nhiện vụ thực nghiệm sư phạm0T ......................................................................................... 105 0T3.3. Thời gian và đối tượng thực nghiệm0T .................................................................................. 105 0T3.3.1. Thời gian0T ............................................................................................................................... 105 0T3.3.2. Đối tượng0T............................................................................................................................... 105 0T3.4. Tiến hành thực nghiệm0T ...................................................................................................... 106 0T3.5. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm0T ........................................................... 106 0T3.5.1. Phương pháp xử lí kết quả0T ...................................................................................................... 106 0T3.5.2. Kết quả xử lí0T .......................................................................................................................... 108 0TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ0T ......................................................................................... 116 0T1. KẾT LUẬN0T.......................................................................................................................... 116 0T2. KIẾN NGHỊ0T ......................................................................................................................... 116 0T ÀI LIỆU THAM KHẢO0T ............................................................................................... 118 0TPHỤ LỤC0T ......................................................................................................................... 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bài tập hóa học BTHH Dung dịch DD Dạy học DH Đối chứng ĐC Điều kiện tiêu chuẩn đktc Định luật bảo toàn ĐLBT Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra đánh giá KT-ĐG Nhà xuất bản Nxb Phương pháp PP Trung học Phổ thông THPT Thực nghiệm TN Trắc nghiệm khách quan TNKQ Trắc nghiệm tự luận TNTL Thành phố Hồ Chí Minh Tp.HCM Sách giáo khoa SGK MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trước sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và đặc biệt là nền kinh tế tri thức Đảng và Nhà nước ta nhận thấy cần phải đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới. Quán triệt những quan điểm đó, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã đề ra chương trình đổi mới giáo dục phổ thông bao gồm đổi mới cả về nội dung chương trình, phương pháp dạy học và phương pháp kiểm tra - đánh giá với mục tiêu và phương châm ngày càng nâng cao chất lượng dạy và học. Những năm gần đây việc đánh giá kết quả học học, thi cử của học sinh bằng phương pháp TNKQ đã được tiến hành ở nhiều bộ môn ( Vật lý, Hóa học, Sinh học, Anh văn). Việc sử dụng phương pháp TNKQ trong KT – ĐG và thi cử có rất nhiều ưu điểm nổi bật như : kiểm tra được nhiều nội dung kiến thức, đi sâu được từng khía cạnh khác nhau của kiến thức, kĩ năng của học sinh từ đó chống được thái độ học tủ, học lệch, đối phó của học sinh. Bên cạnh đó kết quả đánh giá cũng khách quan, chính xác, ít tốn thời gian công sức của giáo viênĐặc biệt phương pháp này còn bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự đánh giá kết quả học tập của bản thân, tự giác, chủ động tích cực học tập, tự giành lấy kiến thức cho mình, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt trong mọi tình huống. Mặc dù việc KT – ĐG bằng phương pháp TNKQ có những ưu điểm như trên nhưng khi triển khai thì cũng gặp một số khó khăn và không thu được kết quả cao đó là do trong một số trường hợp học sinh không suy nghĩ để tìm ra đáp án mà lại chọn đáp án một một cách ngẩu nhiên (tức là chọn tất cả phương án A hoặc B, C, D để lấy xác suất may rủi là 25%). Điều này đã xẫy ra rất nhiều đặc biệt là đối với một số trường có trình độ của học sinh còn thấp( HS lười học, không chịu khó tìm kiếm lời giải và số lượng bài tập quá nhiều trong một khoảng thời gian ngắn). Mặt khác giáo viên không đánh giá được quá trình tư duy của HS trong tiến trình giải bài tập hóa học. Bởi vì việc học tập để nắm vững kiến thức của HS không chỉ đơn thuần là tìm ra được kết quả đúng mà còn cần dạy cho HS con đường, cách thức tư duy để lĩnh hội tri thức một cách vững chắc chính xác và khoa học. Để giải quyết các vấn đề trên tức là làm sao mà kiểm tra - đánh giá kiến thức của học sinh một cách sâu rộng, tránh được thái độ học tủ, học vẹt và kiển tra được quá trình tư duy tìm kiếm, lĩnh hội tri thức cho học sinh mà vẫn đảm bảo được thời gian làm bài ứng với nội dung chương trình. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN CÓ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH DÙNG LÀM CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN PHI KIM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” 2. Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tự luận có PP giải nhanh dùng làm câu TNKQ nhiều lựa chọn để KT – ĐG kiến thức hóa học học sinh THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu a. Nghiên cứu tổng quan các cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu về bài tập Hóa học. - Nghiên cứu các tài liệu về KT – ĐG. - Nghiên cứu các tài liệu về trắc nghiệm (TNTL và TNKQ). b. Nghiên cứu và tìm hiểu các PP xây dựng bài tập Hóa học có PP giải nhanh c. Xây dựng hệ thống bài tập tự luận có PP giải nhanh dùng làm câu TNKQ nhiều lựa chọn phần Phi kim lớp 11 để KT – ĐG kết quả học tập của HS d. Sử dụng hệ thống bài tập tự luận có PP giải nhanh dùng làm câu TNKQ nhiều lựa chọn phần Phi kim lớp 11 để KT – ĐG kết quả học tập của HS e. Thực nghiệm sư phạm - Đánh giá chất lượng hệ thống bài tập tự luận có PP giải nhanh dùng làm câu TNKQ nhiều lựa chọn phần Phi kim lớp 11 mà đề tài đã thực hiện. - So sánh kết quả các bài kiểm tra (học tập) của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để đánh giá tính hiệu quả của hệ thống bài tập có PP giải nhanh. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu : Quá trình KT – ĐG kết quả học tập của HS trong dạy học môn Hóa học THPT (phần Phi kim). Đối tượng nghiên cứu : Hệ thống bài tập tự luận có PP giải nhanh dùng làm câu TNKQ nhiều lựa chọn phần Phi kim lớp 11 ở trường THPT. 5. Phương pháp nghiên cứu a. Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu và phân tích các tài liệu liên quan như lý luận về KT- ĐG, về bài tập Hóa học và trắc nghiệm. b. Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra cơ bản tình hình dạy học Hóa học ở THPT - Thực nghiệm sư phạm. - Dùng toán học thống kê để xử lí số liệu từ kết quả thực nghiệm. 6. Giả thuyết khoa học - Nếu có hệ thống bài tập tự luận có PP giải nhanh dùng làm câu TNKQ nhiều lựa chọn phần Phi kim
Luận văn liên quan