Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông, đã khẳng định mục tiêu của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
lần này là “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tòan diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực
phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp
cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”. Văn bản đồng
thời yêu cầu: “Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội
dung, phương pháp giáo dục của các bậc học, cấp học qui định trong Luật Giáo Dục; khắc phục những
mặt hạn chế của chương trình, SGK; tăng cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học; coi
trọng kiến thức khoa học xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu về khoa học và công nghệ hiện
đại, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. Đảm bảo sự thống nhất, kế thừa và phát triển của
chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thông của giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp,
giáo dục đại học; thực hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để đào tạo sự cân đối về cơ
cấu nguồn nhân lực; đảm bảo sự thống nhất về chuẩn kiến thức và kĩ năng, có phương án vận dụng
chương trình SGK phù hợp với hòan cảnh và điều kiện của các địa bàn khác nhau. Đổi mới nội dung
chương trình SGK, phương pháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang
thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường, sở, đào tạo bồi dưỡng GV và công tác quản
lí giáo dục”.
167 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống đề kiểm tra định kì theo chuẩn kiến thức và kĩ năng Hóa học khối 11 THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Huỳnh Ngọc Tài
XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA
ĐỊNH KÌ THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ
KĨ NĂNG HÓA HỌC KHỐI 11 THPT
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Huỳnh Ngọc Tài
XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA
ĐỊNH KÌ THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ
KĨ NĂNG HÓA HỌC KHỐI 11 THPT
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. VŨ ANH TUẤN
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
0BLỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ với đề tài ““Xây dựng hệ thống đề kiểm tra định kì theo chuẩn kiến
thức và kĩ năng hoá học khối 11 THPT”” được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình nhiều
quý thầy, cô. Tôi đặc biệt cảm ơn TS. Vũ Anh Tuấn đang công tác tại Vụ Giáo dục Trung
học – Bộ Giáo dục và Đào tạo là người đã trực tiếp hướng dẫn đề tài từ khi hình thành ý
tưởng cho đến lúc hoàn thành luận văn. Đồng thời, tôi trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giảng
dạy ở khoa Hóa, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM.
Tôi chân thành cảm ơn quý thầy, cô công tác tại Phòng Khoa học Công nghệ và Sau đại
học đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Tổ bộ môn hóa học và các em học sinh Trường
THPT An Ninh, Đức Hòa , Long An; trường THPT Hậu Nghĩa, Đức Hòa , Long An; trường THPT
Nguyễn Hữu Thọ, Bến Lức, Long An; trường THPT Trần Văn Ơn, Bình Dương, TP HCM; và một
số Trường THPT ở TP HCM, Tiền Giang, Bình Dương, Quảng Ngãi, Long An đã tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm tại trường.
Tôi chân thành cảm ơn các bạn trong lớp cao học chuyên ngành Lý luận và phương
pháp dạy học môn hóa học – khóa 19 đã góp ý giúp tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn này.
Tác giả
MỤC LỤC
3TLỜI CẢM ƠN3T ...................................................................................................................... 3
3TMỤC LỤC3T ........................................................................................................................... 4
3TDANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT3T ............................................................................ 8
3TMỞ ĐẦU3T .............................................................................................................................. 1
3T1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI3T .......................................................................................................................... 1
3T2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI3T ................................................................................................................... 2
3T .NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI3T .................................................................................................................... 2
3T4.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU3T.................................................................................. 2
3T5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU3T .................................................................................................................... 2
3T6.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC3T ................................................................................................................. 2
3T7.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI3T ........................................................................................................... 3
3T8.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3T.......................................................................................................... 3
3TChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI3T ........................................ 4
3T1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu3T ................................................................................................................. 4
3T1.2. Chuẩn kiến thức và kỷ năng3T............................................................................................................... 5
3T1.2.1. Khái niệm chuẩn [7, 17, 22]3T ...................................................................................................... 5
3T1.2.2. Khái niệm kiến thức, kĩ năng [16, 30, 33]3T ................................................................................... 6
3T1.2.2.1. Kiến thức3T ............................................................................................................................ 6
3T1.2.2.2.Kĩ năng3T................................................................................................................................ 6
3T1.2.3. Mối quan hệ giữa kiến thức và kĩ năng trong trong quá trình dạy học ([33], tr14)3T ....................... 7
3T1.3. Kiểm tra – đánh giá3T ........................................................................................................................... 8
3T1.3.1. Khái niệm kiểm tra (7, 14, 17, 30)3T .............................................................................................. 8
3T1.3.2. Khái niệm đánh giá (7, 14, 17)3T ................................................................................................... 8
3T1.3.3. Các hình thức kiểm tra đánh giá (7, 14, 17, 23)3T ........................................................................ 10
3T1.3.3.1. Phân loại3T .......................................................................................................................... 10
3T1.3.3.2. Hình thức3T ........................................................................................................................ 11
3T1.3.4. Chức năng của kiểm tra đánh giá [ 7, 17, 18, 32]3T ...................................................................... 14
3T1.3.5. Yêu cầu cơ bản của kiểm tra đánh giá (7, 17)3T ........................................................................... 14
3T1.3.6. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá (15, 17, 19, 20)3T ....................................................................... 15
3T1.4. Đặc trưng của kiểm tra hóa học hiện nay [ 23 ]3T ................................................................................ 17
3T1.4.1. Đánh giá phát triển3T ................................................................................................................... 17
3T1.4.2. Đánh giá thực tiễn3T ................................................................................................................... 17
3T1.4.3. Đánh giá sáng tạo3T ..................................................................................................................... 17
3T1.5. Yêu cầu đối với đề kiểm tra định kì hóa học THPT [7,17, 32]3T.......................................................... 18
3T1.6. Quy trình thiết kế đề kiểm tra định kì môn hóa học khối 11 ([7], [17] tr 30- tr32)3T ............................ 19
3T1.6.1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra3T ...................................................................................... 19
3T1.6.1.1. Xác định mục đích của đề kiểm tra3T ................................................................................... 19
3T1.6.1.3. Thiết kế ma trận đề kiểm tra3T ............................................................................................. 20
3T1.6.2. Qui trình thiết kế đề kiểm tra3T .................................................................................................... 23
3T1.7. Thực trạng việc kiểm tra đánh giá môn hóa học vô cơ khối 11 THPT (4, 6, 14, 20)3T ......................... 25
3T1.7.1. Thuận lợi3T ................................................................................................................................. 25
3T1.7.2. Khó khăn và nguyên nhân3T ....................................................................................................... 26
3T1.8. Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá hóa học vô cơ khối 113T .......................................... 27
3T1.8.1. Đối với cấp quản lý3T .................................................................................................................. 27
3T1.8.2. Đối với giáo viên3T ..................................................................................................................... 30
3T1.8.3. Đối với học sinh3T ....................................................................................................................... 30
3T1.9. Giới thiệu một số phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá. ([15], tr 220 -245)3T ........................................ 31
3T1.9.1. Phần mềm Hot Potatoes3T ........................................................................................................... 31
3T1.9.2. Phần mềm McMIX3T .................................................................................................................. 32
3T IỂU KẾT CHƯƠNG 13T ......................................................................................................................... 32
3TChương 2:XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO CHUẨN KIẾN
THỨC VÀ KĨ NĂNG MÔN HOÁ HỌC LỚP 113T............................................................. 33
3T2.1. Chuẩn kiến thức trong hóa học vô cơ lớp 113T .................................................................................... 33
3T2.1.1. Chương 1: Sự điện li3T ................................................................................................................ 33
3T2.1.2. Chương 2: Nitơ- Photpho3T ......................................................................................................... 33
3T2.2. Chuẩn kĩ năng trong hóa học vô cơ lớp 113T ...................................................................................... 35
3T2.2.1. Chương 1: Sự điện li3T ................................................................................................................ 35
3T− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.3T ................... 35
3T2.2.2. Chương 2: Nitơ- Photpho3T ......................................................................................................... 35
3T2.3. Đề kiểm tra định kì chương I: Sự điện li3T ......................................................................................... 37
3T2.3.1. Thiết kế đề trắc nghiệm khách quan3T ......................................................................................... 37
3T2.3.1.1. Xây dựng ma trận đề3T ........................................................................................................ 37
3T2.3.1.2. Thư viện câu hỏi3T ............................................................................................................... 38
3T2.3.2. Thiết kế đề tự luận3T ................................................................................................................... 57
3T2.3.2.1. Xây dựng ma trận đề3T ........................................................................................................ 57
3T2.3.2.2. Thư viện câu hỏi3T ............................................................................................................... 58
3T2.3.3. Thiết kế đề kết hợp TNKQ và tự luận3T ....................................................................................... 65
3T2.3.3.1. Xây dựng ma trận đề3T ........................................................................................................ 65
3T2.4.Đề kiểm tra định kì chương II: NITO- PHOTPHO3T............................................................................ 69
3T2.4.1. Thiết kế đề trắc nghiệm khách quan3T ......................................................................................... 69
3T2.4.1.1. Xây dựng ma trận đề3T ........................................................................................................ 69
3T2.4.1.2. Thư viện câu hỏi3T ............................................................................................................... 71
3T2.4.1.3. Thống kê số câu theo ma trận3T ........................................................................................... 86
3T2.4.1.4. Xây dựng đề3T ..................................................................................................................... 86
3T2.4.2. Dạng đề tự luận3T ........................................................................................................................ 93
3T2.4.2.1. Xây dựng ma trận đề3T ........................................................................................................ 93
3T2.4.3. Hình thức kết hợp TNKQ và tự luận3T ....................................................................................... 104
3T2.4.3.1. Xây dựng ma trận đề3T ...................................................................................................... 104
3T2.4.3.2. Thống kê số câu theo ma trận3T ......................................................................................... 105
3T2.4.3.3. Xây dựng đề3T ................................................................................................................... 105
3T2.5. Đề thi học kì I3T................................................................................................................................ 109
3T2.5.1. Xây dựng ma trận đề3T .............................................................................................................. 109
3T2.5.2. Thống kê số câu theo ma trận3T ................................................................................................. 110
3T2.5.3. Xây dựng đề3T .......................................................................................................................... 110
3T IỂU KẾT CHƯƠNG 23T ....................................................................................................................... 112
3TChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3T ........................................................................ 114
3T .1. Mục đích, nhiệm vụ thực hiện sư phạm3T ......................................................................................... 114
3T .2. Nội dung thực nghiệm sư phạm3T ..................................................................................................... 114
3T .3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm3T ............................................................................................... 114
3T .3.1. Chọn đối tượng thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm3T ............................................................. 114
3T .3.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm3T ............................................................................................... 115
3T .4. Kết quả thực nghiệm sư phạm3T ....................................................................................................... 115
3T .4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm3T ........................................................................................ 116
3T .4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm3T .................................................................................. 120
3TKẾT LUẬN CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ3T .......................................................... 125
3T ÀI LIỆU THAM KHẢO3T ............................................................................................... 127
3TPhụ lục3T .................................................................................................................................. 1
1BDANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
CTPT : công thức phân tử
CTCT : công thức cấu tạo
CSVC : cơ sở vật chất
DH : dạy học
Dd : dung dịch
GV : giáo viên
GS : giáo sư
GD-ĐT : Giáo dục và Đào tạo
GDTrH : Giáo dục Trung học
HDG : hướng dẫn giải
HS : học sinh
KT : kiểm tra
KTĐG : kiểm tra đánh giá
KT-KN : kiến thức – kĩ năng
KL : kim loại
PPDH : phương pháp dạy học
PPHT : phương pháp học tập
PP : phương pháp
PPCT : phân phối chương trình
PK : phi kim
SGK : sách giáo khoa
SGV : sách giáo viên
TNKQ : trắc nghiệm khách quan
TN THPT: tốt nghiệp trung học phổ thông
2BMỞ ĐẦU
9B1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông, đã khẳng định mục tiêu của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
lần này là “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tòan diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực
phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp
cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”. Văn bản đồng
thời yêu cầu: “Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội
dung, phương pháp giáo dục của các bậc học, cấp học qui định trong Luật Giáo Dục; khắc phục những
mặt hạn chế của chương trình, SGK; tăng cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học; coi
trọng kiến thức khoa học xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu về khoa học và công nghệ hiện
đại, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. Đảm bảo sự thống nhất, kế thừa và phát triển của
chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thông của giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp,
giáo dục đại học; thực hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để đào tạo sự cân đối về cơ
cấu nguồn nhân lực; đảm bảo sự thống nhất về chuẩn kiến thức và kĩ năng, có phương án vận dụng
chương trình SGK phù hợp với hòan cảnh và điều kiện của các địa bàn khác nhau. Đổi mới nội dung
chương trình SGK, phương pháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang
thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường, sở, đào tạo bồi dưỡng GV và công tác quản
lí giáo dục”.
Đất nước ta đang bước vào giao đọan công nghiệp hóa và hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020
Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng
quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi này là con người, là nguồn nhân lực người Việt Nam được phát
triển tòan diện về số lượng lẫn chất lượng. Việc này bắt đầu từ giáo dục phổ thông, đòi hỏi nhà trường
tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo. Để thực hiện yêu cầu này thì phương
pháp giáo dục phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ tư duy một cách
tự chủ năng động và sáng tạo ngay trong học tập nhà trường. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc đổi mới
phương pháp dạy, đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá sao cho phù hợp với yêu cầu xã hội.
Nhằm xác định mức độ nắm được kiến thức, kĩ năng kĩ xảo của người học và thẩm định tính hiệu
quả của phương pháp giáo dục thì việc làm không thể thiếu đó là kiểm tra đánh giá. Để kiểm tra đánh
giá có kết quả thì cần có một ngân hàng đề đúng chuẩn và có độ tin cậy cao. Ngân hàng đề này không
chỉ dành riêng cho giáo viên mà cho cả học sinh sử dụng như một tài liệu tham khảo đáng tin cậy.
Trên thị trường đã có nhiều sách tham khảo, nhưng thể lọai sách giới thiệu đề kiểm tra theo đúng
chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ GD-ĐT là chưa đủ với nhu cầu của học sinh và giáo viên. Việc đề xuất
một hệ thống đề kiềm tra như trên, đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung và đảm bảo đúng
chuẩn (có kèm theo lời giải hoặc hướng dẫn) là việc cần thiết cho giáo viên và học sinh khi dạy và học
môn hóa học.
10B2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Nhằm xây dựng hệ thống đề kiểm tra định kì môn hóa học lớp 11, đúng chuẩn kiến thức kĩ năng,
cụ thể, rõ ràng, hỗ trợ giáo viên thuận lợi hơn trong công tác giảng dạy, giúp học sinh tự đánh giá quá
trình học tập của mình, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay.
1B3.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về kiểm tra đánh giá.
- Nghiên cứu cơ sở