Luận văn Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường Châu Phi

Lúa/gạo được xác định là cây lương thực thứ hai sau lúa mỡ trờn thế giới, với tỷ trọng khoảng 85% được sản xuất ở các nước châu Á. Toàn thế giới có khoảng 15 nước xuất khẩu gạo với mức từ 100.000 tấn/năm trở lên và trên 100 nước nhập khẩu gạo. Các nước có lượng gạo xuất khẩu lớn bao gồm: Thái Lan, Ấn Độ, Pakixtan, Trung Quốc, Mỹ, Việt Nam. chiếm khoảng hơn 70% lượng gạo xuất khẩu của thế giới (Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới khoảng 4,5 triệu tấn/năm sau Thái Lan). Các nước nhập khẩu gạo lớn như Braxin, các nước thuộc khối EU, Inđônêxia, Philippin, Nam Phi, Ni-giê-ri-a. chiếm khoảng 40% lượng gạo nhập khẩu của thế giới. Cho đến nay, thị trường gạo xuất khẩu của Việt Nam đó mở rộng ra hơn 100 nước. Hiện tại, do nhu cầu về gạo lớn (rất nhiều nước đang thiếu lương thực) và giá gạo của chúng ta luôn thấp hơn giá gạo của Thái Lan (trung bỡnh khoảng 360 - 430 USD/tấn so với 390 - 480 USD/tấn của Thái Lan) cho nên rất nhiều nước trên thế giới quan tâm đến gạo của Việt Nam, đặc biệt là các nước ở châu Phi. Ngoài một số nước đó là bạn hàng quen thuộc của Việt Nam như: Xê-nê-gan, cộng hũa Nam Phi, Ni-giê-ri-a, Công-gô, Angiê-ri. đầu năm 2009 đó cú 7 nước châu Phi khác đăng ký mua gạo của Việt Nam. Châu Phi có diện tích khoảng 30.244.050 km 2 (đứng thứ ba thế giới sau châu Á, châu Mỹ), dân số khoảng 970 triệu người (đứng thứ hai thế giới sau châu Á) sinh sống ở 54 quốc gia. Châu Phi được mọi người biết đến là châu lục nghèo khổ và thiếu lương thực trầm trọng. Có thể nói, châu Phi là thị trường nhập khẩu hàng hoá giàu tiềm năng, nhất là mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam.

pdf99 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3676 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường Châu Phi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu phi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lúa/gạo được xác định là cây lương thực thứ hai sau lúa mỡ trờn thế giới, với tỷ trọng khoảng 85% được sản xuất ở các nước châu Á. Toàn thế giới có khoảng 15 nước xuất khẩu gạo với mức từ 100.000 tấn/năm trở lên và trên 100 nước nhập khẩu gạo. Các nước có lượng gạo xuất khẩu lớn bao gồm: Thái Lan, Ấn Độ, Pakixtan, Trung Quốc, Mỹ, Việt Nam... chiếm khoảng hơn 70% lượng gạo xuất khẩu của thế giới (Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới khoảng 4,5 triệu tấn/năm sau Thái Lan). Các nước nhập khẩu gạo lớn như Braxin, các nước thuộc khối EU, Inđônêxia, Philippin, Nam Phi, Ni-giê-ri-a... chiếm khoảng 40% lượng gạo nhập khẩu của thế giới. Cho đến nay, thị trường gạo xuất khẩu của Việt Nam đó mở rộng ra hơn 100 nước. Hiện tại, do nhu cầu về gạo lớn (rất nhiều nước đang thiếu lương thực) và giá gạo của chúng ta luôn thấp hơn giá gạo của Thái Lan (trung bỡnh khoảng 360 - 430 USD/tấn so với 390 - 480 USD/tấn của Thái Lan) cho nên rất nhiều nước trên thế giới quan tâm đến gạo của Việt Nam, đặc biệt là các nước ở châu Phi. Ngoài một số nước đó là bạn hàng quen thuộc của Việt Nam như: Xê-nê-gan, cộng hũa Nam Phi, Ni-giê-ri-a, Công-gô, An- giê-ri... đầu năm 2009 đó cú 7 nước châu Phi khác đăng ký mua gạo của Việt Nam. Châu Phi có diện tích khoảng 30.244.050 km2 (đứng thứ ba thế giới sau châu Á, châu Mỹ), dân số khoảng 970 triệu người (đứng thứ hai thế giới sau châu Á) sinh sống ở 54 quốc gia. Châu Phi được mọi người biết đến là châu lục nghèo khổ và thiếu lương thực trầm trọng. Có thể nói, châu Phi là thị trường nhập khẩu hàng hoá giàu tiềm năng, nhất là mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam. Khi cũn Liờn Xụ và hệ thống xó hội chủ nghĩa, Việt Nam đó cú những mối quan hệ thõn thiện với nhiều nước thuộc châu Phi: An-giê-ri, Ăng-gô-la, Ai Cập, Li-bi, Ma- rốc... Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là từ khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2007 và mối quan hệ bang giao giữa Việt Nam với các nước châu Phi được tăng cường và rộng mở đó tạo ra những cơ hội thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và các nước châu Phi, đặc biệt là mở rộng thị trường hàng hoá nói chung và mặt hàng gạo của Việt Nam nói riêng tại châu Phi. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đó nhấn mạnh: "Củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thị trường ổn định cho các mặt hàng có khả năng cạnh tranh, tăng thêm thị phần ở các thị trường lớn và khai mở các thị trường cũn nhiều tiềm năng" [4, tr.703]. Từ đó, việc nghiên cứu đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá nói chung, đặc biệt là gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi trong giai đoạn hiện nay đang được nhiều người quan tâm, đõy cũng là lý do để tác giả chọn đề tài: "Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi" làm luận văn thạc sĩ. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu Liên quan đến đề tài đó cú một số cụng trỡnh khoa học, cỏc bài bỏo… đề cập đến. + Về tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng hoỏ núi chung và xuất khẩu gạo núi riờng, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và những bài viết đề cập đến, tiêu biểu như: - PTS Nguyễn Đỡnh Long, PTS Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Vừ Định (1999), Phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. - Nguyễn Tiến Thỏa (2006), Sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc (2007), Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Minh Tân, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Trịnh Ái Hoa (2006), Chính sách xuất khẩu nông sản của Việt Nam - thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Cỏc cụng trỡnh này đó đề cập đến lợi thế cạnh tranh của hàng hoá nông sản xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có mặt hàng gạo của Việt Nam. Cỏc cụng trỡnh đó cũng nêu ra những chính sách xuất khẩu và các giải pháp định hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của nước ta sang thị trường các nước trên thế giới. + Về quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và châu Phi, về thị trường hàng hóa nói chung, thị trường nông sản phẩm trong đó có gạo nói riêng… đó có một số công trỡnh khoa học, luận văn, luận án tiến sĩ nghiên cứu. Đó là: - Đặng Phong Vũ (2000), Thị trường tiêu thụ nông phẩm của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay - đặc điểm và phương hướng phát triển, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Nguyễn Mạnh Tuân (2005), Vai trũ nhà nước đối với sự phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Quan hệ thương mại Việt Nam - châu Phi: Thực trạng và định hướng xuất khẩu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trường Đại học kinh tế quốc dân, 3/2006. - Một số quan điểm và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - châu Phi, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, số 10/2006. - Một số chính sách và giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - châu Phi, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 14/2006. - Lê Quang Tuấn (2007), Hợp tác kinh tế của Việt Nam với các nước châu Phi, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Đinh Thị Thơm (2007), Thị trường một số nước châu Phi - cơ hội đối với Việt Nam, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đó tiếp cận và nghiờn cứu ở cỏc gúc độ và phạm vi khác nhau về mối quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và châu Phi, quan hệ thị trường nói chung và một số nét về thị trường châu Phi… Như vậy cũn ớt cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu một cỏch toàn diện, cú hệ thống về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường châu Phi dưới góc độ kinh tế chính trị. Vị thế việc nghiên cứu đề tài xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi vẫn là cần thiết và có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích của luận văn Phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi, từ đó nêu ra một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu gạo của nước ta vào thị trường này. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rừ đặc điểm của thị trường nói chung và thị trường gạo ở châu Phi nói riêng. - Phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi từ năm 2000-2008. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào châu Phi. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào châu Phi. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi trong mối liên hệ với quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và châu Phi thời kỳ 2000-2008. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, quán triệt và vận dụng những quan điểm, đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta… Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế chính trị, trong đó chú trọng phương pháp phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, khái quát vấn đề, đồng thời luận văn cũng sử dụng các tri thức của các môn khoa học kinh tế liên quan, kế thừa và sử dụng có chọn lọc những kết quả của một số cụng trỡnh khoa học liờn quan đến đề tài luận văn. 6. Đóng góp mới của luận văn Tác giả luận văn hy vọng rằng với kết quả nghiên cứu đề tài luận văn đóng góp vào việc làm rừ thờm về hoạt động xuất khẩu gạo và tỡnh hỡnh xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi và đề xuất kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào châu Phi trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 THỊ TRƯỜNG GẠO CHÂU PHI VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 1.1. THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG GẠO CHÂU PHI 1.1.1. Quan niệm về thị trường nói chung Kinh tế hàng hoá ra đời và phát triển thỡ thị trường cũng hỡnh thành và phỏt triển theo. Thị trường thường được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp thị trường là nơi diễn ra sự trao đổi, mua bán hàng hóa, ví dụ: Thị trường Việt Nam, thị trường châu Phi, thị trường EU… Thị trường là mặt hàng được mua bán, ví như thị trường cà phê, thị trường gạo, thị trường sắt thép… và thị trường được hiểu là sự kết hợp cả hai ý trờn, chẳng hạn: Thị trường len ở Pari, thị trường dầu mỏ ở Trung Đông… Trong kinh tế học và kinh doanh, thị trường được hiểu là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ. Theo nghĩa rộng, khái quát: Thị trường là lĩnh vực trao đổi hàng hoá, do đó ở đâu và khi nào có phân công lao động xó hội, cú sản xuất hàng hoỏ thỡ ở đó và khi ấy có thị trường. Thị trường là lĩnh vực lưu thông hàng hoá nên nó là một mắt khâu của chu trỡnh tỏi sản xuất xó hội: Sản xuất - phõn phối - trao đổi - tiêu dùng. Thị trường rừ ràng là cầu nối giữa sản xuất với tiờu dựng, do đó, là nơi diễn ra quan hệ trao đổi, mua bán giữa người sản xuất với người tiêu dùng, giữa người mua và người bán. Trỡnh độ phát triển của phân công lao động, của lực lượng sản xuất, cơ cấu sản xuất và quy mô nền kinh tế là cơ sở để mở rộng phạm vi thị trường và tăng cường độ trao đổi trên thị trường. Khái quát lại, thị trường là tổng hoà các mối quan hệ mua bán trong xó hội. Nú được hỡnh thành và phỏt triển trong những điều kiện lịch sử, kinh tế, xó hội nhất định. Những yếu tố cấu thành thị trường: Đó là: Cung - Cầu; hàng hóa; giá cả; thông tin; con người: người mua và người bán, người sản xuất và người tiêu dùng. Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ tương ứng với giá cả và thu nhập xác định. Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ, hiện có trên thị trường hay có thể đưa ra thị trường trong một thời kỡ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định. Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá dịch vụ. Mối quan hệ cung cầu thường xuyên diễn ra trên thị trường và tồn tại hoạt động một cách khách quan độc lập với ý chí của con người. Quan hệ cung - cầu biến động sẽ tác động đến quy mô sản xuất, giá cả trên thị trường và lợi nhuận doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa giữa người sản xuất và người tiêu dùng được vận hành bởi quy luật giá trị trong mối liên hệ với quan hệ cung - cầu và cạnh tranh. Chức năng của thị trường: - Thừa nhận cụng dụng xó hội của hàng hoỏ (giỏ trị sử dụng xó hội) và lao động đó chi phớ để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá đó có bán được hay không, bán với giá thế nào. - Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thông qua những biến động của nhu cầu xó hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu của các loại hàng hoá, giá cả, tỡnh hỡnh cung cầu về cỏc loại hàng hoỏ. 1.1.2. Thị trường gạo châu Phi 1.1.2.1. Tổng quan về châu Phi Thứ nhất, về lịch sử: Châu Phi là lục địa có lịch sử lâu đời và các vùng cao nguyên miền Nam châu Phi được coi là nơi sinh sống đầu tiên của loài người trên trái đất cách đây 2 - 5 triệu năm. Thế kỷ 16 - 17, người châu Âu bắt đầu công cuộc khai phá châu Phi. Năm 1482, người Bồ Đào Nha đó thiết lập trạm thương mại đầu tiên dọc theo bờ biển Ghi-nê (ở Elmina thuộc lónh thổ Gha-na ngày nay) với các hàng hóa được trao đổi chính là vàng bạc, ngà voi và hồ tiêu. Trong các thế kỷ 18 - 19, nhận thấy nguồn tài nguyên giàu có của lục địa này, các nước châu Âu bắt đầu đẩy mạnh các cuộc khai phá châu Phi, đến cuối thế kỷ 19, hầu như toàn bộ châu Phi đó bị làn súng thực dõn chõu Âu đô hộ, trong đó hai thực dân lớn nhất là Pháp và Anh. Pháp đô hộ chủ yếu ở phía Tây và Tây Bắc lục địa, chinh phục các nước: Ca-mơ- run, An-giê-ri, Ma-rốc và Tuy-ni-di… Anh chủ yếu đô hộ khu vực Đông và Nam châu Phi, bao gồm các nước như Xu- đăng, Xô-ma-li, U-gan-đa, Kê-ni-a… và một số nước ở Tây Phi như Zăm-bi-a, Siêra- Lêon, Ni-giê-ri-a… Tuy xuất hiện ở châu Phi sớm nhất nhưng người Bồ Đào Nha chỉ đô hộ một phần nhỏ ở châu Phi là các nước Ghi-nê, Ăng-gô-la, Mô-zăm-bích và một số đảo ở bờ biển Tây Phi; Bỉ chiếm giữ Công-gô, Ru-an-đa và Bu-run-đi; Tây Ban Nha chiếm một phần Ghi-nê, một phần sa mạc Sa-ha-ra, lập chế độ bảo hộ một phần lónh thổ Ma-rốc. Ngoài ra, Đức, Italia cũng chiếm cho mỡnh một số vựng đất ở khu vực Tây, Nam và Đông châu lục. Chính các chính sách áp đặt phân chia biên giới lónh thổ, ỏp bức búc lột, chia để trị mà chủ nghĩa thực dân để lại là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các tranh chấp, xung đột ở châu Phi mà hậu quả nặng nề của nó cũn để lại cho đến ngày nay. Thế kỷ XX là thời kỳ của quỏ trỡnh đấu trành giành độc lập của các quốc gia Châu Phi. Một vài quốc gia đó bắt đầu độc lập từ đầu thế kỷ XX, tuy nhiên, chỉ đến khi chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc, cựng với sự hỡnh thành của khối các nước xó hội chủ nghĩa, sự suy yếu của chủ nghĩa thực dân cũ, sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, thỡ cỏc nước châu Phi mới thực sự bắt đầu quá trỡnh giành lại độc lập từ tay các đế quốc thực dân châu Âu. Nhờ quá trỡnh đấu tranh giành độc lập, đến nay, tất cả 54 nước châu Phi đều là các quốc gia độc lập [23, tr.36]. Thứ hai, về địa lý, khí hậu và thời tiết Châu Phi được bao bọc đa phần bởi các đại dương lớn với độ dài của bờ biển là 26.000km. Ở phía Bắc, châu Phi tiếp giáp với Địa Trung Hải, phía Tây với Đại Tây Dương, phía Đông là Ấn Độ Dương và ở phía Đông Bắc, châu Phi tiệm cận với khu vực Trung Đông, tách với bán đảo Ả Rập bởi Hồng Hải. Châu Phi là lục địa lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mỹ, với diện tích trên 30 triệu km². Do có vị trí khá đối xứng nhau về hai bán cầu Bắc và Nam, khí hậu của châu Phi có thể được chia làm 6 vùng chính. Trước tiên là khu vực trung tâm gần xích đạo và quốc đảo Ma-đa-gat-xca có khí hậu đặc trưng nhiệt đới nóng ẩm, với lượng mưa lớn và nhiệt độ cao quanh năm. Tiếp đó là hai vành đai nhiệt đới ở phía Bắc và Nam với khí hậu savan, nhiệt độ cao và lượng mưa phân bố chủ yếu vào mùa hè. Tiến về hai cực là vùng khí hậu thảo nguyên nửa sa mạc, với lượng mưa cũng tập trung về mùa hè nhưng hạn chế hơn. Giáp với hai khu vực này là vùng khí hậu sa mạc đặc trưng với sa mạc Sa-ha-ra ở phía Bắc và sa mạc Ka-la-ha-ri ở phía Nam. Tận cùng của hai vùng sa mạc này là vành đai khí hậu thảo nguyên bán sa mạc với lượng mưa tập trung về mùa đông. Cuối cùng ở hai cực Bắc và Nam của châu lục là những dải đất hẹp có khí hậu cận nhiệt đới kiểu Địa Trung Hải với thời tiết ôn hũa. Do cú sự phõn chia của điều kiện tự nhiên và các vùng khí hậu theo khu vực địa lý như vậy đó ảnh hưởng phần nào đến sự phân hóa về kinh tế của các nước trong mỗi khu vực, dẫn đến có nước có nhiều thuận lợi để phát triển các ngành nông nghiệp, thủy sản… nhưng đồng thời cũng tồn tại nhiều quốc gia không thể tự đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của mỡnh về lương thực, thực phẩm [23, tr.46]. Thứ ba, về kinh tế: Châu Phi là châu lục lớn thứ ba thế giới về diện tích và thứ hai thế giới về dân số (diện tích trên 30 triệu km2 và dân số là 970 triệu người). Trừ một số nước đang phát triển như Nam Phi, Ni-giê-ri-a, thỡ đại bộ phận châu Phi vẫn đang là khu vực lạc hậu và chậm phát triển nhất của thế giới. Để cải thiện tỡnh hỡnh này, với quyết tâm tiến hành cải cách của từng nước và nỗ lực chung của châu lục, ở mức độ khác nhau, nhiều nước châu Phi đó vượt qua được thời kỳ suy thoái, trỡ trệ, tạo được sự ổn định để phát triển kinh tế. Cộng với sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhiều nước châu Phi đó và đang đạt được những thành công bước đầu trong nỗ lực phát triển. + Về tốc độ tăng GDP Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế hàng năm của châu Phi, bỡnh quõn của thời kỳ 1990-1999 là 2,3%, năm 2000 là 3,5%, 2001 là 4,9%, năm 2005 là 5,8%, năm 2006 là 6,1%, năm 2007 đạt 6,3%, năm 2005 đạt 5,9% và năm 2009 đạt 6,0% [24, tr.131]. Năm 2007, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn châu Phi đạt 1.283 tỷ USD, chiếm khoảng 2% GDP thế giới, trong khi dân số chiếm 14%. GDP bỡnh quõn đầu người đạt 1.318 USD/năm. Tuy nhiên, chỉ có 20 trong tổng số 54 quốc gia chõu Phi cú thu nhập bỡnh quõn đầu người trên 1.000 USD/năm. Bốn nền kinh tế của châu Phi như: An-giê-ri, Nam Phi, Ai Cập, Ni-giê-ri-a chiếm tới 50% tổng GDP toàn châu lục và đóng góp lớn trong thành tích tăng trưởng chung của toàn châu Phi [24, tr.118].. Tăng trưởng kinh tế của châu Phi và các nước tiểu vùng sa mạc Sa-ha-ra, vùng cận Sa-ha-ra vẫn mạnh nhờ nhu cầu hàng hoá tăng… Những nhân tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của châu Phi là: . Giá dầu và các loại tài nguyên khác như vàng, bạch kim, quặng sắt... tăng. . Xó hội ổn định, môi trường kinh doanh cải thiện, tỡnh hỡnh chớnh trị ở chõu Phi đó ổn định hơn trong thời gian gần đây. . Trỡnh độ quản lý kinh tế vĩ mô của châu Phi được nâng cao. Trong hai năm qua châu Phi được đánh giá là khu vực có tốc độ cải thiện môi trường kinh doanh và đầu tư nhanh nhất thế giới. Chính phủ nhiều nước châu Phi đó tớch cực cải thiện hệ thống tài chớnh - ngõn hàng, cú khả năng kiểm soát được tỡnh hỡnh tài chớnh, tạo điều kiện kiểm soát lạm phát và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, vào nửa cuối năm 2008 do giá dầu mỏ giảm khiến nguồn thu từ dầu mỏ giảm, nhiều nước xuất khẩu dầu phải đối mặt với tỡnh trạng thõm hụt ngõn sỏch, lạm phỏt. Ở chõu Phi tỷ lệ lạm phỏt năm 2007 là 7,5%, năm 2008 là 6,75% [23, tr.57]. + Về hội nhập kinh tế quốc tế và quan hệ kinh tế đối ngoại. Các nước châu Phi ngày càng chịu ảnh hưởng của quá trỡnh toàn cầu hoỏ và cuốn hỳt vào hệ thống tài chớnh - kinh tế toàn cầu. Tuy nhiờn, do sự yếu kộm của cỏc nền kinh tế chõu Phi, quỏ trỡnh hội nhập của châu Phi diễn ra chậm chạp. Ngoại thương: các nước châu Phi đóng góp khoảng 3% tổng số thương mại thế giới [24, tr.120]. Ngoại thương đóng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế chõu Phi, khoảng 1/4 tổng sản phẩm của chõu lục được dùng để xuất khẩu. Dầu khí chiếm hơn 1/2 giá trị xuất khẩu, tiếp đến là ca cao, cà phê, bông, vàng, khí đốt tự nhiên, kim loại quý hiếm phục vụ cụng nghiệp và quốc phũng… Ngoại thương cũng có vai trũ khuyến khớch phỏt triển cỏc phương tiện giao thông, mạng lưới thông tin, xây dựng đô thị, mở rộng trồng trọt nông sản hàng hóa. Về thu hút đầu tư nước ngoài, châu Phi vẫn là khu vực thu hút vốn đầu tư kém nhất trên thế giới. Theo Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), năm 2006 được coi là năm kỷ lục về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của châu Phi, thu hút được xấp xỉ 35,6 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2005 và gấp đôi năm 2004, nâng mức dự trữ vốn FDI lên 29,5% GDP toàn châu lục. Con số này chiếm 2,75% trong tổng số 1.305 tỷ USD vốn FDI toàn cầu, trong đó tăng trưởng mạnh nhất là khu vực Bắc Phi và Đông Phi [23, tr.142]. + Về sự phát triển các ngành kinh tế. Nông nghiệp được coi là hoạt động kinh tế chính của châu Phi, chiếm 28,6% GDP nhưng phần nhiều với tập quán canh tác lạc hậu, sử dụng số lượng lao động lớn. Nguồn lợi chính đóng góp vào thu nhập quốc dân là ca cao, hạt điều, chà là, hạt vanilla, cà phê, cừu, bũ… Khoảng 3/5 diện tớch
Luận văn liên quan