Lý luận quy hoạch đô thị của Lecorbusier

Le Courbusier ngoài việc xây dựng một nền kiến trúc mới chống lại phái hàn lâm kinh viện, đã coi quy hoạch đô thị là một công việc có tầm quan trọng chiến lược, sống còn đối với văn minh nhân loại. Ông coi "quy hoạch đô thị là chìa khoá" để giải quyết mọi vấn đề kiến trúc xây dựng. Le Courbusier là tác giả của các phương án thành phố ba triệu dân, phương án cải tạo trung tâm Paris và nhiều phương án quy hoạch các đô thị nhiều nước trên thế giới.

pdf12 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5404 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý luận quy hoạch đô thị của Lecorbusier, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 10: 1.ĐẶNG TRƯỜNG SINH 2.BÙI ANH QuỐC 3.HuỲNH THỊ VÂN 4.PHẠM TÍN 5.NGUYỄN VĂN PHƯƠNG 6.TRẦN THỊ HỒNG VÂN 7.NGUYỄN CÂN 8.TRẦN NHẬT TÂN MỤC LỤC  1.MỞ ĐẦU  2.NHỮNG LÝ LẬN CỦA LE CORBUSIER  3. THÀNH PHỐ HIỆN ĐẠI  4.THÀNH PHỐ 3 TRIỆU DÂN 1.MỞ ĐẦU  Le Courbusier ngoài việc xây dựng một nền kiến trúc mới chống lại phái hàn lâm kinh viện, đã coi quy hoạch đô thị là một công việc có tầm quan trọng chiến lược, sống còn đối với văn minh nhân loại. Ông coi "quy hoạch đô thị là chìa khoá" để giải quyết mọi vấn đề kiến trúc xây dựng. Le Courbusier là tác giả của các phương án thành phố ba triệu dân, phương án cải tạo trung tâm Paris và nhiều phương án quy hoạch các đô thị nhiều nước trên thế giới. 2.NHỮNG LÝ LUẬN CỦA LE CORBUSIER  1. Le Corbusier nhân định rằng hình mẫu đô thị truyền thống không còn phù hợp khi mà các thành phố ngày càng phình to và trở nên chật chội  2. Sự chật chội lại có thể giải quyết, một cách đáng ngạc nhiên, thông qua việc tăng hệ số sử dụng đất bằng việc tăng tầng cao xây dựng 2.NHỮNG LÝ LUẬN CỦA LE CORBUSIER  3. , Le Corbusier, với ý tưởng về những khu dân cư cao tầng và hệ thống đường sắt nội đô, đề xuất sự phân bố đều mật độ khắp thành phố thay vì chỉ tập trung vào trung tâm như trước kia  4.Hình thức đô thị mới này, Le Corbusier lập luận, sẽ không chỉ giúp giảm áp lực lên khu trung tâm mà còn phân tán giao thông đều khắp đô thị thay vì tập trung vào hệ thống đường hướng tâm 3.Ville contemporaine (tạm dịch là Thành phố hiện đạI)  Mô hình này được dự kiến xây dựng dành cho thủ đô Paris  Trung tâm của dự án là cụm các khối nhà chọc trời 60 tầng được xây dựng trên những khung thép và nằm gọn trong những bức tường kính khổng lồ. Trong đó sẽ mở ra một tương lai với ánh sáng mặt trời, không khí trong lành và cây xanh cho những khu dân cư. 3.Ville contemporaine (tạm dịch là Thành phố hiện đạI Lý thuyết của Le Corbusier cho rằng trung tâm của một thành phố lớn nên bao gồm chủ yếu là các tòa nhà chọc trời - dành riêng cho sử dụng thương mại - và rằng khu vực bị chiếm đóng bởi những có thể không lớn hơn 5 phần trăm. 95% còn lại phải là công viên cây xanh 3.Ville contemporaine (tạm dịch là Thành phố hiện đại)  Cũng trong trung tâm sẽ có một nhà ga xe lửa, các "trung tâm" của thành phố, và các tòa nhà ba tầng với "cửa hàng sang trọng, [...] nhà hàng và quán cà phê." 4.THÀNH PHỐ BA TRIỆU DÂN  Mô hình thành phố ba triệu dân được Le Courbusier đưa ra vào năm 1922. Ông phê phán kiểu xây dựng hỗn loạn vô chính phủ hiện tại, muốn thực hiện một cách xây dựng có quy luật, có trật tự, chủ trương xây dựng hàng loạt, xây dựng công nghiệp hoá.  Mô hình này được thử nghiệm tại Paris, áp dụng khái niệm về mối quạn hệ giữa công trình và môi trường. 4.THÀNH PHỐ BA TRIỆU DÂN Mô hình chú trọng đến quan hệ hợp lý giữa giao thông với khu sản xuất, khu nhà ở. -Mô hình Thành phố ba triệu dân có dạng một hình chữ nhật lớn. - Ở giữa trung tâm thành phố rộng lớn 350 ha là khu vực làm việc, dịch vụ với 24 nhà chọc trời cao 66 tầng. - Bao quanh khu nhà này là khu ở với mật độ cây xanh cao. - Ngoài cùng là khu ở kiểu sân -. Các khu công nghiệp, các thị trấn-vườn được đặt ở ngoại vi. 4.THÀNH PHỐ BA TRIỆU DÂN  Giao thông được phân cấp, tách rời giữa đường đi bộ và đường cho xe cơ giới.  Thành phố có hai trục giao thông chính thẳng góc với nhau tạo thành hai trục quy hoạch cắt nhau ở trung tâm đô thị (mỗi trục rộng 180 mét).  Nhà ga chính đặt ở trung tâm với hệ thống giao thông cả trên và dưới mặt đất. 4.THÀNH PHỐ BA TRIỆU DÂN  Ông phê phán kiểu xây dựng hỗn loạn vô chính phủ hiện tại, muốn thực hiện một cách xây dựng có quy luật, có trật tự, chủ trương xây dựng hàng loạt, xây dựng công nghiệp hoá.  Tuy nhiên những mô hình lý luận về thành phố hiện đại của Le Courbusier còn chỉ dừng ở mức lý thuyết trên các bản vẽ được đưa ra nhưng không thực hiện được, những lý luận này làm tiền đề cho các thành phố hiện đại phát triển sau này.