Đường AD theo mức giá P là tập hợp giữa các tổ hợp mức giá và sản lượng (P;Y) mà tại đó cả hai thị trường: thị trường hàng hóa – dịch vụ và thị trường tiền tệ cân bằng.
23 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3486 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô hình AD-AS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cliquez pour modifier le style du titre Cliquez pour modifier les styles du texte du masque Deuxième niveau Troisième niveau Quatrième niveau Cinquième niveau 04/04/2011 ‹#› CHUYÊN ĐỀ 4: MÔ HÌNH AD-AS I/Đường AD: Khái niệm , cách dựng, phương trình, ý nghĩa, sự dịch chuyển Định nghĩa: Đường AD theo mức giá P là tập hợp giữa các tổ hợp mức giá và sản lượng (P;Y) mà tại đó cả hai thị trường: thị trường hàng hóa – dịch vụ và thị trường tiền tệ cân bằng. 2. Cách dựng đường AD LM1 LM3 LM2 E1 IS E3 E2 i3 i2 P3 i1 P2 P1 Y3 Y2 Y1 Y3 Y2 Y1 AD 3. Phương trình đường AD Phương trình đường AD được hình thành từ hệ phương trình IS – LM trong điều kiện mức giá thay đổi. Phương trình đường IS: Y= k.AD0 + k.Iim.i Phương trình đường LM: I = (M/P – D0)/Dmi – (Dmy/Dmi).Y Giải hệ phương trình theo hướng khử I ta có phương trình AD. 4. Sự dịch chuyển đường AD Trường hợp 1: AD dịch chuyển do các nhân tố trong cơ cấu của tổng cầu thay đổi ( IS dịch chuyển). Trường hợp 1: AD dịch chuyển do các nhân tố trong cơ cấu của tổng cầu thay đổi ( IS dịch chuyển). LM IS1 E1 i1 P1 AD2 Y2 IS2 E2 i2 i Y1 P AD1 Trường hợp 2: AD dịch chuyển do cung tiền hoặc cầu tiền thay đổi ( LM dịch chuyển ). LM2 LM1 E2 IS E1 i1 i2 P1 Y1 Y2 AD2 Y2 Y1 AD1 P i Y Y II/ AS ngắn hạn Định nghĩa: Tổng cung (AS) là biểu hiện mối quan hệ giữa lượng cung về hàng hoá- dịch vụ và mức giá. Vì giá cả linh hoạt trong thời gian dài và cứng nhắc trong thời gian ngắn, mối quan hệ này phụ thuộc vào khoảng thời gian mà chúng ta xem xét. Quan điểm Keynes: Trong ngắn hạn, một số loại giá cứng nhắc, do đó không điều chỉnh khi có những thay đổi của tổng cầu. Tính cứng nhắc này của giá cả hàm ý đường tổng cung trong ngắn hạn là đường nằm ngang. Để tối đa hoá lợi Nhuận, doanh nghiệp phải sản xuất cho đến khi doanh thu bằng chi phí biên. P Y 0 SAS Quan điểm Keynes Nếu năng suất biên của lao động là một hằng số α nào đó, đồng thời trong ngắn hạn đơn giá lương danh nghĩa cũng không đổi, dựa vào điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận, mức giá cũng sẽ không đổi. P = w/MPL= w/α = const Đường SAS là đường nằm ngang ngay tại mức giá không đổi đó, sản lượng cân bằng trong nền kinh tế hoàn toàn sẽ do tổng cầu quyết định. Mô hình tiền lương danh nghĩa cố định Giả định: tiền lương danh nghĩa cố định có thể ràng buộc trong các hợp đồng lao động được ký kết, hoặc do tiền lương tối thiểu quy định. Đối với doanh nghiệp, vốn và tiền lương danh nghĩa trong ngắn hạn không đổi. Do đó tiền lương thực trên thị trường lao động bây giờ hoàn toàn phụ thuộc vào mức giá của nền kinh tế. Nếu mức giá của nền kinh tế thấp, tiền lương thực cao, các doanh nghiệp sẽ thuê ít lao động hơn. Ngược lại nếu mức giá của nền kinh tế cao, tiền lương thực giảm đi, các doanh nghiệp thuê nhiều lao động hơn. Mô hình tiền lương danh nghĩa cố định Giả sử tiền lương danh nghĩa là w1. Mức giá là P1. Vậy, tiền lương thực tế là w1/P1. Cầu lao động là L1, trên thị trường lao động lúc này có hiện tượng cung vượt quá cầu. Nhưng doanh nghiệp chỉ thuê lượng lao động họ cần. Như vậy, chính cầu lao động quyết định lượng lao động được sử dụng (chứ không phải cung lẫn cầu). Sản lượng tương ứng là Y1. Mô hình tiền lương danh nghĩa cố định Khi mức giá tăng thành P2, vì tiền danh nghĩa cố định nên tiền lương thực giảm. Lượng cung lao động lúc này lẽ ra là ở L’. Nhưng vì ràng buộc bởi hợp đồng lao động nên người lao động không thể dễ dàng bỏ việc. Mặt khác, doanh nghiệp có thể thuê mướn thêm lao động mới, hoặc yêu cầu người lao động tăng ca, làm thêm giờ. Nên số giờ cung lao động sẽ tăng thành L2. Do đó, sản lượng tăng thành Y2. Mô hình tiền lương danh nghĩa cố định Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động: Sự thay đổi trong mức giá chung có thể tạm thời làm cho các nhà cung cấp nhận thức sai lầm về tình hình diễn ra các thị trường cá biệt mà họ bán sản phẩm của mình. Do nhận thức sai lầm trong ngắn hạn, các nhà cung cấp phản ứng lại những thay đổi trong mức giá và phản ứng này dẫn đến đường tổng cung dốc lên trong ngắn hạn. Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động: Chúng ta hãy giả sử mức giá chung giảm xuống dưới mức mà mọi người dự kiến.Khi các nhà cung cấp thấy giá sản phẩm của mình giảm, họ tưởng rằng giá tương đối đã giảm. Người lao động có thể nhận thấy lương danh nghĩa của họ giảm trước khi nhậ ra rằng hàng hóa mà họ mua giảm. Họ có thể suy luận rằng phần thưởng dành cho họ lao động tạm thời thấp và họ phản ứng bằng cách cắt giảm lượng cung về lao động mà họ cung ứng. Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động: Giả định: người lao động tạm thời hiểu sai về tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Cầu lao động là hàm phụ thuộc tiền lương thực: LD = f(w/P) Cung lao động là hàm đồng biến với mức lương thực kỳ vọng: LS = f(w/Pe) Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động: - Khi mức giá thực tăng lên vượt mức giá kỳ vọng, tiền lương danh nghĩa thường không được điều chỉnh, hoặc nếu được điều chỉnh cũng thấp hơn mức độ tăng của giá. Tiền lương thực tế kỳ vọng: w/Pe = w/P × P/Pe - Tiền lương thực là w/P - Nhận thức sai lầm của người lao động về tiền là P/Pe. Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động: Lượng cung lao động thực tế phụ thuộc vào tiền lương thực và mức độ nhận thức sai lầm của người lao động LS = w/P × P/Pe. 0 w/P SL2 SL1 DL SL1 Câu 5: Phân tích chính sách thụ động dựa trên tính động của giá và sản lượng của trường phái tân cổ điển Trong ngắn hạn, sản lượng cân bằng có thể cao hơn hay thấp hơn sản lượng tiềm năng. Nhưng bất kì sự thay đổi nào trong AS hoặc/và AD cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi của mức giá – sản lượng. Đó là nguyên nhân gây ra chu kì kinh tế. Trong trung & dài hạn, sản lượng cân bằng luôn có xu hướng trở về sản lượng tiềm năng YE > YP : P↑ → ↓ → r↑ → AD↓ → Y↓ YE Un . Vì Y1 P↓ → ↑→ r↓ → AD↑ (trượt dọc trên AD : E1→E2) Tại E1 xảy ra tình trạng dư thừa lao động SL>DL (L1’ > L1) → w/P↓ → L↑ → AS↑ (SAS1→SAS2) Tại E2 (P2 , Yp ), cả ba thị trường đều cân bằng. CÂU 5: Phân tích chính sách thụ động dựa trên tính động của giá và sản lượng của trường phái tân cổ điển SL w/P (w1/P1) L L1 L1’ L2 Y1 YP (w2/P2) DL SAS1 SAS2 LAS AD AD P1 P2 YP E1 E2 CÂU 5: Phân tích chính sách thụ động dựa trên tính động của giá và sản lượng của trường phái tân cổ điển Ý nghĩa của tính động : Vì mức giá và sản lượng có tính động, nên có quan điểm kinh tế vĩ mô cho rằng, khi sản lượng cân bằng chưa ở mức toàn dụng, nền kinh tế suy thoái hay lạm phát cao, chính phủ vẫn không nên tác động, mà hãy để nền kinh tế tự điều chỉnh về mức sản lượng tiềm năng. Đây là quan điểm điều tiết theo “quy tắc cố định” hay “chính sách thụ động” CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE