Một số giải pháp nâng cao việc thu thuế tài nguyên

Tài nguyên của mỗi quốc gia vốn là “của trời cho”. Có những quốc gia may mắn hơn những quốc gia khác khi đƣợc sinh sống trên những vùng đất giàu có tài nguyên. Nhƣng không phải quốc gia nào có nhiều tài nguyên cũng trở nên giàu có. Theo báo cáo của Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã (WWF), con ngƣời đang sử dụng nguồn Tài nguyên thiên nhiên ở tốc độ nhanh hơn nhiều lần so với khả năng sản xuất ra nguồn tài nguyên của hành tinh. Theo báo cáo này, hiện nay con ngƣời tiêu thụ nhiều hơn 20% so với khả năng tạo ra nguồn tài nguyên mới của trái đất. Sự tiêu thụ nhiên liệu nhƣ than, khí và dầu lửa cũng tăng khoảng 700% từ năm 1961-2000. Bên cạnh đó là những hậu quả tiềm tàng của biến đổi khí hậu, cùng với những mâu thuẫn bắt nguồn từ những nhu cầu đối nghịch của những nhóm lợi ích xung quanh nguồn Tài nguyên thiên nhiên (các nhóm sử dụng nguồn Tài nguyên giá trị cao nhƣ khoáng sản, kim loại, đá, các chất có nguồn gốc Hydrocacbon (dầu mở, khí đốt) và gỗ; các nguồn tại nguyên quý hiếm nhƣ đất đai, rừng và động vật hoang dã; các nền kinh tế phụ thuộc hàng hoá thô cộng với quản lý ko minh bạch dẫn đến tham nhũng). Việt nam là một quốc gia đang phát triển, nguồn lực tri thức còn hạn chế, chƣa sở hữu những bản quyền công nghệ tiên tiến, nội lực tài chính còn hạn hẹp, tài nguyên thiên nhiên trở thành một trong những nguồn lực quan trọng trong cuộc đua tăng trƣởng kinh tế. Dựa vào khai thác tài nguyên để tạo động lực phát triển chỉ là một bƣớc đi ngắn hạn. Để có thể đạt mục tiêu “phát triển bền vững” về dài hạn thì sự phụ thuộc vào tài nguyên có phải là một lựa chọn? Có những lựa chọn nào cho phát triển nếu đảm bảo nguyên tắc “bảo vệ tài nguyên” trong hành trình phát triển bền vững? Hay mục tiêu “phát triển bền vững” là quá xa đối với quốc gia giàu tài nguyên nhƣng nền kinh tế còn nghèo nàn?

pdf80 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp nâng cao việc thu thuế tài nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài nguyên của mỗi quốc gia vốn là “của trời cho”. Có những quốc gia may mắn hơn những quốc gia khác khi đƣợc sinh sống trên những vùng đất giàu có tài nguyên. Nhƣng không phải quốc gia nào có nhiều tài nguyên cũng trở nên giàu có. Theo báo cáo của Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã (WWF), con ngƣời đang sử dụng nguồn Tài nguyên thiên nhiên ở tốc độ nhanh hơn nhiều lần so với khả năng sản xuất ra nguồn tài nguyên của hành tinh. Theo báo cáo này, hiện nay con ngƣời tiêu thụ nhiều hơn 20% so với khả năng tạo ra nguồn tài nguyên mới của trái đất. Sự tiêu thụ nhiên liệu nhƣ than, khí và dầu lửa cũng tăng khoảng 700% từ năm 1961-2000. Bên cạnh đó là những hậu quả tiềm tàng của biến đổi khí hậu, cùng với những mâu thuẫn bắt nguồn từ những nhu cầu đối nghịch của những nhóm lợi ích xung quanh nguồn Tài nguyên thiên nhiên (các nhóm sử dụng nguồn Tài nguyên giá trị cao nhƣ khoáng sản, kim loại, đá, các chất có nguồn gốc Hydrocacbon (dầu mở, khí đốt) và gỗ; các nguồn tại nguyên quý hiếm nhƣ đất đai, rừng và động vật hoang dã; các nền kinh tế phụ thuộc hàng hoá thô cộng với quản lý ko minh bạch dẫn đến tham nhũng). Việt nam là một quốc gia đang phát triển, nguồn lực tri thức còn hạn chế, chƣa sở hữu những bản quyền công nghệ tiên tiến, nội lực tài chính còn hạn hẹp, tài nguyên thiên nhiên trở thành một trong những nguồn lực quan trọng trong cuộc đua tăng trƣởng kinh tế. Dựa vào khai thác tài nguyên để tạo động lực phát triển chỉ là một bƣớc đi ngắn hạn. Để có thể đạt mục tiêu “phát triển bền vững” về dài hạn thì sự phụ thuộc vào tài nguyên có phải là một lựa chọn? Có những lựa chọn nào cho phát triển nếu đảm bảo nguyên tắc “bảo vệ tài nguyên” trong hành trình phát triển bền vững? Hay mục tiêu “phát triển bền vững” là quá xa đối với quốc gia giàu tài nguyên nhƣng nền kinh tế còn nghèo nàn? Đứng trƣớc những thách thức phát triển có liên quan đến việc sử dụng và phân phối nguồn lực tự nhiên, chính phủ cần nhấn mạnh đến nhu cầu đầu tƣ hiệu quả hơn vào quản lý nhà nƣớc về tài nguyên thiên nhiên và những nhà hoạch định chính 2 sách cần có những công cụ trong giải quyết mâu thuẫn do tài nguyên thiên nhiên. Bởi vì, tài nguyên thiên nhiên là dạng hàng hoá đặc biệt do không phải đi qua quá trình sản xuất. Nếu đƣợc quản lý tốt, tài nguyên sẽ sản sinh lợi tức, đóng góp vào nguồn tài chính phục vụ phát triển đất nƣớc. Kiểm soát nguồn Tài nguyên thiên nhiên cũng là nền tảng trong vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia. 2. Mục đích của đề tài Mục đích đề tài thảo luận vấn đề chính phát sinh trong lĩnh vực Tài nguyên thiên nhiên. Nội dung tập trung vào “đánh thuế Tài nguyên thiên nhiên” theo tiêu chuẩn hiệu quả, công bằng, nhằm làm nổi bật tính chất hiệu quả của việc đánh thuế tài nguyên thiên nhiên và những nguyên nhân công bằng xã hội trong việc đánh thuế tài nguyên. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nhƣ chúng ta đã biết tài nguyên thiên nhiên dần đƣợc sở hữu hoặc kiểm soát bởi chính phủ, và chịu nhiều loại thuế thông thƣờng; phạm vi của luận văn mở rộng ra ngoài các hình thức thuế thông thƣờng, bao gồm cả loại tiền khác nhau nhƣ tiền bản quyền, tiền cho thuê, tiền lợi tức, tiền thƣởng, và các quy định thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với các loại thuế thông thƣờng. Một số tài nguyên có thể phải nộp thuế cho những khu vực pháp lý chồng chéo, nhƣ tài nguyên thiên nhiên thƣờng bị đánh thuế nhiều hơn một chính phủ, hoặc quốc gia khác nhau, kể cả các sản phẩm tài nguyên thiên nhiên thƣờng đƣợc giao dịch nhƣ hàng hóa. Sau khi liệt kê một phạm vi khá rộng về các vấn đề thuế và các công cụ, đề tài sẽ hạn chế phân tích chi tiết lý thuyết và thực nghiệm vào một nguồn tài nguyên cụ thể để đại diện cho các vấn đề chính. Để phân tích các vấn đề quản lý tối ƣu và đánh thuế tài nguyên tái tạo trong cạnh tranh sử dụng, nhƣng không phải tài sản chung, đề tài sẽ sử dụng tài nguyên nƣớc trong nông nghiệp Các vấn đề liên quan đến nguồn tài nguyên chung nhƣ thủy sản; tài nguyên khai thác (mỏ kim loại) biểu thị một số vấn đề cơ bản trong việc chọn thời điểm tối ƣu hay việc cân bằng giữa doanh thu có đƣợc và hiệu quả kinh tế sẽ đƣợc xem xét ở những đề tài tiếp theo. Tại tất cả các phần, đề tài sẽ cố gắng kết 3 hợp phân tích lý thuyết kèm theo kết quả thực nghiệm và tập trung trình bày và định lƣợng các vấn đề quan trọng nhất trong lĩnh vực thuế tài nguyên. 4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu Trƣớc tiên và tiếp cận một số khái niệm chung và nguyên nhân, mục đích đánh thuế tài nguyên. Tiếp đến là những phân tích khái nhiệm tô kinh tế trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên và trên cơ sở đó phân tích lợi thế của đánh thuế tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng những mục đích nói trên, cũng nhƣ phân tích hoạt động của hệ thống thuế hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn hợp lý riêng cho các ngành công nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Trên cơ sở đó, nội dung đề tài sẽ khảo sát hệ thống các phƣơng pháp đánh thuế khác nhau đang sử dụng tại Việt Nam, thế giới và đề xuất những hàm ý cần thiết nhằm thiết kế và cải thiện hệ thống thuế trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo đảm hiệu quả phân bổ tài nguyên thiên nhiên và cải thiện các mục tiêu công bằng xã hội. Một ứng dụng nhỏ về đánh thuế tài nguyên tại hệ thống hồ Núi Cốc để minh họa cho tầm quan trọng của đánh thuế tài nguyên trong quản lý và khai thác Tài nguyên nƣớc trong nông nghiệp. 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (nhƣ giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội. thuế đều c thuế không đƣợc bóp méo các hoạt động sản xuất, dẫn tới phúc lợi xã hội (tổng hiệu dụng) của nền kinh tế bị giảm đi; việc thuế và tiến hành trƣng thu thuế phải không phải đánh cùng một tỷ lệ vào các công dân có điều kiện nhƣ nhau. Giữa các công dân có điều kiện khác nhau, thì thuế suất cũng cần khác nhau (vì thông thƣờng ngƣời có điều kiện tốt hơn có xu hƣớng tiêu dùng hàng hóa công cộng nhiều hơn). Thuế tài nguyên là một bộ phận của hệ thống thuế toàn cục, là cái tác động đến thu nhập của các doanh nghiệp. Hệ thống này thông thƣờng bao gồm thuế thu nhập trực tiếp của một tài nguyên nói chung, các kiểu thuế gián tiếp khác nhau bao gồm các loại thuế bán hàng và thuế tiêu thụ, cũng nhƣ thuế xuất, nhập khẩu, và các loại thuế đƣợc thiết kế riêng cho các ngành công nghiệp tài nguyên. Các chính phủ đánh vô số các loại thuế vào các ngành công nghiệp tài nguyên của họ. Các loại thuế chung và các loại thuế bán hàng chung, cũng áp dụng cho các ngành tài nguyên. Tuy nhiên, chúng thƣờng có những điều khoản đặc biệt áp dụng cho ngành này. Ví dụ, các tỷ suất thuế bán hàng cao hơn có thể đƣợc đánh vào tiêu dùng các sản phẩm dầu khí. Đối với trƣờng hợp các công bằng. tƣ nhân. Điều này có thể đƣợc nhìn nhận nhƣ một lý luận về công bằng. Các loại thuế đặc biệt cho các ngành công nghiệp tài nguyên hay đƣợc áp dụng nhất là một loại thuế sản lƣợng hoặc thuế sản xuất đặc biệt đƣợc đánh vào sản lƣợng hoặc doanh thu của một ngành tài nguyên. Các loại thuế sản xuất có thể cho phép 5 một số chi phí đƣợc khấu trừ. Trong trƣờng hợp đơn giản nhất, chi phí thƣờng xuyên và vận hành có thể đƣợc khấu trừ. Việc xác định giá tính thuế cũng rất phức tạp và chƣa bao quát hết những trƣờng hợp sẽ xảy ra trong thực tế và còn quá sơ sài. Trƣờng hợp số lƣợng tài nguyên đƣợc khai thác nhƣng đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau (làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất tiếp; tiêu thụ trên thị trƣờng nội địa, xuất khẩu, nhập kho dự trữ) hoặc bán ở nhiều địa điểm khác nhau chƣa đƣợc quy định và cũng rất khó có thể quy định một cách rõ ràng, minh bạch. Vì vậy, việc quy định giá tính thuế là “giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên” nhƣ quy định của dự thảo là không rõ ràng, dẫn đến khó hiểu, khó áp dụng vào thực tiễn. Việc áp dụng cách thu thuế Tài nguyên hiện nay tại Việt Nam đã là biện pháp hiệu quả? Những cách thức thu thuế tài nguyên có thể đƣợc áp dụng? Đề tài sẽ lần lƣợt vạch ra những bƣớc đi để tạo điều kiện cho việc quản lý Tài nguyên đƣợc hiệu quả hơn trong tƣơng lai. 6 CHƢƠNG II: MÔ HÌNH Kinh tế tài nguyên thiên nhiên xuất phát từ những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trƣớc, sở dĩ lúc đó tình hình về tài nguyên đã cho thấy không mấy khả quan khi trữ lƣợng tài nguyên ngày càng cạn kiệt một cách nhanh chóng và sự cạn kiệt là để phục vụ dòng sản xuất theo thời gian. Điều này cho thấy kinh tế tài nguyên xuất phát chủ yếu vì nguyên nhân cạn kiệt của tài nguyên. Các nhà nghiên cứu từ trƣớc đến nay cũng đã có rất nhiều những sự nghiên cứu về tài nguyên, thành phần của tài nguyên và đặc điểm của nó nhƣ: Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên mà ở trình độ nhất định của sự phát triển lực lƣợng sản xuất chúng có thể đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện sản xuất và làm đối tƣợng tiêu dùng. Theo thuộc tính tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có thể đƣợc chia ra là: Tài nguyên đất, nƣớc, khí hậu, sinh vật, khoáng sản. Theo công dụng kinh tế: Tài nguyên nông nghiệp, công nghiệp, du lịch Theo khả năng có thể bị cạn kiệt trong quá trình sử dụng của con ngƣời: Tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái tạo, tài nguyên vô hạn. Các nghiên cứu cũng chỉ ra đƣợc tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên, đồng thời cũng nhƣ môi trƣờng xung quanh, mối tƣơng quan giữa tài nguyên và môi trƣờng để nhìn nhận đƣợc cách nhìn tổng quan về tài nguyên và con ngƣời phụ thuộc, tác động vào nhau nhƣ thế nào. Một mục tiêu quan trọng nhất của đánh thuế tài nguyên là có . 2.1.1. Kinh tế tài nguyên cạn kiệt Môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên thực sự rất quan trọng đối với cuộc sống của con ngƣời. Trong toàn bộ thời gian qua con ngƣời đã tác động, sử dụng, khai thác một cách triệt để mà không quan tâm tới tình trạng của nó ra sao. Chính vì vậy, môi trƣờng sống ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng, ô nhiễm, dịch bệnh, tai họa cứ bùng phát một cách nhanh chóng. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, sử dụng không hợp lý, con ngƣời đã từng nhầm tƣởng rằng tất cả các loại tài nguyên đều là vô hạn. 7 Thực tế đã cho thấy tài nguyên ngày càng cạn kiệt nhanh chóng bởi sự tiêu thụ quá mức của con ngƣời. Vì vậy, cả thế giới ngày càng lo lắng cho nguồn tài nguyên của mình và quan tâm trƣớc tiên, cũng chính là xuất phát chủ yếu của kinh tế tài nguyên là sự cạn kiệt của tài nguyên cạn kiệt. Tài nguyên cạn kiệt hay là những loại tài nguyên đƣợc hình thành bởi các quá trình địa chất trong suốt hàng triệu năm, tồn tại những kho tài nguyên cố định, nếu đã đƣợc con ngƣời phát hiện và khai thác thì khó có thể tái tạo hay nói cách khác muốn tái tạo đƣợc lại phải mất bằng đó khoảng thời gian hình thành khối lƣợng tài nguyên mà con ngƣời đã khai thác hết. Các loại tài nguyên cạn kiệt điển hình nhƣ dầu mỏ, than, khoáng sản. Có một ƣu điểm đó là các tài nguyên này về khía cạnh nào đó có chung một vai trò, một công dụng và có thể thay thế cho nhau trong quá trình sử dụng của con ngƣời nhƣ: Chất đốt có thể dùng khí gas, dùng dầu, dùng than đá. Một câu hỏi đặt ra là tại sao có thể thay thế cho nhau, cái này hết có thể dùng đến cái khác để thay thế. Bởi vì, con ngƣời đã không chấp nhận việc sử dụng một cách lần lƣợt, chờ thời gian để phục hồi loại này thì vẫn có loại khác để dùng. Con ngƣời chọn cách tiêu thụ hết, theo ý muốn của mình, tiêu dùng một cách thỏa mãn sự phong phú, đa dạng, không cần quan tâm nó cạn kiệt ra sao, tiết kiệm ra sao, hậu quả ra sao. Để rồi kho dự trữ tài nguyên cũng đã sắp hết, thậm chí nhiều nơi đã cạn kiệt hoàn toàn. Tiêu thụ quá mức tài nguyên cạn kiệt đã gây ra hậu vô cũng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống, đến bầu khí quyển, đến nguồn nƣớc Điển hình là tình hình biến đổi khí hậu diễn biến nghiêm trọng, mà hậu quả chủ yếu chính là sự phát thải khí CO2 của con ngƣời ra ngoài môi trƣờng thông qua tiêu thụ tài nguyên. Với lƣợng tài nguyên còn lại, xã hội phải tính toán làm sao cho khoảng thời gian là tối ƣu nhất, tìm kiếm các nguồn năng lƣợng thay thế, xử lý, cải thiện những hậu quả đã gây ra cho môi trƣờng. Kéo dài sự tồn tại của tài nguyên, nghiên cứu ra những quá trình mà con ngƣời chƣa phát kiến ra đƣợc. Còn với những năng lƣợng thay thế lại phải tính toán một cách hiệu quả, tối ƣu về chi phí sản xuất và hình thức quản lý. Với những năng lƣợng sạch sẽ tính toán chi phí tối ƣu, còn với năng lƣợng 8 nhƣ hạt nhân thì lại phải lo quản lý ô nhiễm bên trong nhà máy tránh phát thải, nguy cơ rủi ro cũng là rất lớn. Trƣớc tình hình tìm kiếm nguồn năng lƣợng mới luôn gặp phải những khó khăn về công nghệ, về vốn đầu tƣ, và nguy cơ rủi ro gặp phải. Xã hội vẫn phải tính toán thời gian tiêu thụ lƣợng tài nguyên còn lại hợp lý. Khoảng thời gian này có thể áp dụng theo quy tắc Hotelling (Roger Perman, 2003). nhƣ một điều kiện hiệu quả. Nhƣng quy tắc yêu cầu tỷ lệ tăng trƣởng của giá tài nguyên phải bằng với tỷ lệ chiết khấu xã hội không tạo ra đƣờng giá duy nhất. Có rất nhiều đƣờng giá thỏa mãn quy tắc Hotelling, và do vậy chúng đều là những đƣờng hiệu quả. Nhƣng chỉ có một đƣờng là tối ƣu, nên chỉ sử dụng quy tắc Hotelling nhƣ một điều kiện cần. Quy tắc Hotelling cho khoan hút tài nguyên không tái tạo thƣờng đƣợc biểu diễn dƣới dạng:  P P t t . Lấy tích phân ta đƣợc: ePP t t  0  (Pt Pt  P*t : PePP t t t 0 *     Quy tắc Hotteling phát biểu giá trị chiết khấu của tài nguyên cần phải nhƣ nhau tại tất cả các thời điểm. Đây chỉ là một trƣờng hợp đặc biệt. Trong hình 2.1 với 2 đƣờng giá khác nhau, hai giá khởi đầu khác nhau, tăng theo thời gian với cùng một tỉ lệ chiết khấu. Nếu giả sử  bằng 5% mỗi một trong những đƣờng này và có vô số những đƣờng giá nhƣ vậy đều thỏa mãn quy tắc Hotelling. Đƣờng giá thỏa mãn quy tắc Hotelling đều là những đƣờng giá thỏa mãn điều kiện cần. Còn điều kiện đủ là các điều kiện khởi đầu và cuối cùng cho tài nguyên thiên nhiên cần phải đƣợc thỏa mãn. Sẽ có một kho tài nguyên ở mức khởi đầu nào đó, theo thời gian sử dụng và nền kinh tế tiếp cận tới cuối kỳ kế hoạch. Nếu giá khởi đầu là “quá thấp”, thì khối lƣợng sử dụng tài nguyên là “quá nhiều” trong mỗi giai đoạn, và toàn bộ kho tài nguyên sẽ trở nên cạn kiệt trong khoảng thời gian 9 ngắn, không thể thỏa mãn khoảng thời gian dự định của con ngƣời, để khám phá ra năng lƣợng thay thế và sử dụng một cách hiệu quả, tối ƣu. Nguồn (Roger Perman, 2003). Hình 2.1: Hai đường giá mỗi đường đều thỏa mãn quy tắc Hotelling Ngƣợc lại, nếu giá khởi đầu là “quá cao”, khối lƣợng sử dụng tài nguyên “quá nhỏ” trong mỗi giai đoạn, và kho tài nguyên sẽ chƣa bị cạn kiệt, nó sẽ còn rất nhiều, thời gian rất dài. Điều này cho thấy con ngƣời đang lãng phí tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng, khó có thể phát triển xã hội khi mà con ngƣời không nhận ra đƣợc điều đó. Vì vậy, nhận thấy rằng sẽ có một mức giá khởi đầu tối ƣu, với một khối lƣợng khai thác tối ƣu, dẫn tới một đƣờng giá tối ƣu nhất trong tất cả những đƣờng giá thỏa mãn quy tắc Hotelling. Tóm lại, để có lời giải cho bài toán tối ƣu tạo ra đƣờng giá tối ƣu là nhiệm vụ của toàn xã hội trong những nghiên cứu về giá khởi đầu, khối lƣợng khoan hút tối ƣu. Để làm rõ hơn chúng ta có thể xem xét bài toán điển hình cho tài nguyên cạn kiệt. Bài toán đƣợc xây dựng lên là bài toán tối ƣu hóa có ràng buộc. Mục tiêu là tối đa hàm phúc lợi xã hội của nền kinh tế tùy thuộc vào ràng buộc kho – luồng tài nguyên cạn kiệt hay tài nguyên không tái tạo và đồng nhất thức thu nhập quốc dân. Viết điều này bằng toán học, do vậy bài toán đƣợc trình bày ra sau đây: t Pt 0 P A 0 P B 0 ePP tBB t  0  ePP tAA t  0  10 tC tR  ,...,0t phiếm hàm lợi ích. : Ut=U(Ct) : dteCU tt t t   )(0 ràng buộc: RS tt  . ),(),( . SRCRKQK tttttt  : St tK   : t C tR . Lời giải đầy đủ cho bài toán tối ƣu hóa có ràng buộc này sử dụng nguyên tắc cực đại của bài toán điều khiển tối ƣu. Khi so sánh bài toán này với mô tả của bài toán tối ƣu cho mô hình đơn giản, một khác biệt đã phát sinh. Phƣơng trình vi phân cho K ),( RKQ Q ). Hamilton giá trị-hi : ),(),(((( )) SRCRKQRPCUH ttttttttC t    4 phƣơng trình sau: 11 )4( )2( )1( . . )3(      Q PP Q U K S P RR C        )/( KQQK  RQ )/( RQ  . . Pt t . C t t=0,1,,∞ . . Do đó, p :  RtRtt QP  (Giá ròng = Giá thô – Chi phí cận biên) Rt  n thiên nhiên ( RRQ  P . 12 -lợi R (2). , nhƣng b :   SPP .   SPP . , ta đƣợc: PP P S  . , PS / ). :   sPP . 13 P  , P P S . R ác động kho lên chi phí. ) sẽ lớn hơn. Nhƣ vậy, c 14 . Xử lý thuế đối với các hoạt động thăm dò sẽ , vì chúng tạo ra các chi phí khác nhau để nền kinh tế có đƣợc tài nguyên. Một đặc tính có liên quan của các tài nguyên không hồi sinh là chún nguyên. Điều này cũng có các hàm ý thuế. Theo thời gian nhìn thấy những nguy cơ của tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái tạo cũng có nguy cơ cạn kiệt. Sau đó, cuối thế kỷ 20 thì kinh tế tài nguyên thiên nhiên đƣợc mở rộng nghiên cứu cho các tài nguyên tái tạo. Do sự bùng nổ dân số và tăng trƣởng kinh tế là nhân tố chính góp phần gia tăng cạn kiệt của tài nguyên. Tài nguyên tái tạo là tài nguyên có khả năng tái sản xuất và tăng trƣởng bởi các quá trình vật lý, hóa học và sinh học. Các tài nguyên tái tạo rất phong phú. Nó có thể bao gồm: Sự tăng trƣởng của đàn cá hay nói chung là tài nguyên thủy sản, khu rừng có khả năng tăng trƣởng tự nhiên, các hệ thống nƣớc và bầu khí quyển, những hệ thống đƣợc tái sản xuất bởi các quá trình vật lý, hóa học. Và cũng có thể là độ phì nhiêu có thể tái tạo một cách tự nhiên Có một sự tƣơng tự giữa tài nguyên tái tạo và tài nguyên cạn kiệt là cả hai đều có khả năng bị cạn kiệt hoàn toàn nếu khối lƣợng khai thác quá nhiều vƣợt quá mức và kéo dài. Đối với tài nguyên cạn kiệt khả năng cạn kiệt là hậu quả của tính hữu hạn của kho. Còn tài nguyên tái tạo, tuy kho của nó có thể tăng trƣởng, tái sản xuất, nó vẫn có thể tiến dần tới giá trị cuối cùng là bằng không. Lý do, là bởi vì với các điều kiện hiện hoành dân số ngày càng gia tăng, bùng nổ một cách chóng mặt, cùng với sự tăng trƣởng của nền kinh tế đòi hỏi khối lƣợng tài nguyên khổng lồ, tất cả đều ảnh hƣởng tới năng lực tái sản xuất của tài nguyên tái tạo, tỷ lệ khai thác tiếp tục vƣợt quá tăng trƣởng tự nhiên ròng. Không chỉ có sử dụng tài nguyên cạn kiệt là gây ra ô nhiễm, mà việc sử dụng tài nguyên tái tạo ngày nay cũng gây ra ô nhiễm rất nghiêm trọng. Trong nông nghiệp, 15 nhu cầu xã hội ngày càng phát triển cao đòi hỏi con ngƣời ngày càng phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tăng năng suất sản lƣợng sản phẩm. Những hoạt động nhằm mục đích kinh tế của con ngƣời là nguyên nhân cơ bản làm ô nhiễm môi trƣờng. Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp nhiều và không hợp lý đã làm cho môi trƣờng đất ngày càng xấu đi. Sự tích tụ cao các chất độc hại, các kim loại nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại cho cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe con ngƣời. Trong sản xuất, sử dụng tài nguyên nếu con ngƣời có tinh thần trách nhiệm, không vì lợi ích trƣớc mắt mà không làm cho thiên nhiên nghèo đi, môi trƣờng sống của cả cộng đồng đã không bị ô nhiễm. Trong tài nguyên cạn kiệt đƣờng giá thỏa mãn quy tắc Hotelling, đƣờng giá tối ƣu đƣợc quan tâm nhiều. Còn với tài nguyên tái tạo sẽ chú ý, dành quan tâm nhiều đến thu hoạch trạng thái ổn định. Trạng thái ổn định là một trạng thái lý tƣởng, trong một giai đoạn khối lƣợng kho tài nguyên đƣợc thu hoạch bằng với khối lƣợng tăng trƣởng tự nhiên ròng của tài nguyên. Lý tƣởng khi mà trạng t
Luận văn liên quan