Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội

Một đất nước có phát triển hay không được đánh giá chủ yếu dựa vào sự phát triển kinh tế của đất nước đó. Trước đây, khi nước ta áp dụng cơ chế quản lý nền kinh tế tập trung, cỏc doanh nghiệp sản xuất, phân phối theo các chỉ tiêu của Nhà nước đặt ra. Hầu hết các kết quả kinh doanh năm sau đều cao hơn năm trước nhưng thực tế thỡ nền kinh tế khụng hề phỏt triển. Cỏc doanh nghiệp hoạt động mà không cần phải suy nghĩ nhiều đến việc có hiệu quả hay không, vỡ lỗ đó cú Nhà nước bù, hiện tượng quan liêu, cửa quyền diễn ra thường xuyên ở khâu phân phối. Từ sau Đại Hội Đảng VI, quyết định chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp tự mỡnh phải tỡm cỏch giải quyết ba vấn đề của kinh doanh là: Sản xuất cỏi gỡ? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? mà trước đây là do Nhà nước làm. Trong nền kinh tế thị trường Nhà nước khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế cùng phát triển làm cho nền kinh tế trở nên sôi động, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của nhưng lại trở nên quan trọng nhất trong cả quá trỡnh kinh doanh, nú quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Lúc này, tiêu thụ không cũn được hiểu đơn thuần chỉ là việc bán hàng hay trao đổi quyền sở hữu sản phẩm nữa, mà tiêu thụ được hiểu là một quá trỡnh từ việc nghiờn cứu thị trường, tỡm kiếm khỏch hàng đến các hoạt động xúc tiến hỗ trợ bán hàng khác. Doanh nghiệp nào không thực hiện tốt các khâu trong quá trỡnh này thỡ nguy cơ đánh mất thị trường, khách hàng và thất bại trong kinh doanh là điều khó tránh khỏi. Hiện nay, Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức của WTO, gia nhập AFTA, việc mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới đang được chúng ta thực hiện từng bước. Điều này mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước nhưng cũng không ít những khó khăn mà chúng ta phải đương đầu. Sự cạnh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm, hàng hoá của nước ngoài trên chính thị trường trong nước ngày càng trở nên khốc liệt. Nguy cơ các doanh nghiệp trong nước bị “hất cẳng” ngay trên sân nhà rất có thể xảy ra. Bởi việc các doanh nghiệp tỡm kiếm cỏc bạn hàng để xuất khẩu hàng hoá là không đơn giản, vỡ hàng hoỏ của ta hầu hết là chưa có thương hiệu trên thương trường, nên việc ký kết các hợp đồng, đơn đặt hàng chủ yếu vẫn là gia công thuê nên giá trị đạt được không cao. Trong khi đó các doanh nghiệp bỏ lại thị trường trong nước cho các doanh nghiệp nước ngoài khai thác. Hiện tượng “tham bát bỏ mâm” đang diễn ra ở các doanh nghiệp Việt Nam. Cũng như các công ty khác, Công ty Dệt May Hà Nội đó cú nhiều biện phỏp nhằm tăng cường, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm để tồn tại và đứng vững trên thị trường. Cho đến nay, Công ty cũng đó khẳng định được vị trí của mỡnh trờn thị trường. Hanosimex là một công ty lớn thuộc Tổng Công ty Dệt May Hà Nội, đó cú mặt trờn thị trường một thời gian khá lâu, nên Công ty cũng đó cú những ảnh hưởng, vị trí nhất định trong người tiêu dùng trong nước. Song để không ngừng nâng cao thế mạnh trên khu vực thị trường này, đũi hỏi Cụng ty cần chỳ trọng hơn nữa đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Dệt May Hà Nội, cùng với sự tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ của các cô chú phũng kế hoạch thị trường, cùng thầy giáo hướng dẫn tôi đó mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội”. Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận được chia làm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về hoạt động tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp dệt may. Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may ở Công ty Dệt may Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội.

doc92 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Một đất nước cú phỏt triển hay khụng được đỏnh giỏ chủ yếu dựa vào sự phỏt triển kinh tế của đất nước đú. Trước đõy, khi nước ta ỏp dụng cơ chế quản lý nền kinh tế tập trung, cỏc doanh nghiệp sản xuất, phõn phối theo cỏc chỉ tiờu của Nhà nước đặt ra. Hầu hết cỏc kết quả kinh doanh năm sau đều cao hơn năm trước nhưng thực tế thỡ nền kinh tế khụng hề phỏt triển. Cỏc doanh nghiệp hoạt động mà khụng cần phải suy nghĩ nhiều đến việc cú hiệu quả hay khụng, vỡ lỗ đó cú Nhà nước bự, hiện tượng quan liờu, cửa quyền diễn ra thường xuyờn ở khõu phõn phối. Từ sau Đại Hội Đảng VI, quyết định chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường. Cỏc doanh nghiệp tự mỡnh phải tỡm cỏch giải quyết ba vấn đề của kinh doanh là: Sản xuất cỏi gỡ? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? mà trước đõy là do Nhà nước làm. Trong nền kinh tế thị trường Nhà nước khuyến khớch tất cả cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển làm cho nền kinh tế trở nờn sụi động, cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trở nờn mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Tiờu thụ sản phẩm là khõu cuối cựng của nhưng lại trở nờn quan trọng nhất trong cả quỏ trỡnh kinh doanh, nú quyết định sự tồn tại và phỏt triển của mỗi doanh nghiệp. Lỳc này, tiờu thụ khụng cũn được hiểu đơn thuần chỉ là việc bỏn hàng hay trao đổi quyền sở hữu sản phẩm nữa, mà tiờu thụ được hiểu là một quỏ trỡnh từ việc nghiờn cứu thị trường, tỡm kiếm khỏch hàng… đến cỏc hoạt động xỳc tiến hỗ trợ bỏn hàng khỏc. Doanh nghiệp nào khụng thực hiện tốt cỏc khõu trong quỏ trỡnh này thỡ nguy cơ đỏnh mất thị trường, khỏch hàng và thất bại trong kinh doanh là điều khú trỏnh khỏi. Hiện nay, Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức của WTO, gia nhập AFTA, việc mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới đang được chỳng ta thực hiện từng bước. Điều này mở ra nhiều cơ hội cho cỏc doanh nghiệp trong nước nhưng cũng khụng ớt những khú khăn mà chỳng ta phải đương đầu. Sự cạnh tranh mạnh mẽ với cỏc sản phẩm, hàng hoỏ của nước ngoài trờn chớnh thị trường trong nước ngày càng trở nờn khốc liệt. Nguy cơ cỏc doanh nghiệp trong nước bị “hất cẳng” ngay trờn sõn nhà rất cú thể xảy ra. Bởi việc cỏc doanh nghiệp tỡm kiếm cỏc bạn hàng để xuất khẩu hàng hoỏ là khụng đơn giản, vỡ hàng hoỏ của ta hầu hết là chưa cú thương hiệu trờn thương trường, nờn việc ký kết cỏc hợp đồng, đơn đặt hàng chủ yếu vẫn là gia cụng thuờ nờn giỏ trị đạt được khụng cao. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp bỏ lại thị trường trong nước cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài khai thỏc. Hiện tượng “tham bỏt bỏ mõm” đang diễn ra ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Cũng như cỏc cụng ty khỏc, Cụng ty Dệt May Hà Nội đó cú nhiều biện phỏp nhằm tăng cường, đẩy mạnh cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm để tồn tại và đứng vững trờn thị trường. Cho đến nay, Cụng ty cũng đó khẳng định được vị trớ của mỡnh trờn thị trường. Hanosimex là một cụng ty lớn thuộc Tổng Cụng ty Dệt May Hà Nội, đó cú mặt trờn thị trường một thời gian khỏ lõu, nờn Cụng ty cũng đó cú những ảnh hưởng, vị trớ nhất định trong người tiờu dựng trong nước. Song để khụng ngừng nõng cao thế mạnh trờn khu vực thị trường này, đũi hỏi Cụng ty cần chỳ trọng hơn nữa đến cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm. Sau một thời gian thực tập tại Cụng ty Dệt May Hà Nội, cựng với sự tư vấn, hướng dẫn giỳp đỡ của cỏc cụ chỳ phũng kế hoạch thị trường, cựng thầy giỏo hướng dẫn tụi đó mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động tiờu thụ sản phẩm dệt may trờn thị trường nội địa của Cụng ty Dệt May Hà Nội”. Chuyờn đề ngoài phần mở đầu và kết luận được chia làm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về hoạt động tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp dệt may. Chương II: Thực trạng hoạt động tiờu thụ sản phẩm dệt may ở Cụng ty Dệt may Hà Nội. Chương III: Một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động tiờu thụ sản phẩm dệt may trờn thị trường nội địa của Cụng ty Dệt May Hà Nội. CHƯƠNG I Lí LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRề CỦA HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY 1. Khỏi niệm Tồn tại và phỏt triển trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp dệt may luụn phải cố gắng tự tổ chức, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh để làm sao đạt được cỏc mục tiờu ban đầu mà mỡnh đưa ra. Khụng giống như trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, mỗi doanh nghiệp chỉ việc ngồi sản xuất rồi tiờu thụ, phõn phối sản phẩm của mỡnh theo đỳng kế hoạch của Nhà nước. Quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ trong nền kinh tế thực chất chỉ là việc giao hàng đến những địa điểm quy định. Khỏch hàng phải mua những gỡ mà doanh nghiệp sản xuất được, mà việc mua hàng vẫn cứ rất khú khăn “tranh cướp nhau”. Doanh nghiệp khụng cần phải lo lắng cho việc đầu ra của mỡnh mà chỉ việc sản xuất ra sản phẩm. Nhưng khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường thỡ gắn liền với nú là sự cạnh tranh rất khốc liệt.Cỏc doanh nghiệp dệt may sản xuất ra sản phẩm đó khú khăn nhưng việc tiờu thụ sản phẩm cũn khú khăn hơn. Lỳc này để tiờu thụ được sản phẩm cỏc doanh nghiệp phải vắt úc, lăn lộn ngoài thị trường để tỡm kiếm khỏch hàng cho doanh nghiệp mỡnh. Bởi thực tế là nhiều doanh nghiệp cú sản phẩm tốt nhưng vẫn khụng tiờu thụ được, khụng thể trang trải cho cỏc khoản chi phớ dẫn đến thua lỗ hoặc tồi tệ hơn là phỏ sản. Điều này đó chứng tỏ rằng vấn đề tiờu thụ sản phẩm đó trở nờn rất quan trọng và khú khăn cho cỏc doanh nghiệp, nú cú thể đưa doanh nghiệp đi đến thành cụng nhưng cũng cú thể đưa doanh nghiệp đi đến thất bại. Vậy tiờu thụ sản phẩm là gỡ mà lại quan trọng đến vậy? Tiờu thụ sản phẩm là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh tỏi sản xuất: Sản xuất – phõn phối – trao đổi – tiờu dựng sản phẩm. Với doanh nghiệp dệt may, dự là khõu cuối cựng nhưng tiờu thụ sản phẩm dệt may lại là vấn đề then chốt quyết định sự thành bại của doanh nghiệp dệt may. Nhưng khụng chỉ cú một cỏch hiểu duy nhất về tiờu thụ sản phẩm mà thực tế thỡ cú rất nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về vấn đề này. Theo nghĩa hẹp: “Việc tiờu thụ sản phẩm dệt may là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm dệt may từ người bỏn sang người mua, đồng thời gắn liền với sự thanh toỏn giữa người mua và người bỏn”. Với cỏch hiểu này thỡ tiờu thụ chỉ được hiểu một cỏch đơn giản là sự bỏn hàng, là một khõu mà ở đú người mua nhận được hàng hoỏ cũn người bỏn thỡ được thu tiền. Khi bước sang cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trường thỡ việc tiờu thụ sản phẩm được tổ chức, thực hiện bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau. Lỳc này tiờu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa rộng thỡ: “ Tiờu thụ sản phẩm dệt may là một quỏ trỡnh kinh tế bao gồm từ khõu nghiờn cứu thị trường, dự bỏo nhu cầu khỏch hàng, tổ chức sản xuất, thực hiện cỏc nghiệp vụ xỳc tiến bỏn hàng… nhằm đạt được mục đớch là hiệu quả kinh tế cao nhất”. Lại cú cỏch quan niệm khỏc về tiờu thụ sản phẩm, quản trị kinh doanh truyền thống lại cho rằng: “ Tiờu thụ sản phẩm dệt may là hoạt động đi sau sản xuất, chỉ thực hiện được khi đó sản xuất được sản phẩm. Tiờu thụ sản phẩm dệt may là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh dệt may, là khõu lưu thụng hàng hoỏ. Chớnh hoạt động này làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liờn tục, nhịp nhàng. Cú thể cú nhiều cỏch hiểu và quan niệm khỏc nhau về hoạt động tiờu thụ sản phẩm dệt may như: coi tiờu thụ sản phẩm chỉ là bỏn hàng, là một khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất, là một bộ phận… hay quan niệm nú là một quỏ trỡnh phức tạp. Nhưng bản chất của tiờu thụ sản phẩm cú thể hiểu một cỏch thống nhất là: “ Tiờu thụ sản phẩm dệt may là một quỏ trỡnh thực hiện giỏ trị hàng hoỏ, quỏ trỡnh chuyển hoỏ hỡnh thỏi giỏ trị của sản phẩm dệt may là từ hàng sang tiền và sản phẩm dệt may chỉ được coi là tiờu thụ khi được khỏch hàng chấp nhận thanh toỏn tiền hàng. Hoạt động tiờu thụ phản ỏnh sức mạnh thực tế cũng như cả kỳ vọng của nhà kinh doanh vào việc đầu tư sản xuất kinh doanh của mỡnh. Cần xem xột tiờu thụ sản phẩm luụn đi trước sản xuất, cú như vậy mới cú một quỏ trỡnh nghiờn cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc bỏn cỏi mà thị trường cần chứ khụng phải là cỏi mà doanh nghiệp cú. 2. Vai trũ của tiờu thụ sản phẩm dệt may Tiờu thụ sản phẩm dệt may là khõu cuối cựng trong toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp dệt may. Kết quả tiờu thụ phản ỏnh sự đỳng đắn của mục tiờu, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động này khẳng định doanh nghiệp dệt may cú thực hiện được những mục tiờu mà mỡnh đề ra hay khụng, chỗ đứng của doanh nghiệp trờn thị trường là như thế nào?. Chớnh vỡ vậy mà vấn đề tiờu thụ sản phẩm phải được đặt lờn hàng đầu, nú là cơ sở, là căn cứ để quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Tiờu thụ sản phẩm dệt may là một khõu quan trọng trong quỏ trỡnh tỏi sản xuất. Quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh là một quỏ trỡnh phức tạp gồm 4 khõu: sản xuất – phõn phối – trao đổi – tiờu dựng. Mỗi khõu đảm nhận một nhiệm vụ nhất định và chỳng cú mối quan hệ, tỏc động qua lại thống nhất, chặt chẽ và tương hỗ lẫn nhau. Trong đú, tiờu thụ là một khõu quan trọng, nú cú vai trũ quyết định tới cỏc khõu cũn lại, bởi vỡ sản phẩm sản xuất ra là để bỏn trờn thị trường và doanh nghiệp chỉ sản xuất kinh doanh cỏi mà thị trường cần chứ khụng sản xuất kinh doanh cỏi mà doanh nghiệp sẵn cú. Sản phẩm hàng hoỏ sản xuất ra mà khụng tiờu thụ được thỡ quỏ trỡnh sản xuất khụng thể tiếp tục diễn ra. Việc tiờu thụ sản phẩm sẽ làm cho quỏ trỡnh tỏi sản xuất được diễn ra liờn tục. Vỡ vậy khi quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm tốt, cú hiệu quả thỡ doanh nghiệp mới bự đắp được chi phớ và thu được lợi nhuận để thực hiện tiếp quỏ trỡnh sản xuất, bảo đảm cho sự tồn tại và phỏt triển lõu dài của doanh nghiệp. * Tiờu thụ sản phẩm dệt may giữ vai trũ quan trọng trong việc thực hiện mục tiờu sản xuất và duy trỡ, phỏt triển, mở rộng thị trường của doanh nghiệp dệt may. Tiờu thụ sản phẩm dệt may là quỏ trỡnh đưa cỏc sản phẩm dệt may từ nơi sản xuất đến người tiờu dựng, nú là cầu nối giữa những người sản xuất, phõn phối với người tiờu dựng. Để cú thể tồn tại và phỏt triển thỡ doanh nghiệp dệt may cần phải tăng khối lượng sản phẩm tiờu thụ. Tiờu thụ sản phẩm mang lại vị thế và độ an toàn cho doanh nghiệp, quyết định tới sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiờu thụ, tức là nú được người tiờu dựng chấp nhận để thoả món một nhu cầu nào đú. Sức tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tớn của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thớch ứng với nhu cầu của khỏch hàng và sự cần thiết của cỏc hoạt động dịch vụ. Cú thể đỏnh giỏ vị thế của một doanh nghiệp trờn thị trường bằng tỷ số giữa doanh số bỏn ra của doanh nghiệp với tổng lượng hàng hoỏ bỏn ra trờn thị trường. Tỷ trọng này càng lớn thỡ chứng tỏ vị thế của doanh nghiệp trờn thị trường thụng qua thị phần của nú, điều này sẽ giỳp doanh nghiệp tạo và giữ uy tớn trờn thị trường. * Tiờu thụ sản phẩm dệt may là tiền đề để giỳp doanh nghiệp dệt may xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Thụng qua việc tiờu thụ sản phẩm doanh nghiệp cú thể nắm bắt được nhu cầu cũng như thị hiếu của người tiờu dựng trờn từng khu vực thị trường đối với mỗi loại sản phẩm. Từ đú, doanh nghiệp tiến hành xõy dựng cỏc kế hoạch phự hợp, đề ra những biện phỏp hữu hiệu để thu hỳt khỏch hàng, chiếm lĩnh thị trường bằng việc thoả món tối đa nhu cầu của khỏch hàng. Tiờu thụ sản phẩm cũn mang lại những thụng tin rộng rói về thị trường giỳp cho doanh nghiệp đưa ra được những quyết định đỳng đắn để việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế hội nhập với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới thỡ việc tiờu thụ sản phẩm sẽ là chiếc cầu nối thắt chặt thờm mối quan hệ hợp tỏc quốc tế, thỳc đẩy thương mại quốc tế, nối liền thị trường trong nước và thị trường quốc tế. * Quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm dệt may ảnh hưởng đến quỏ trỡnh lưu thụng của toàn xó hội. Nếu sự ngưng đọng sản phẩm hàng hoỏ trong cỏc tổ chức thương mại và cỏc doanh nghiệp càng được rỳt ngắn thỡ tốc độ chu chuyển sản phẩm hàng hoỏ trong nền kinh tế ngày càng tăng lờn, gúp phần đẩy mạnh quỏ trỡnh tỏi sản xuất – xó hội. Để hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyờn, liờn tục, hiệu quả thỡ cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm phải được tổ chức tốt. Việc quản lý tiờu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp thường dựa trờn cơ sở cỏc chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm theo quy định của doanh nghiệp. Đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, lượng sản phẩm tiờu thụ là những sản phẩm đó xuất kho thành phẩm để giao cho khỏch hàng và nhận được tiền. Túm lại, việc phỏt huy thế mạnh của tiờu thụ sản phẩm sẽ mang lại hiệu quả to lớn cho doanh nghiệp. Hệ thống tiờu thụ hợp lý, khoa học sẽ gúp phần làm giảm giỏ hàng hoỏ vỡ nú giảm được đỏng kể chi phớ lưu thụng. Mặt khỏc, tổ chức tốt hoạt động tiờu thụ sản phẩm sẽ giỳp doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh tốc độ chu chuyển hàng hoỏ, tăng nhanh vũng quay của vốn, gúp phần nõng cao lợi nhuận đồng thời nõng cao uy tớn cho doanh nghiệp, từng bước tạo điều kiện cho hàng hoỏ của doanh nghiệp cú được sức cạnh tranh mạnh mẽ trờn thị trường, phục vụ tốt hơn mọi nhu cầu của khỏch hàng và đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. II. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM DỆT MAY Tiờu thụ sản phẩm dệt may là một hoạt động giữ vai trũ hết sức quan trọng, nú đỏnh giỏ cả một quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cú đạt hiệu quả hay khụng ? Nhà sản xuõt thụng qua tiờu thụ để nắm bắt thị hiếu, xu hướng tiờu dựng, yờu cầu về sản phẩm, để từ đú mở rộng hướng kinh doanh, tạo ra những sản phẩm mới, tỡm kiếm khả năng và biện phỏp thu hỳt khỏch hàng… Tiờu thụ sản phẩm đũi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng thể cỏc biện phỏp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện cỏc nghiệp vụ liờn quan đến tiờu thụ sản phẩm. Theo quan điểm kinh doanh hiện đại thỡ những nội dung chủ yếu của quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm được mụ tả qua sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.1: Nội dung chủ yếu của quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm Lập cỏc kế hoạch tiờu thụ sản phẩm Nghiờn cứu thị trường Thụng tin Thị trường thị trường Thị trường Hàng hoỏ dịch vụ Quản lý hệ thống PP Sản phẩm Quản lý dự trữ và hoàn thiện SP Phối hợp và tổ chức thực hiện cỏc KH Dịch vụ Giỏ,doanh số Quản lý lực lượng bỏn Phõn phối và giao tiếp Tổ chức bỏn hàng và cung cấo DV Ngõn quỹ 1. Nghiờn cứu thị trường dệt may trờn thị trường nội địa Lựa chọn thị trường mục tiờu Thị trường dệt may rất rộng lớn, cỏc doanh nghiệp dệt may khụng thể thoả món tốt tất cả thị trường nờn việc lựa chọn thị trường là vấn đề hết sức cần thiết khi doanh nghiệp đưa ra cỏc chiến lược của mỡnh. Thực tế hiện nay thỡ việc lựa chọn thị trường đối với doanh nghiệp là rất phong phỳ. Cú những doanh nghiệp chỉ tập trung vào khu vực thị trường xuất khẩu mà khụng chỳ trọng phỏt triển tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh trờn thị trường trong nước. Đõy cũng là một cỏch để doanh nghiệp dệt may tập trung cho thương hiệu, chỗ đứng của doanh nghiệp mỡnh trờn thị trường.Thị trường mục tiờu của doanh nghiệp bao gồm một hay một vài nhúm khỏch hàng mà hoạt động marketing của doanh nghiệp dệt may nhằm vào. Việc phõn khỳc thị trường đó làm bộc lộ ra những cơ hội của khỳc thị trường đang xuất hiện. Sau đú cụng ty phải đỏnh giỏ cỏc khỳc thị trường khỏc nhau và quyết định lấy bao nhiờu khỳc thị trường và những khỳc thị trường làm mục tiờu. Khi đỏnh giỏ cỏc khỳc thị trường khỏc nhau cụng ty phải xem xột ba yếu tố cụ thể là quy mụ và mức tăng trưởng của khỳc thị trường, mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trường, những mục tiờu và nguồn tài nguyờn của cụng ty. * Quy mụ và sức tăng trưởng của khỳc thị trường Cõu hỏi đầu tiờn là: Khỳc thị trường tiềm ẩn cú những đặc điểm về quy mụ và mức tăng trưởng vừa sức khụng ? “Quy mụ vừa sức” là một yếu tố cú tớnh tương đối. Những cụng ty lớn ưa thớch những khỳc thị trường cú khối lượng tiờu thụ lớn và thường coi nhẹ hay bỏ qua những khỳc thị trường nhỏ. Những cụng ty nhỏ thỡ lại trỏnh những khỳc thị trường lớn, bởi vỡ chỳng đũi hỏi quỏ nhiều nguồn tài nguyờn. Mức tăng trưởng của thị trường dệt may thường là một đặc điểm mong muốn, vỡ cỏc cụng ty núi chung đều muốn cú mức tiờu thụ và lợi nhuận ngày càng tăng. Song cỏc đối thủ cạnh tranh sẽ nhanh chúng xõm nhập những khỳc thị trường đang tăng trưởng và làm giảm đi khả năng sinh lời của chỳng. Hiện nay, thị trường tiờu dựng trong nước cú rất nhiều biến đổi tỏc động tớch cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt với quy mụ dõn số nước ta là rất lớn càng mở ra một quy mụ thị trường, cỏc phõn khỳc thị trường cho cỏc doanh nghiệp khai thỏc. * Đỏnh giỏ khả năng sinh lời của cỏc khỳc thị trường Một khỳc thị trường cú thể cú quy mụ và mức tăng trưởng mong muốn nhưng lại thiếu tiềm năng sinh lời. Cú năm lực lượng quyết định mức độ hấp dẫn nội tại về lợi nhuận lõu dài của một thị trường hay khỳc thị trường. 1. Mối đe doạ của sự kỡnh địch mạnh mẽ trong khỳc thị trường: Một khỳc thị trường sẽ khụng hấp dẫn, nếu nú cú quỏ nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh hay tấn cụng. Bức tranh sẽ càng tồi tệ hơn, nếu thị trường dệt may đú đó ổn định hay đang suy thoỏi, nếu tăng thờm năng lực sản xuất lờn quỏ nhiều, nếu chi phớ cố định cao hay nếu cỏc đối thủ cạnh tranh đều đó đầu tư quỏ nhiều để bỏm trụ tại khỳc thị trường đú. Tỡnh hỡnh này sẽ dẫn đến cỏc cuộc chiến tranh giỏ cả thường xuyờn, những trận chiến quảng cỏo cựng những đợt tung ra sản phẩm mới sẽ làm cho cỏc cụng ty phải chi rất nhiều tiền để cạnh tranh. Cú thể núi đối với thị trường sản phẩm dệt may nước ta hiện nay, thỡ mối đe doạ lớn nhất là việc thõm nhập của cỏc sản phẩm dệt may cỏc nước khu vực Đụng Nam Á tràn vào và đặc biệt là của Trung Quốc. 2. Mối đe doạ của những kẻ mới xõm nhập: Một khỳc thị trường sẽ khụng hấp dẫn nếu nú cú thể thu hỳt những đối thủ cạnh tranh mới, những cụng ty sẽ mang những năng lực cạnh tranh mới, những nguồn tài nguyờn đỏng kể và phấn đấu để tăng thị phần. Việc là thành viờn của WTO, đang và đó đưa ra cho cỏc doanh nghiệp những thỏch thức mới. Hàng hoỏ của cỏc nước thành viờn sẽ thõm nhập vào thị trường nước ta rất lớn với mức thuế suất khụng cao, sẽ đưa ra cho cỏc doanh nghiệp dệt may những thỏch thức mới. 3. Mối đe doạ về những sản phẩm thay thế: Một khỳc thị trường sẽ khụng hấp dẫn khi cú những sản phẩm thay thế thực tế hay tiềm ẩn. Cỏc sản phẩm thay thế sẽ tạo ra giới hạn đối với giỏ cả và lợi nhuận mà một khỳc thị trường cú thể kiếm được. 4. Mối đe doạ của quyền thương lượng ngày càng lớn của người mua: Một khỳc thị trường sẽ khụng hấp dẫn nếu người mua cú quyền thương lượng lớn hoặc ngày càng tăng. Người mua sẽ cố gắng buộc phải giảm giỏ, đũi hỏi chất lượng và dịch vụ cao hơn và đặt cỏc đối thủ cạnh tranh vào thế đối lập nhau và ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của người bỏn. Ngày nay, để mua được một sản phẩm dệt may khỏch hàng cú rất nhiều sự lựa chọn khỏc nhau, quyền thương lượng của khỏch hàng ngày càng tăng lờn cũng là một thỏch thức cho cỏc nhà sản xuất. 5. Mối đe doạ về quyền thương lượng ngày càng tăng của người cung ứng: Một khỳc thị trường sẽ khụng hấp dẫn nếu người cung ứng của cụng ty cú thể nõng giỏ hay giảm chất lượng. Những người cung ứng cú xu hướng trở nờn cú quyền lực mạnh hơn khi họ tập trung và cú tổ chức, khi cú ớt sản phẩm thay thế, khi sản phẩm nhận được cung ứng là một đầu vào quan trọng và khi chi phớ chuyển đổi cao. * Mục tiờu và nguồn lực của cỏc doanh nghiệp dệt may Ngay cả khi một khỳc thị trường lớn, đang tăng trưởng và hấp dẫn về cơ cấu, cụng ty vẫn cần xem xột những mục tiờu và nguồn lực của bản thõn mỡnh so với khỳc thị trường đú. Một khỳc thị trường hấp dẫn cú thể bị loại bỏ bởi vỡ chỳng khụng phự hợp với mục tiờu lõu dài của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam cú một lợi thế rất lớn so với nước ngoài là cú nguồn nhõn lực rất lớn, giỏ nhõn cụng thấp nờn việc hạ thấp giỏ thành hơn so với cỏc đối thủ cạnh tranh là cú thể làm được. Đõy sẽ là một thuận lợi khi doanh nghiệp lựa chọn cỏc mục tiờu cao hơn. Nếu khỳc thị trường nào đú phự hợp với những mục tiờu của mỡnh, doanh nghiệp vẫn phải xem xột cú đủ khả năng và nguồn lực để cú thể thành cụng trong khỳc thị trường đú khụng. Mỗi khỳc thị trường đều cú những yếu tố nhất định để thành cụng, cần loại bỏ khỳc thị trường đú nế
Luận văn liên quan