Sự phát triển công nghiệp cũng như xã hội cùng môi trường ô nhiễm và những yếu tố nội
tại trong cơ thể con người đã trở thành tác nhân gây nên stress. Con người hằng ngày đều đang
phải đối mặt với nhiều sự kiện, biến cố xảy ra xung quanh họ, phải đương đầu với nhiều tình
huống khó khăn phức tạp khác nhau. Vì vậy, bất cứ ai cũng có thể bị stress. Trong đề tài này
chúng tôi nghiên cứu về mức độ biểu hiện stress ở sinh viên, nguyên nhân và cách ứng phó với
stress của các bạn sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN.
6 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5587 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mức độ biểu hiện stress của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
211
MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP-ĐHĐN
STUDENTS’ S THE EXPRESSING RATE OF STRESS
IN EDUCATION UNIVERSITY OF DA NANG
SVTH: Võ Hoàng Anh, Vũ Ngọc Duy, Nguyễn Thị Mỹ Trang
Lớp: 07CTL, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Xuân
Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, Trường Đại Học Sư Phạm
TÓM TẮT
Sự phát triển công nghiệp cũng như xã hội cùng môi trường ô nhiễm và những yếu tố nội
tại trong cơ thể con người đã trở thành tác nhân gây nên stress. Con người hằng ngày đều đang
phải đối mặt với nhiều sự kiện, biến cố xảy ra xung quanh họ, phải đương đầu với nhiều tình
huống khó khăn phức tạp khác nhau. Vì vậy, bất cứ ai cũng có thể bị stress. Trong đề tài này
chúng tôi nghiên cứu về mức độ biểu hiện stress ở sinh viên, nguyên nhân và cách ứng phó với
stress của các bạn sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN.
SUMMARY
The development of industry as soon as society polluted environment and awareness,
affect has become the factor which result in stress. Everyday, people have to face up with many
things or even with happen around them, overcome many difficult complicated situations in
different ways. Therefore, anyone can suffer form stress. In the theme, we reseach on the
expressing rate of stress in students, the reson and the cope to the stress in Education university
of Da Nang.
1. Phần mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Stress là vấn đề của con người ở mọi thời đại, nó tồn tại song hành cùng với sự phát
triển không ngừng của con người. Câu hỏi được đặt ra ở đây là stress luôn có mặt ở bên
cạnh con người như vật bất ly thân như vậy thì có gì nguy hiểm không? Như chúng ta vẫn
thấy cái gì cũng có tính chất hai mặt của nó. Stress có thể làm phá vỡ sự cân bằng trong
cuộc sống của con người làm nảy sinh nhiều căn bệnh nguy hiểm làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến cuộc sống của con người. Song tác động tiêu cực đó không phải là tất cả, thực ra
không có stress thì có thể dẫn tới cái chết của con người, nó là chất muối làm cho cuộc đời
thêm thi vị. Cuộc sống không có stress sẽ chẳng có thách thức gì, chẳng có trở ngại nào
phải vượt qua, chẳng có địa hạt mới nào để chiếm lĩnh, chẳng có lý do gì để trau dồi trí tuệ
hoặc nâng cao năng lực. Việc hiểu biết về stress và ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống
của con người là yếu tố cần thiết. Hiện nay nhiều người chỉ nhận thức về stress theo tính
tính tiêu cực của nó và tìm cách đối phó chứ không tìm cách hòa hợp sống chung với nó,
biến nó thành động lực giúp con người phát triển.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài nghiên cứu, chúng tôi chỉ xin nói về mức độ
biểu hiện stress, nguyên nhân nảy sinh, cách ứng phó của sinh viên đối với stress.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
212
1.2. Đối tượng nghiên cứu
Mức độ biểu hiện của stress ở sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu mức độ biểu hiện, nguyên nhân, cách ứng phó của sinh viên đối với stress.
- Nghiên cứu được tiến hành trên 200 sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Lý luận về stress
a. Khái niệm stress
Trong đề tài này chúng tôi lấy khái niệm stress của Hans. Selye làm khái niệm để
nghiên cứu chính:” Stress là phản ứng của cơ thể với mọi tác động của môi trường, do đó
nó là phản ứng không thể thiếu được ở động vật nói chung cũng như ở con người nói
riêng”. Chúng ta sẽ xem xét stress ở mức độ đa bình diện nó bao gồm những đáp ứng thuộc
về cảm xúc, hành vi và sinh lý của cơ thể thông qua sự tương giao với môi trường.
b. Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến stress, các nhà khoa học cho rằng stress có tính chất
tích tụ, diễn tiến trong thời gian dài.
Nguyên nhân sinh ra stress có thể xuất phát từ môi trường bên ngoài, cũng có thể
xuất phát từ chính bên trong con người. Nhìn chung nguyên nhân xuất phát từ chính bản
thân mỗi người là nguyên nhân quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến mức độ stress. Cùng
một sự kiện tác động đến những con người khác nhau có thể gây ra mức độ stress khác
nhau. Sự khác biệt đó xuất hiện chính là do ở mỗi người khác nhau quá trình nhận thức
diễn ra không như nhau. Stress liên quan đến việc nhận định của cá nhân về một sự kiện là
có tính đe dọa, có hại hoặc thách thức.
2.1.2. Lý luận về ứng phó
a. Khái niệm ứng phó
Trong tiếng Anh cope (ứng phó) có nghĩa là đương đầu đối mặt với những tình
huống bất thường.
Theo nghĩa rộng, ứng phó bao gồm tất cả các dạng tương tác của chủ thể với những
yêu cầu của thế giới bên ngoài và nội tâm - nắm bắt làm chủ hay làm suy giảm, làm quen
hay lảng tránh khỏi những yêu cầu của hoàn cảnh có vấn đề. Những điều kiện bên ngoài -
yêu cầu của hoàn cảnh, hay bên trong - đặc điểm tâm lý của chủ thể, tạo nên nội dung của
cách ứng phó, làm chúng hoàn toàn khác biệt với với sự thích ứng đơn giản.
Ý nghĩa tâm lý của ứng phó là ở chỗ làm thế nào để con người thích ứng nhanh
chóng với những yêu cầu của hoàn cảnh, cho phép họ nắm bắt và làm chủ chúng, làm
những yêu cầu của hoàn cảnh trở nên suy yếu, làm cho con người cố gắng thoát khỏi hoặc
làm quen với chúng và bằng cách đó cải hoá được những tác động gây stress của hoàn
cảnh. Nhiệm vụ chủ yếu của ứng phó là cung cấp và ủng hộ sự bền vững của con người,
sức khoẻ thể chất cũng như tâm lý, làm thoả mãn các quan hệ xã hội của cá nhân.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
213
b. Chiến lược ứng phó
Chiến lược ứng phó là sự ứng phó một cách chủ động, có dự định trước một tình
huống xảy ra. Cách ứng phó là những phương thức ứng phó cụ thể hơn trước một tình
huống, một hoàn cảnh nhất định. Chiến lược ứng phó có thể được chia thành 2 chiến lược:
tập trung vào vấn đề (problem oriented), tập trung vào cảm xúc (emotion oriented).
2.1.3. Phòng ngừa stress
Phòng ngừa stress ở đây chủ yếu là sự hướng đến giảm thiểu tối đa những tác động
tiêu cực của stress đến cuộc sống của con người. chiến lược phòng chống stress là chiến
lược nhằm tránh những tác động có hại của stress từ phía môi trường, đồng thời vừa nhằm
chế ngự những phản ứng của cơ thể trước tác nhân stress, hoặc điều khiển được phản ứng
đó theo hướng thích nghi hơn, trong đó việc điều chỉnh được những phản ứng của cơ thể là
quan trọng nhất. Chiến lược này bao gồm các biện pháp:
- Học cách ứng xử giao tiếp
- Rèn luyện hành vi nhận thức
- Rèn luyện thể chất và tâm thần
2.2. Kết quả nghiên cứu
2.2.1. Thực trạng biểu hiện stress ở sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN
Tỷ lệ sinh viên có những biểu hiện của stress là chiếm đa số, 96%.
Chúng tôi chọn thời điểm các bạn sinh viên đang trong giai đoạn chuẩn bị thi giữa
kỳ, đây là thời điểm mà các bạn sinh viên đang phái bận rộn với việc học tập, đang phải
đương đầu với sự căng thẳng của áp lực thi cử. Mặt khác hầu hết các sinh viên đang theo
học tại trường ĐHSP-ĐHĐN là sinh viên ngoại tỉnh, có cuộc sống xa nhà, họ phải tự chăm
lo cho sức khỏe và cuộc sống của chính bản thân mình. Đây có thể là một trong những
nguyên nhân khiến cho những biểu hiện stress của sinh viên cao rõ rệt như vậy.
2.2.2. Những biểu hiện và mức độ biểu hiện stress
a. Mức độ biểu hiện lo âu ở sinh viên trường ĐHSP-ĐHĐN
- 0.
-
16.7%.
-
18.8%.
-
1
19.8%.
.
b. Mức độ biểu hiện trầm cảm ở dinh viên trường ĐHSP-ĐHĐN
-
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
214
.
-
15.7%.
-
14%.
-
7.3%.
.
c. Biểu hiện vể mặt cơ thể
(3.39%) và tay run
(9.39%). Những biểu hiện như đau đầu, mất ngủ, nhịp tim tăng cũng là những biểu hiện mà
sinh viên thường gặp.
d. Những biểu hiện của stress về mặt tâm lý
Biểu hiện rõ nhất và chiếm thứ bậc cao nhất là: Khó (17.53%).
.
Bên cạnh những biểu hiện về trí nhớ, chú ý, tư duy, thì còn có hàng loạt những b
xung quanh (6.65%). Những biểu hiện khác như: cảm thấy buồn rầu có giác trống rỗng, dễ
cáu gắt, ít quan tâm đến xung quanh và mọi người hơn.... cũng là những biểu hiện có thứ
bậc cao được sinh viên lựa chọn nhiều.
2.2.3. Nguyên nhân
21.07% sinh
. Tiếp theo là 15,59% sinh viên lựa
chọn nguyên nhân là do lo lắng về .
Có thể thấy được là sức căng c
.
2.2.4. Các cách ứng phó của sinh viên
10.89% sinh
viên có lựa chọn này, biện pháp tiếp theo được học sinh chọn lựa với tỉ lệ 10.08% là biện
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
215
pháp chơi game, chat, online khi bị stress.
) cũng
.).
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
Nguyên nhân gây stress cho sinh viên có nhiều nguyên nhân khác
.
, sự khó ghi
nhớ, căng thẳng... điều đó đã làm ảnh hưởng đến cuộc sống và kết quả học tập của sinh
viên.
. Nhưng cũng có
nhiều sinh viên có cách ứng phó chưa hiệu quả như: hút thuốc (s
lưu…..
3.2. Kiến nghị
–
.
Ngoài ra việc giúp cho sinh viên có được những nhận thức đúng đắn về stress và có
được khả năng thay đổi những yếu tố bất lợi do stress gây ra thành những yếu tố tích cực,
thúc đẩy hoạt động của sinh viên là vấn đề đáng lưu tâm.
Trong thế giới hiện đại ngày nay, stress là một yếu tố không thể tránh khỏi. Tuy
nhiên, nếu biết cách kiểm soát, stress có thể trở thành động lực thúc đẩy bạn trong một số
trường hợp. Hãy làm quen với cách điều tiết tình trạng căng thẳng để chúng không bào
mòn trí và lực của bạn bằng cách:
- Ăn, uống, nghỉ ngơi và luôn vui cười
- Cần xác định rõ được nguyên nhân chính gây nên stress.
- Không suy nghĩ lan man
- Thở sâu
- Học hỏi từ những người kiểm soát tốt tình trạng stress
- Stress là “loại bệnh” dễ lây nhiễm.
- Biến stress thành bạn tốt
, kỹ năng sống cho sinh viên ở các đoàn
thể xã hội, để sinh viên biết cách tìm sự chia sẻ, tư vấn để giải quyết vấn đề của mình cần
được quan tâm.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
216
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Sidney Bloch (2003), Lâm sàng tâm thần học, nxb Y học.
[2] Bùi Quang Huy (2007), Rối loạn lo âu, nxb Y học
[3] Đỗ Duy Môn, một số biện pháp nhằm giảm stress đối với các chiến sỹ ở đơn vị cơ sở
hiện nay, Tạp chí TLH số 5(5/2008).
[4] Trần Trọng Thủy (1990), Khoa học chẩn đoán tâm lý, nxb GD.
[5] Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý, nxb Thế giới.
[6] www.tamlyhoc.net.vn.
[7] Thiên Chương (8/5/2008), Stress vì... đến trường, Vnxpress