Nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội

Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế hoạt động và phát triển trên cơ sở hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Hội nhập đã tạo điều kiện cho nền kinh tế của mỗi quốc gia những cơ hội phát triển song cũng đặt ra không ít thách thức nhất là đối với những nền kinh tế đang phát triển. Trong hội nhập kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò cực kỳ to lớn. Nó là nhân tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế-xã hội theo chiều hướng tiến bộ, giảm nhẹ gánh nặng thất nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu, từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu tác động của rất nhiều yếu tố như cơ chế thị trường, ảnh hưởng của môi trường đầu tư và cơ hội đầu tư, tình hình biến động kinh tế của khu vực và trên thế giới và đặc biệt là hiệu quả của công tác xúc tiến đầu tư. Có thể nói công tác xúc tiến đầu tư có vai trò quan trọng góp phần vào việc thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hà Nội là thủ đô, trái tim của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội và khoa học của cả nước. Tuy nhiên trải qua hơn nửa thế kỷ bị chiến tranh tàn phá hiện nay Hà Nội vẫn là một trong những thủ đô lạc hậu nhất trên thê giới đặc biệt là về kinh tế. Do vậy việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Hà Nội là một đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Muốn vậy ngoài việc sử dụng có hiệu quả nguồn nội lực sẵn có Hà Nội phải có kế hoạch, chiến lược thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm góp phần phát triển thủ đô mà trên hết là nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến đầu tư. Với thực tế khách quan đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội” làm chuyên đề thực tập. Bố cục bài viết chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài và công tác xúc tiến đầu tư. Chương 2: Thực trạng công tác xúc tiến đầu tư tại Hà Nội trong những năm qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư.

doc82 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhõn dõn ODA: Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài XTĐT: Xỳc tiến đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế hoạt động và phỏt triển trờn cơ sở hội nhập với nền kinh tế khu vực và trờn thế giới. Hội nhập đó tạo điều kiện cho nền kinh tế của mỗi quốc gia những cơ hội phỏt triển song cũng đặt ra khụng ớt thỏch thức nhất là đối với những nền kinh tế đang phỏt triển. Trong hội nhập kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài cú vai trũ cực kỳ to lớn. Nú là nhõn tố gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế-xó hội theo chiều hướng tiến bộ, giảm nhẹ gỏnh nặng thất nghiệp, thỳc đẩy xuất khẩu, từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và trờn thế giới. Quỏ trỡnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu tỏc động của rất nhiều yếu tố như cơ chế thị trường, ảnh hưởng của mụi trường đầu tư và cơ hội đầu tư, tỡnh hỡnh biến động kinh tế của khu vực và trờn thế giới và đặc biệt là hiệu quả của cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. Cú thể núi cụng tỏc xỳc tiến đầu tư cú vai trũ quan trọng gúp phần vào việc thỳc đẩy thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hà Nội là thủ đụ, trỏi tim của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, trung tõm chớnh trị, văn húa, xó hội và khoa học của cả nước. Tuy nhiờn trải qua hơn nửa thế kỷ bị chiến tranh tàn phỏ hiện nay Hà Nội vẫn là một trong những thủ đụ lạc hậu nhất trờn thờ giới đặc biệt là về kinh tế. Do vậy việc thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế của Hà Nội là một đũi hỏi cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Muốn vậy ngoài việc sử dụng cú hiệu quả nguồn nội lực sẵn cú Hà Nội phải cú kế hoạch, chiến lược thu hỳt dũng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm gúp phần phỏt triển thủ đụ mà trờn hết là nõng cao hiệu quả của cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. Với thực tế khỏch quan đú em đó mạnh dạn chọn đề tài: “ Nõng cao hiệu quả xỳc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội” làm chuyờn đề thực tập. Bố cục bài viết chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài và cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. Chương 2: Thực trạng cụng tỏc xỳc tiến đầu tư tại Hà Nội trong những năm qua Chương 3: Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. Phương phỏp nghiờn cứu: Phõn tớch, tổng hợp cỏc thụng tin, tài liệu bỏo cỏo chớnh thức đó cụng bố của cỏc tổ chức: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội…về đề tài nghiờn cứu. Chương 1: Tổng quan về đầu tư nước ngoài và cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đối với mỗi quốc gia vốn cho đầu tư phỏt triển thường được chia thành hai loại là vốn trong nước và vốn nước ngoài. Trong đú vốn trong nước thường khụng đỏp ứng đủ nhu cầu đầu tư do vậy mỗi quốc gia đều cú chiến lược thu hỳt vốn nước ngoài. Vốn nước ngoài cú cỏc hỡnh thức chủ yếu sau: Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), việc trợ nhõn đạo từ cỏc quốc gia, tổ chức tài chớnh quốc tế hoặc cỏc tổ chức phi chớnh phủ, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu tư giỏn tiếp nước ngoài, vay thương mại từ cỏc ngõn hàng nước ngoài hoặc thị trường tài chớnh quốc tế. Trong cỏc hỡnh thức trờn đầu tư trực tiếp nước ngoài cú vai trũ quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn đặc biệt là trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay nú lại càng trở nờn quan trọng hơn bao giờ hết. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hinh thức vốn sản xuất thụng qua việc nhà đầu tư ở một nước đưa vốn vào một nước khỏc để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành tổ chức sản xuất nhằm tận dụng ưu thế về vốn, trỡnh độ cụng nghệ và năng lực quản lý để tối đa húa lợi ớch của mỡnh. Bản chất của FDI càng thể hiện rừ hơn qua việc xem xột nú dưới gúc độ nhà đầu tư, đối với nước tiếp nhận đầu tư và với tư cỏch là một dũng vốn quốc tế. Vai trũ của FDI cú thể rất khỏc nhau đối với sự phỏt triển của cỏc nước khỏc nhau, đối với từng giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của một nước. Do vậy mỗi quốc gia tiếp nhận FDI thường cú chiến lược, sỏch lược, trọng tõm và lộ trỡnh riờng cho việc thu hỳt dũng vốn này. Đặc điểm của FDI: - Mặt tớch cực: + FDI khụng để lại gỏnh nặng nợ cho chớnh phủ tiếp nhận đầu tư như ODA hoặc cỏc hỡnh thức đầu tư nước ngoài khỏc như vay thương mại, phỏt hành trỏi phiếu ra nước ngoài. + Nhà đầu tư khụng dễ dàng rỳt vốn ra khỏi nước sở tại như đầu tư giỏn tiếp + FDI khụng đơn thuần chỉ là vốn, mà kốm theo đú là cụng nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiờn tiến cho phộp tạo ra những sản phẩm mới mở ra cơ hội tiếp cận thị trường mới của nước tiếp nhận đầu tư. + Thụng qua tiếp nhận FDI nước tiếp nhận cú điều kiện gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế khu vực và trờn thế giới. Với những mặt tớch cực như vậy cỏc nước trờn thế giới đặc biệt là cỏc quốc gia đang phỏt triển rất coi trọng hỡnh thức đầu tư này và cú nhiều chớnh sỏch nhằm kờu gọi dũng vốn này. Rất nhiều quốc gia đó sử dụng ODA trong giai đoạn đầu để tạo một cỳ huých để đầu tư xõy dựng cơ sỏ vật chất nhưng sau đú chuyển sang thu hỳt FDI để đổi mới cụng nghệ, nõng cao năng suất, cải thiện năng lực cạnh tranh. Và khi đó cú một vị thế nhất định trờn bản đồ kinh tế thế giới thỡ cỏc doanh nghiệp trong nước vươn ra đầu tư nước ngoài và đem lợi nhuận về cho doanh nghiệp cũng như quốc gia của mỡnh. - Bờn cạnh những mặt tớch cực như đó nờu trờn FDI cũng tồn tại một số hạn chế sau đõy: + FDI gõy ra sự mất cõn đối trong cơ cấu kinh tế giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài cú thể gõy nờn sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn nước ngoài, vào nhà đầu tư. + FDI cú thể gõy nền hiện tượng nước tiếp nhận đầu tư trở thành bói rỏc cụng nghệ của những nước phỏt triển do trỡnh độ cụng nghệ của cỏc quốc gia tiếp nhận thường là thấp nờn cỏc nhà đầu tư cú cơ hội đưa những cụng nghệ đó lạc hậu bờn nước họ để đem sang cỏc nước khỏc đầu tư. + Gõy sức ộp cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp trong nước làm giỏ thành cao một cỏch giả tạo, giảm lợi nhuận, thậm chớ gõy ra lỗ giả, lói thật gõy thiệt hại cho người tiờu dựng và giảm thu ngõn sỏch của nhà nước. + Cú khả năng gõy ra một số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế-xó hội như làm tăng chờnh lệch về thu nhập, làm tăng sự phõn húa trong cỏc tầng lớp nhõn dõn, tăng mức độ chờnh lệc về phỏt triển kinh tế trong một vựng hoặc giữa cỏc vựng trong một quốc gia. Tuy nhiờn mức độ ảnh hưởng của những bất lợi mà FDI mang lại cũn tựy thuộc vào quan điểm và sự quản lý của mỗi quốc gia tiờp nhận. Nếu cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ cỏc biện phỏp phự hợp, nước tiếp nhận FDI cú thể hạn chế giảm thiểu tới mức tối đa những tỏc động tiờu cực, bất lợi. 1.1.2 Cỏc nhõn tố chủ yếu tỏc động đến thu hỳt dũng vốn FDI Trờn hết và xuyờn suốt tất cả cỏc thời kỳ, cỏc quốc gia dự phỏt triển hay đang phỏt triển dự là bờn nhận đầu tư hay bờn chủ đầu tư thỡ động lực mạnh mẽ và bao quỏt nhất tạo ra và chi phối những dũng FDI chớnh là lợi nhuận, với khỏt vọng tỡm kiếm cỏc thị trường đầu tư, thị trường tiờu thụ trỏnh sự nằm im phi kinh tế của cỏc luồng vốn nhàn rỗi, trỏnh những rủi ro kinh tế khi đầu tư tập trung vào một thị trường (theo phương chõm “khụng để tất cả trứng vào một giỏ”). Nếu khụng xột đến khả năng và nhu cầu về vốn đầu tư của cả bờn nước chủ đầu tư lẫn bờn nước nhận đầu tư quốc tế và với giả định bối cảnh chung của thế giời ở điều kiện bỡnh thường cả về tự nhiờn và nhõn tạo thỡ cú thể nhận thấy dũng vốn đầu tư quốc tế núi chung vốn FDI núi riờng chỉ thực sự mở rộng và ưa tỡm đến những nơi cú mụi trường đầu tư đảm bảo cho đồng vốn sinh sụi nảy nở. Thực tiễn cho thấy tiờu chuẩn của mụi trường đầu tư hấp dẫn, cú sức cạnh tranh để thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trước hết bao gồm 6 nhõn tố: sự ổn định về kinh tế và chớnh trị - xó hội; sự hoàn chỉnh, hiệu quả của hệ thống phỏp luật đầu tư; sự linh hoạt của hệ thống chớnh sỏch đầu tư nước ngoài; sự phỏt triển của cơ sở hạ tầng; trỡnh độ của đội ngũ lao động, của khoa học – cụng nghệ và cỏc doanh nghiệp trong nước; và năng lực của nền hành chớnh quốc gia và hiệu quả của dự ỏn FDI đó triển khai. 1.1.3 Xu thế vận động của dũng vốn FDI FDI phỏt triển cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thương mại thế giới. Toàn cầu húa kinh tế thế giới ngày càng thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc luồng vốn FDI nhằm tối đa húa lợi nhuận của vốn đầu tư thụng qua di chuyển sản xuất, kinh doanh đến địa điểm cú lợi về chi phớ và tiờu thụ. Sự vận động của FDI biểu hiện trờn một số xu thế sau: Một là, cựng với quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế thế giới ngày càng sõu rộng vốn đầu tư nước ngoài đó phỏt triển nhanh và trở thành một hỡnh thỏi quan trọng trong hoạt động đầu tư của cỏc quốc gia trờn thế giới. Hai là, sự phõn bổ dũng vốn FDI khụng đều phần lớn vẫn tập trung ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, dũng vốn chảy vào cỏc nước đang phỏt triển thời gian qua cú tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Ba là, dũng vốn FDI đang chịu sự chi phối và kiểm soỏt chủ yếu của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia của những nước phỏt triển. Bốn là, tớnh cạnh tranh giữa cỏc nước tiếp nhận FDI ngày càng gay gắt. Năm là, cỏc nước đều tham gia vào hai quỏ trỡnh là đầu tư và tiếp nhận đầu tư. 1.1.4 Sự cần thiết thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng. Như chỳng ta đó biết để phỏt triển kinh tế đất nước núi chung và thủ đụ Hà Nội núi riờng cần rất nhiều vốn, mà vốn nội lực sẵn cú của nền kinh tế khụng đỏp ứng đủ. Khi bước vào thời kỳ đổi mới với trỡnh độ phỏt triển kinh tế thấp kộm, tớch lũy trong nước hầu như khụng cú. Xuất phỏt từ thực tế đú để thoỏt khỏi tỡnh trạng khủng hoảng, ổn định kinh tế đất nước đại hội VI của Đảng đề ra chủ trương: “Cựng với việc mở rộng xuất nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vay dài hạn, cần vận dụng nhiều hỡnh thức đa dạng để phỏt triển kinh tế đối ngoại”. Tại thời điểm lỳc đú nguồn vốn nước ngoài mà ta cú thể sử dụng được chớnh là FDI. Thực tế đến nay đó chứng minh sự lựa chọn của chỳng ta là đỳng đắn đồng thời cũng núi lờn tớnh cần thiết cú tớnh lịch sử và khỏch quan của FDI đối với cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển của đất nước. Văn kiện Đại hội IX của Đảng khẳng định rừ hơn sự cần thiết của FDI trong quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay: “Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam, được khuyến khớch phỏt triển, hướng mạnh vào sản xuất kinh doanh hàng húa và dịch vụ xuất khẩu, hàng húa dịch vụ cú cụng nghệ cao, xõy dựng kết cấu hạ tầng”. Đú là một thành phần kinh tế mới xuất hiện và hỡnh thành ngày càng rừ nột trong nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý vĩ mụ của nhà nước ta. Xuất phỏt từ vị trớ quan trọng cú tớnh lịch sử và khỏch quan của FDI đối với sự phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước cũng như UBND thành phố Hà Nội đó chủ trương tớch cực thu hỳt và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI nhằm mục đớch thỳc đẩy phỏt triển kinh tế-xó hội thực hiện thành cụng quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước và thủ đụ. FDI hiện nay được xem là một trong những động lực quan trọng để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế đất nước núi chung và thủ đụ Hà Nội núi riờng. 1.2 Cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. 1.2.1 Khỏi niệm xỳc tiến đầu tư. Luật đầu tư 2005 khụng nờu khỏi niệm “xỳc tiến đầu tư”. Do vậy những người làm xỳc tiến đầu tư thường ngầm hiểu khỏi niệm xỳc tiến đầu tư cũng gần giống như định nghĩa của Luật Thương mại 2005 về “xỳc tiến thương mại”- “là hoạt động thỳc đẩy, tỡm kiếm cơ hội mua hàng húa, cung ứng dịch vụ…”. Vậy thỡ xỳc tiến đầu tư là hoạt động thỳc đẩy, tỡm kiếm cơ hội đầu tư. Rừ ràng đứng ở một khớa cạnh nào đú định nghĩa này cũng phản ỏnh bản chất của hoạt động xỳc tiến đầu tư. Cụng tỏc xỳc tiến đầu tư là hoạt động rất đa dạng và ngày càng trở nờn quan trọng đối với mỗi quốc gia trong hoạt động thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cụng tỏc xỳc tiến đầu tư khụng chỉ gúi gọn là việc mở rộng thị trường trong nước cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Xỳc tiến đầu tư là một hoạt động kinh tế - xó hội nhằm mục đớch nõng cao chất lượng và hiệu quả của việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đất nước mỡnh, địa phương trỡnh để đầu tư. Như vậy xỳc tiến đầu tư là cỏc hoạt động nhằm giới thiệu, quảng cỏo cơ hội đầu tư và hỗ trợ đầu tư của nước chủ nhà. Thực chất của hoạt động này là Marketing trong thu hỳt đầu tư mà kết quả thể hiện trực tiếp là nguồn vốn đầu tư. Cỏc hoạt động này do cỏc cơ quan chức chớnh phủ, cỏc nhà khoa học, cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp…thực hiện dưới nhiều hỡnh thức như cỏc chuyến viếng thăm ngoại giao cấp Chớnh phủ, tổ chức cỏc hội thảo khoa học, diễn đàn đầu tư, tham quan, khảo sỏt…và qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng phự hợp. Theo nghĩa hẹp cụng tỏc xỳc tiến đầu tư là những biện phỏp thu hỳt đầu tư thụng qua một số biện phỏp tiếp thị tổng hợp của cỏc chiến lược về sản phẩm, xỳc tiến và giỏ. Một mụi trường đầu tư tốt song ớt được thế giới biết đến hoặc biết đến khụng đầy đủ, sai lệch thỡ cũng kộm thu hỳt cỏc nhà đầu tư. Xỳc tiến đầu tư là hoạt động được ỏp dụng khỏ phổ biến và mang lại hiệu quả cao tại cỏc nước phỏt triển và một số nước NICs. Nhiều nước đó cú tổ chức xỳc tiến thương mại và xỳc tiến đầu tư như Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc, Mỹ…Hiện nay xỳc tiến đầu tư được tất cả cỏc quốc gia đều quan tõm nhằm tăng cường thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1.2.2 Nội dung hoạt động xỳc tiến đầu tư. Để thực hiện tốt cụng tỏc xỳc tiến đầu tư thỡ việc xỏc định cỏc nội dung, cỏc chương trỡnh cho những hoạt động này là rất quan trọng. Nú quyết định tới kết quả của cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. Nội dung của cụng tỏc xỳc tiến đầu tư của cỏc cơ quan xỳc tiến đầu tư bao gồm 7 nội dung chủ yếu sau đõy: Trao đổi cung cấp thụng tin về mụi trường đầu tư Thụng tin về mụi trường đầu tư là rất quan trọng đối với tất cả cỏc nhà đầu tư khi quyết định địa điểm đầu tư. Nú sẽ quyết định dự ỏn của nhà đầu tư cú thể thực hiện được khụng. Và nếu thực hiện cú hiệu quả và hiệu quả lõu dài hay khụng. Mụi trường đầu tư bao gồm: Mụi trường chớnh trị, mụi trường luật phỏp, vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn, trỡnh độ phỏt triển kinh tế,..Ổn định chớnh trị là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bởi nú đảm bảo việc thực hiện cỏc cam kết của chớnh phủ trong cỏc vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạch định cỏc chớnh sỏch ưu tiờn, định hướng phỏt triển đầu tư của một nước, ổn định chớnh trị sẽ tạo ra sự ổn định về kinh tế xó hội và giảm bớt độ rủi ro cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Quỏ trỡnh đầu tư liờn quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động trong một thời gian dài, nờn mụi trường phỏp lý ổn định và cú hiệu lực là một yếu tố quan trọng để quản lý và đầu tư một cỏch cú hiệu quả. Mụi trường này bao gồm cỏc chớnh sỏch, quy định, luật cần thiết đảm bảo sự nhất quỏn, khụng mõu thuẫn, chồng chộo nhau và cú tớnh hiệu lực cao. Vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn đú là những yếu tố như khớ hậu, tài nguyờn, dõn số…liờn quan đến việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư và khả năng sinh lời của dự ỏn. Khớ hậu khắc nghiệt, nhiệt đới giú mựa sẽ ảnh hưởng khụng tốt đối với cỏc loại mỏy múc cú xuất xứ từ phương Tõy. Nguồn nguyờn liệu dồi dào và phong phỳ sẽ thu hỳt cỏc nhà đầu tư vỡ giảm vỡ giảm chi phớ và giỏ thành. Dõn cư đụng đỳc sẽ cung cấp lao động với giỏ ưu đói và là thị trường tiờu thụ tiềm năng. Trỡnh độ phỏt triển kinh tế của một quốc gia ảnh hưởng rất nhiều đến việc thu hỳt và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là FDI. Cỏc yếu tố về ngụn ngữ, tụn giỏo, phong tục tập quỏn, thị hiếu thẩm mỹ, hệ thống giỏo dục đạo đức cũng cú tỏc động khụng nhỏ tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư. Sự bất đồng về ngụn ngữ và văn húa trong một số trường hợp đó mang lại những hậu quả khụng lường trong kinh doanh. Tõm lý của cỏc nhà đầu tư là khụng muốn đầu tư vào một quốc gia hay một địa phương cú quỏ nhiều phong tục tập quỏn khỏc nhau, nhiều lễ hội, nhiều điều kiờng kỵ bởi điều này sẽ khiến cho họ khú hũa nhập và khụng thuận lợi trong việc kinh doanh của họ. Giới thiệu chớnh sỏch ưu đói mà bờn xỳc tiến sẽ ỏp dụng cho cỏc nhà đầu tư khi thực hiện cụng cuộc đầu tư: chớnh sỏch ưu đói về thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp), chớnh sỏch ưu đói về đất đai… Khi quyết định đầu tư vào một quốc gia, một địa phương cỏc nhà đầu tư rất quan tõm đến cỏc chớnh sỏch cũng như cỏc ưu đói mà mỡnh sẽ được hưởng khi thực hiện hoạt động đầu tư. Trong thời gian vừa qua khụng riờng gỡ Hà Nội mà cỏc địa phương của nước ta đó đưa ra những chớnh sỏch rất hấp dẫn nhằm thu hỳt cỏc nhà đầu tư đầu tư vào địa phương mỡnh. Cỏc chớnh sỏch đú như: chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch lệ phớ, chớnh sỏch quản lý ngoại hối, chớnh sỏch về quản lý hoạt động đầu tư, chớnh sỏch đất đai, cỏc chớnh sỏch và quy định khỏc. Chớnh sỏch thuế bao gồm cỏc nội dung liờn quan đến cỏc loại thuế, mức thuế, thời gian miễn thuế, thời gian khấu hao và cỏc điều kiện ưu đói khỏc. Chớnh sỏch lệ phớ quy định về cỏc khoản tiền nộp như phớ dịch vụ cấp phộp đầu tư, dịch vụ cơ sở hạ tầng (điện, nước, giao thụng, thụng tin liờn lạc..). Ở Việt Nam cú thời gian tồn tại chớnh sỏch 2 giỏ làm cho cỏc nhà đầu tư rất bỡnh bỡnh. Nú thể hiện sự phõn biệt đối xử giữa cỏc nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Luật Đầu tư 2005 cú hiệu lực năm 2006 đó cú những tớn hiệu rất đỏng mừng trong việc rỳt ngắn khoảng cỏch, tạo sõn chơi bỡnh đẳng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài đều cú những quyền lợi và nghĩa vụ tương đối giống nhau trong hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh. Chớnh sỏch quản lý ngoại hối bao gồm cỏc quy định về việc mở tài khoản ngoại tệ, tỷ giỏ hối đoỏi, chuyển ngoại tệ ra nước ngoài. Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và triển khai dự ỏn đầu tư, chủ đầu tư phải chịu sự quản lý của cỏc cơ quan cú thẩm quyền đại diện cho nước chủ nhà từ khõu cấp giấy phộp đầu tư, thẩm định dự ỏn đến việc quản lý việc thực hiện dự ỏn. Hỡnh thức tổ chức quản lý hoạt động đầu tư ở cỏc quốc gia khỏc nhau là khỏc nhau. Nhưng cỏc quốc gia đang cú xu hướng đơn giản húa thủ tục trong hoạt động đầu tư, ỏp dụng hỡnh thức “một cửa” cú nghĩa là nhà đầu tư chỉ cần liờn hệ với một cơ quan chức năng và mọi khõu liờn quan sẽ do cơ quan này đảm nhiệm. Đõy là một hỡnh thức rất tiến bộ được cỏc nhà đầu tư rất khuyến khớch. Hiện nay tại Hà Nội và cỏc địa phương cũng đang thực hiện hỡnh thức này và cố gắng thực hiện một cỏch triệt để để thực sự mang lại hiệu quả. Tham mưu và cung cấp cho nhà quản lý đầu tư xõy dựng cơ chế thu hỳt đầu tư Theo dừi đỏnh giỏ hiệu quả và kết quả cỏc hoạt động đầu tư đó xỳc tiến Tham gia phõn bổ và quản lý cỏc nguồn vốn đầu tư vào địa phương nơi mỡnh hoạt động Tổng hợp và xõy dựng danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư Trờn cơ sở Quy hoạch phỏt triển tổng thế kinh tế - xó hội của thủ đụ Hà Nội đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, thành phố đặc biệt là trung tõm xỳc tiến đầu tư đó thực hiện định kỳ xõy dựng Danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư nước ngoài với cỏc thụng tin dự ỏn được cập nhật hàng năm và tớnh khả thi ngày càng được nõng cao, tập trung vào một số lĩnh vực ưu tiờn phỏt triển, cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ lực, ngành dịch vụ, lĩnh vực xõy dựng hạ tầng kỹ thuật đụ thị…bằng cỏc thứ tiếng khỏc nhau để thực hiện cụng tỏc xỳc tiến đầu tư phự hợp với từng thị trường. Danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư cả trong nước và nước ngoài đó cú tỏc dụng to lớn trong việc mời chào, định hướng cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài quan tõm nghiờn cứu, tham gia vào thị trường mới là Hà Nội - Việt Nam. Đỏnh giỏ sơ bộ cho thấy giai đoạn từ năm 2006 trở về trước từ danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư nước ngoài đó cú 15-20% số dự ỏn được cỏc nhà đầu tư quan tõm phản hồi và từ 2-4% số dự ỏn đó đi đến kết thỳc thành cụng. Cũn từ năm 2007 trở lại đõy từ Danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư cả trong và ngoài nước đó cú những phản hồi đối với gần 100% dự ỏn trong Danh mục và nay cỏc cơ quan Thành phố đang phối hợp với cỏc nhà đầu tư triển khai đầu tư Tổ chức, phối hợp tổ chức hội thảo, hội nghị trong và ngoài nước về xỳc tiến đầu tư cho khu vực 1.2.3 Hỡnh thức xỳc tiến đầu tư. Xỳc tiến đầu tư cú hỡnh thức xỳc tiến trực tiếp và xỳc tiến giỏn tiếp. Xỳc tiến đầu tư trực tiếp là xỳc tiến đầu tư bằng cỏch trao đổi và qu