Nâng cao kỹ năng giới thiệu sách cho sinh viên ngành khoa học thư viện khoa thư viện văn phòng trường đại học Sài Gòn

Hiện tại, chưa có một công trình hay một cuốn sách cụ thể nghiên cứu một đầy đủ và hệ thống về kỹ năng giới thiệu sách. Đa số là những bài viết ngắn được lưu hành trên mạng với hình thức là chia sẻ kinh nghiệm, nhưng lại không giải quyết được nhiều vấn đề về giới thiệu sách. Ví dụ, giới thiệu sách là bắt đầu từ việc chọn lọc và đánh giá một cuốn sách mà chúng ta muốn giới thiệu, chứ không phải là từ việc xây dựng đề cương để giới thiệu. Hiện tại, chỉ hiếm hoi có công trình Writing Book Reviews (Viết bài giới thiệu sách) của tác giả John Drewry (1974) hay Biomedical, Scientific and Technical Book Reviewing (Giới thiệu sách Y sinh, Khoa học và Kỹ thuật) của tác giả Chin-chin Cheng (1976) Các cuốn sách này trình bày một cách chuyên sâu và hệ thống về kỹ năng viết bài giới thiệu sách. Nhưng lại khó tiếp cận do các đầu sách đã cũ, và chưa có bản dịch chính thức tại Việt Nam Trong nước, duy chỉ có Lê Thị Chinh (2008) đã tập hợp và trình bày kỹ năng giới thiệu sách dưới dạnh chia sẻ kinh nghiệm trong cuốn Phương pháp và kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách trong thư viện trường học. Nhưng lại thiếu đi tính khoa học và hệ thống. Ngoài ra, chúng ta đã quên rằng chất lượng của xuất bản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng đối với một cuốn sách hay, vì nó phải đáp ứng cả hình thức lẫn nội dung. Một vấn đề khác mà nhiều kênh thông tin chưa giải quyết được, đó là nên giới thiệu sách như thế nào để cả những người không có thói quen đọc sách cũng phải bắt đầu có hứng thú. Nhưng các công trình nêu trên vẫn chưa giải quyết được.

pdf74 trang | Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao kỹ năng giới thiệu sách cho sinh viên ngành khoa học thư viện khoa thư viện văn phòng trường đại học Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NÂNG CAO KỸ NĂNG GIỚI THIỆU SÁCH CHO SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC THƢ VIỆN KHOA THƢ VIỆN VĂN PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Mã số đề tài: SV2016-28 Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu (ký, họ tên) Giáo viên hƣớng dẫn (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp. Hồ Chí Minh, 3/2017 2 MỤC LỤC BẢN TÓM TẮT .................................................................................................................. 4 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NÂNG CAO KỸ NĂNG GIỚI THIỆU SÁCH CHO SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC THƢ VIỆN KHOA THƢ VIỆN VĂN PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN ...................................................... 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...................................................................................................... 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................... 6 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 7 MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 8 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 8 2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................................. 9 3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 9 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................. 9 5. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIỚI THIỆU SÁCH ........................... 12 1.1. Các khái niệm ............................................................................................................. 12 1.1.1. Kỹ năng ........................................................................................................... 12 1.1.2. Giới thiệu sách ................................................................................................ 12 1.2. Mục đích và vai trò của giới thiệu sách ...................................................................... 13 1.2.1. Mục đích ......................................................................................................... 13 1.2.2. Vai trò ............................................................................................................. 13 1.3. Các kỹ năng giới thiệu sách ........................................................................................ 13 1.3.1. Kỹ năng viết .................................................................................................... 14 1.3.2. Kỹ năng nói ..................................................................................................... 15 1.4. Cấu trúc bài giới thiệu sách ........................................................................................ 18 1.5. Tiêu chí cho kỹ năng giới thiệu sách .......................................................................... 20 1.5.1. Tiêu chí lựa chọn sách .................................................................................... 20 1.5.2. Tiêu chí kỹ năng giới thiệu sách: ................................................................... 26 3 1.6. Tiểu kết ....................................................................................................................... 28 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIỚI THIỆU SÁCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC THƢ VIỆN KHOA THƢ VIỆN VĂN PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN .................................................................................................................. 29 2.1. Thực trạng kỹ năng giới thiệu sách của sinh viên ngành Khoa học Thƣ viện Khoa Thƣ viện Văn phòng trƣờng Đại học Sài gòn ................................................................... 29 2.1.1. Thói quen đọc sách ......................................................................................... 29 2.1.2. Kỹ năng lựa chọn sách để giới thiệu ............................................................... 30 2.1.3. Kỹ năng viết bài giới thiệu sách ..................................................................... 31 2.1.4. Kỹ năng trình bày trƣớc công chúng .............................................................. 36 2.1.5. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng giới thiệu sách ....... 40 2.2. Thực trạng về chƣơng trình đào tạo kỹ năng giới thiệu sách cho sinh viên ngành Khoa học Thƣ viện Khoa Thƣ viện Văn phòng trƣờng Đại học Sài gòn .......................... 40 2.3. Tiểu kết ....................................................................................................................... 42 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIỚI THIỆU SÁCH ..................... 44 3.1. Giải pháp cải thiện kỹ năng đọc sách ......................................................................... 44 3.2. Giải pháp cải thiện kỹ năng viết bài giới thiệu sách ................................................... 45 3.2.1. Giải pháp về cơ sở lý luận .............................................................................. 45 3.2.2. Giải pháp về chƣơng trình đào tạo .................................................................. 49 3.3. Giải pháp về chƣơng trình giới thiệu sách.................................................................. 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 52 Kết luận ........................................................................................................................ 52 Kiến nghị ........................................................................................................................ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 54 PHỤ LỤC A ...................................................................................................................... 56 PHỤ LỤC B....................................................................................................................... 60 BẢN SAO THUYẾT MINH ĐỀ TÀI............. ..............................................................75 4 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NÂNG CAO KỸ NĂNG GIỚI THIỆU SÁCH CHO SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC THƢ VIỆN KHOA THƢ VIỆN VĂN PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Mã số đề tài: SV2016-28 1. Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết): Là kỹ năng cần thiết cho sinh viên ngành Thƣ viện nhƣng vẫn chƣa có một công trình hay một cuốn sách cụ thể nghiên cứu. Đa số là những bài viết ngắn đƣợc lƣu hành trên mạng với hình thức là chia sẻ kinh nghiệm, nhƣng lại không giải quyết đƣợc nhiều vấn đề về giới thiệu sách 2. Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thực trạng về kỹ năng giới thiệu sách của sinh viên, từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao kỹ năng này 3. Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu - Nhiệm vụ: Tìm hiểu về các kỹ năng giới thiệu sách đã từng đƣợc nghiên cứu; Khảo sát ý kiến; Phân tích, đánh giá và rút ra các ý nghĩa dữ liệu - Nội dung nghiên cứu: Kỹ năng giới thiệu sách - Câu hỏi nghiên cứu: Ngành thƣ viện có đào tạo chuyên sâu về giới thiệu sách chƣa? Tầm quan trọng của công việc này trong công tác thƣ viện? Các yếu tố cấu thành kỹ năng giới thiệu sách hoàn chỉnh là gì? Chúng ta cần làm gì để nâng cao kỹ năng này cho sinh viên ngành thƣ viện? 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp chuyên gia; điều tra, khảo sát; nghiên cứu tài liệu; phân tích, tổng hợp 5. Kết quả nghiên cứu: Sinh viên ngành Khoa học Thƣ viện Khoa TVVP chƣa đƣợc tiếp cận kỹ năng này một cách khoa học và có hệ thống. Cần xem xét, nghiên cứu và đƣa vào giảng dạy kỹ năng này 5 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên Trang 1 Biểu đồ 2.1. Biểu đồ tròn thể hiện thói quen đọc sách của sinh viên ngành Khoa học Thƣ viện 29 2 Biểu đồ 2.2. Biểu đồ tròn thể hiện tiêu chí ƣu tiên trong việc chọn sách để giới thiệu 30 3 Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thể hiện việc tham dự các chƣơng trình giới thiệu sách của SV 31 4 Biểu đồ 2.4. Biểu đồ thể hiện các chƣơng trình giới thiệu sách mà sinh viên từng tham gia 32 5 Biểu đồ 2.5. Biểu đồ cột thể hiện kỹ năng xác định nội dung mở bài giới thiệu sách của sinh viên 32 6 Biểu đồ 2.6. Biểu đồ tròn thể hiện kỹ năng xác định nội dung trọng tâm khi viết bài giới thiệu sách 33 7 Biểu đồ 2.7. Biểu đồ cột thể hiện nội dung cần trình bày khi viết bài giới thiệu sách 34 8 Biểu đồ 2.8. Biểu đồ tròn thể hiện kỹ năng xác định nguyên tắc trình bày nội dung của sinh viên 35 9 Biểu đồ 2.9. Biểu đồ tròn thể hiện kỹ năng sử dụng tốc độ giọng nói khi thuyết trình giới thiệu sách 36 10 Biểu đồ 2.10. Biểu đồ tròn thể hiện kỹ năng sử dụng cao độ của giọng nói khi thuyết trình giới thiệu sách của sinh viên 37 11 Biểu đồ 2.11. Biểu đồ tròn thể hiện thói quen di chuyển trên sân khấu của ngƣời giới thiệu 38 12 Biểu đồ 2.12. Biểu đồ tròn thể hiện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cử chỉ khi thuyết trình giới thiệu sách 39 13 Biểu đồ 2.13. Biểu đồ tròn thể hiện nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng giới thiệu sách 40 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBTV Cán bộ thƣ viện ĐHSG Đại học Sài Gòn DDC Dewey Decimal Classification LCC Library of Congress Classification LCSH Library of Congress Subject Heading SV Sinh viên Th.S Thạc sĩ TS Tiến sĩ TVVP Thƣ viện Văn phòng 7 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bằng phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu hỏi và xin ý kiến chuyên gia, thu thập tài liệu và phân tích. Công trình nghiên cứu này là kết quả của quá trình xây dựng hệ thống lí luận cơ bản nhất về kỹ năng giới thiệu sách. Kỹ năng này bao gồm 2 bộ phận cấu thành: Kỹ năng viết, Kỹ năng nói trƣớc công chúng. Thông qua việc thu thập tài liệu, dùng ý kiến chuyên gia để bảo vệ các quan điểm cũng nhƣ đề xuất, nhóm tác giả đã xây dựng hoàn thiện lí luận cơ bản về việc chọn sách, đọc sách và viết bài Giới thiệu sách. Ngoài ra, các số liệu khảo sát thực trạng đã chỉ ra các thông tin nhƣ sau: Về cơ bản, sinh viên đã nắm rõ các vấn đề lý luận về kỹ năng giới thiệu sách. Tuy nhiên, vẫn cò mộ bộ phận sinh viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về kỹ năng đọc sách có hiệu quả. Từ việc thu thập ý kiến chuyên gia, nhóm tác giả nhận đƣợc sự ủng hộ của các quý thầy cô về việc: nhận thức đúng về tầm quan trọng của kỹ năng này đối với công tác thƣ viện. Ngoài ra, tùy mỗi chuyên gia lại có đề xuất khác nhau về việc xây dựng chƣơng trình đào tạo về kỹ năng này. Tuy nhiên theo định hƣớng chung, tất cả chuyên gia đều đồng thuận cho rằng: Môn học này cần đƣợc hƣớng dẫn nghiêm túc cho sinh viên Chi tiết cụ thể về kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc trình bày lần lƣợt ở các chƣơng 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện tại, chƣa có một công trình hay một cuốn sách cụ thể nghiên cứu một đầy đủ và hệ thống về kỹ năng giới thiệu sách. Đa số là những bài viết ngắn đƣợc lƣu hành trên mạng với hình thức là chia sẻ kinh nghiệm, nhƣng lại không giải quyết đƣợc nhiều vấn đề về giới thiệu sách. Ví dụ, giới thiệu sách là bắt đầu từ việc chọn lọc và đánh giá một cuốn sách mà chúng ta muốn giới thiệu, chứ không phải là từ việc xây dựng đề cƣơng để giới thiệu. Hiện tại, chỉ hiếm hoi có công trình Writing Book Reviews (Viết bài giới thiệu sách) của tác giả John Drewry (1974) hay Biomedical, Scientific and Technical Book Reviewing (Giới thiệu sách Y sinh, Khoa học và Kỹ thuật) của tác giả Chin-chin Cheng (1976) Các cuốn sách này trình bày một cách chuyên sâu và hệ thống về kỹ năng viết bài giới thiệu sách. Nhƣng lại khó tiếp cận do các đầu sách đã cũ, và chƣa có bản dịch chính thức tại Việt Nam Trong nƣớc, duy chỉ có Lê Thị Chinh (2008) đã tập hợp và trình bày kỹ năng giới thiệu sách dƣới dạnh chia sẻ kinh nghiệm trong cuốn Phƣơng pháp và kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách trong thƣ viện trƣờng học. Nhƣng lại thiếu đi tính khoa học và hệ thống. Ngoài ra, chúng ta đã quên rằng chất lƣợng của xuất bản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng đối với một cuốn sách hay, vì nó phải đáp ứng cả hình thức lẫn nội dung. Một vấn đề khác mà nhiều kênh thông tin chƣa giải quyết đƣợc, đó là nên giới thiệu sách nhƣ thế nào để cả những ngƣời không có thói quen đọc sách cũng phải bắt đầu có hứng thú. Nhƣng các công trình nêu trên vẫn chƣa giải quyết đƣợc. Với những vấn đề đó, nhóm tác giả lựa chọn thực hiện đề tài Nâng cao kỹ năng giới thiệu sách cho sinh viên ngành Khoa học Thƣ viện Khoa Thƣ viện Văn phòng trƣờng Đại học Sài Gòn với mục đích hệ thống hóa lại các lý luận quan trọng nhất về giới thiệu sách, mặt khác là khảo sát đánh giá lại kỹ năng giới thiệu sách của sinh viên, từ đó đƣa ra hƣớng đi phù hợp cho việc đào tạo kỹ năng này 9 2. Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu thực trạng kỹ năng giới thiệu sách của sinh viên ngành Khoa học Thƣ viện, từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao kỹ năng giới thiệu sách cho sinh viên 3. Phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu: Kỹ năng giới thiệu sách  Đối tượng nghiên cứu: Khách thể: Sinh viên, giảng viên ngành Khoa học Thƣ viện, Khoa Thƣ viện Văn phòng Trƣờng Đại học Sài Gòn, tài liệu khoa học Chủ thể: Kỹ năng giới thiệu sách  Không gian nghiên cứu: Các lớp học, khuôn viên, sân trƣờng tại trƣờng Đại học Sài Gòn  Thời gian nghiên cứu: Tháng 7 / 2016 – Tháng 3 / 2017  Ngƣời nghiên cứu: Nguyễn Thị Ngọc Trang – sinh viên khóa 13 ngành Khoa học Thƣ viện, Trƣờng Đại học Sài Gòn Nguyễn Ngọc Sơn – sinh viên khóa 13 ngành Khoa học Thƣ viện, Trƣờng Đại học Sài Gòn 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nhiệm vụ: Sƣu tầm, tìm hiểu về các kỹ năng giới thiệu sách đã từng đƣợc nghiên cứu - Nhóm tác giả chủ trƣơng tìm kiếm các khái niệm, định nghĩa về kỹ năng giới thiệu sách, cơ sở hình thành và đặc tính của một cuốn sách. Để thực hiện đƣợc điều này, nhóm tác giả sẽ tìm kiếm trên thƣ viện trƣờng đại học Sài Gòn, các trang thông tin chuyên ngành. Trong quá trình tìm kiếm, nhóm tác giả cũng sẽ xem xét về cơ quan, đơn vị xuất bản thông tin để đảm bảo tính khách quan và chính thông của thông tin. 10 4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát - Nhiệm vụ: Khảo sát ý kiến để phân tích kỹ năng giới thiệu sách của sinh viên. Bằng công cụ là bảng hỏi, nhóm tác giả sẽ tiến hành khảo sát để đánh giá về kỹ năng giới thiệu sách của sinh viên. Đồng thời nhóm tác giả cũng sẽ tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến kỹ năng giới thiệu sách của sinh viên - Tổng thể điều tra: Sinh viên Khoa Thƣ viện Văn phòng trƣờng Đại học Sài Gòn. Nằm trong phạm vị khả năng cho phép, nhóm tác giả quyết định lựa chọn Sinh viên Khoa Thƣ viện Văn phòng trƣờng Đại học Sài Gòn làm tổng thể. - Cách chọn mẫu: Chọn mẫu theo khối. Cụ thể, nhóm tác giả chia sinh viên Khoa Thƣ viện Văn phòng thành 4 đơn vị tổng thể, đó là sinh viên khóa 13, 14, 15, 16. Trong đó, mỗi đơn vị thực hiện khảo sát 25 mẫu. - Kích cỡ mẫu: Do đã xác định đƣợc tổng thể là 200 (sai số trên dƣới 5%), nhóm tác giả áp dụng công thức tính cỡ mẫu nhƣ sau: m = N 1 + N (e) 2 = ( ) =100 Trong đó: m là kích cỡ mẫu N là tổng thể e là sai số cho phép 4.3. Phương pháp chuyên gia - Nhiệm vụ: Khảo sát ý kiến để phân tích kỹ năng giới thiệu sách của sinh viên - Phƣơng pháp này bao gồm nhiều loại. Nhƣng trong phạm vi nghiên cứu của mình, nhóm tác giả chỉ tập trung chủ yếu vào hình thức phỏng vấn chuẩn bị trƣớc và phỏng vấn trực tiếp. Mục đích của công việc này là nhằm bổ sung các ý kiến chuyên môn, góp phần làm nâng cao chất lƣợng nội dung đề tài nghiên cứu - Tổng thể điều tra: Nhóm tác giả quyết định lựa chọn giảng viên chuyên ngành Khoa học Thƣ viện trƣờng Đại học Sài Gòn làm tổng thể nghiên cứu. Các thầy cô đều là những ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động thƣ viện, từng 11 trực tiếp hoặc gián tiếp tổ chức các buổi giới thiệu sách, thƣờng xuyên tiếp xúc và am hiểu thị hiếu của độc giả và thị trƣờng xuất bản. Chính vì vậy, các quý thầy cô giảng viên chuyên ngành Khoa học Thƣ viện là tổng thể thích hợp nhất trong cuộc điều tra của nhóm tác giả - Phƣơng pháp chọn mẫu: Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản vì nó phù hợp với khung mẫu nhỏ, số lƣợng ít nhƣ Giảng viên chuyên ngành Khoa học Thƣ viện trƣờng Đại học Sài gòn 4.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp - Nhiệm vụ: Phân tích, đánh giá và rút ra các ý nghĩa dữ liệu - Công cụ thực hiện: Phần mềm SPSS 22.0 - Nhóm tác giả dựa trên kết quả của các dữ liệu từ các cuộc điều tra và thông tin từ các cuộc phỏng vấn chuyên gia để phân tích đánh giá, rút ra ý nghĩa của số liệu để đƣa vào công trình nghiên cứu của mình 5. Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về kỹ năng giới thiệu sách Chương 2: Thực trạng kỹ giới thiệu sách cho sinh viên ngành Khoa học Thư viện Khoa Thư viện Văn phòng trường Đại học Sài Gòn Chương 3: Giải pháp nâng cao kỹ năng giới thiệu sách 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIỚI THIỆU SÁCH 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Kỹ năng Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ năng là "khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày" [17] Theo chuyên trang về kỹ năng mềm dành cho ngƣời đi làm academy.vn, kỹ năng là “một thuật ngữ xã hội học chỉ những kỹ năng có liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ, khả năng hòa nhập xã hội, thái độ và hành vi ứng xử áp dụng vào việc giao tiếp giữa ngƣời với ngƣời. kỹ năng mềm là những kỹ năng có liên quan đến việc hòa mình vào, sống với hay tƣơng tác với xã hội, cộng đồng, tập thể hoặc tổ chức” [13] Còn theo Wikipedia Tiếng Việt, kỹ năng là “ thuật ngữ liên quan đến trí tuệ xúc cảm dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con ngƣời nhƣ: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thƣ giãn, vƣợt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới...” [16] Từ các khái niệm từ các nguồn phong phú nêu trên, nhóm tác giả chủ cho rằng, các tác giả đã định nghĩa về kỹ năng là: một hệ thống các nhóm kỹ năng cần có cho các hoạt động sống của một cá nhân, nhằm mục đích đẩy mạnh chất lƣợng cuộc sống lẫn hiệu quả trong công việc. 1.1.2. Giới thiệu sách Theo bà Ching-chih Chen (1976), chuyên gia Thƣ viện Thông tin, Giáo sƣ danh dự của Trƣờng Đại học Simmons: “Giới thiệu sách là một hình thức phê bình văn học, trong đó một cuốn sách đƣợc phân tích dựa trên nội dung, phong cách, và giá trị đóng góp”[21] Theo John E. Drewry (1974) – giảng viên chuyên ngành báo chí của trƣờng Đại học Henry Grady, Mỹ: “Điểm sách là giới thiệu sách. Sau khi đọc xong một quyển sách, ngƣời giới thiệu sách tóm tắt câu chuyện, nói nó bao gồm những gì, cách viết và giọng văn. Trong bài điểm sách, hay giới thiệu sách, phải có tác giả và tựa đề. Đôi khi ngƣời ta cho biết số ISBN và nhà xuất bản”[19] 13 Thông qua việc tiếp cận các khái niệm trên, nhóm tác giả chủ trƣơng phác họa khái niệm về kỹ năng giới thiệu sách với một khái niệm toàn diện hơn nhƣ sau: giới thiệu sách là hoạt động nằm trong chuỗi tuyên truyền và giới thiệu sách của các đơn vị xuất bản và thƣ viện. bài giới thiệu sách có thể đƣợc trình bày bằng nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu tập trung vào việc tóm tắt, mô tả các yếu tố vật lý hoặc bình luận, phân tích về các giá trị nội dung có trong cuốn sách. 1.2. Mục đích và vai trò của giới thiệu sách 1.2.1. Mục đích Tùy vào động cơ của ngƣời giới thiệu
Luận văn liên quan