Hoa Lily và hoa Layơn là những loài hoa có nguồn gốc ôn đới, có vẻ
đẹp sang trọng, đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng rất ƣa chuộng và hiện đang là
những loại hoa có giá trị kinh tế cao.
Vào những dịp vui vẻ, lễ tết nhất là những ngày tết âm lịch nếu có
đƣợc một bình hoa lily hoặc layơn thì hy vọng sẽ mang may mắn đến cả năm.
Cái vẻ rực rỡ, tràn đầy mầu sắc sang trọng, cùng với hƣơng thơm chúng làm
tăng vẻ đẹp cho nhau, làm cho cả gian phòng toát lên không khí tƣơi vui đầm
ấm.
Trong chiến lƣợc phát triển nông nghiệp hiện nay ở Việt Nam, việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện
tích đất đai đang là một yêu cầu bức thiết của sản xuất.
Thực tế trong những năm qua, ở hầu hết tất cả các địa phƣơng trong cả
nƣớc đã có nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả kinh tế
cao, trong đó phải kể đến là những mô hình trồng hoa có giá trị cao.
Lạng Sơn là một tỉnh biên giới ở phía bắc của tổ quốc, có khí hậu lạnh
thích hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của hoa lily và hoa layơn. Lạng Sơn
có đầy đủ mọi điều kiện để phát triển nghề trồng hoa, nhất là trồng lily và
layơn để phục vụ nhu cầu tạ i chỗ và xuất khẩu. Tuy nhiên, giống của hai loại
hoa đều phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài, giá đắt ( 14.000 – 15.000đ/củ lily và
800 – 1000đ/củ layơn). Mặt khác chủng loại hoa đơn điệu, chất lƣợng giống
không đảm bảo cho nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣờ i tiêu dùng. Do
vậy việc nghiên cứu sản xuất củ giống trong nƣớc, nhằm hạ giá thành sản
xuất, chủ động cung ứng giống cho thị trƣờng là rất cần thiết. Xuất phát từ
những vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu ảnh hƣởng của
chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến chất lƣợng củ giống hoa lily
Socbonne và layơn đỏ đô tại Lạng Sơn"
107 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2496 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến chất lượng củ giống hoa lily socbonne và hoa layơn đỏ đô vụ đông xuân năm 2008 – 2009 tại thành phố Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
CHU THÚY CHINH
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU CAO CẮT CÂY VÀ
THỜI GIAN NUÔI CỦ ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦ GIỐNG HOA
LILY SOCBONNE VÀ HOA LAYƠN ĐỎ ĐÔ VỤ ĐÔNG XUÂN
NĂM 2008 – 2 0 0 9 T Ạ I THÀNH PHỐ LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên, năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
CHU THÚY CHINH
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU CAO CẮT CÂY VÀ
THỜI GIAN NUÔI CỦ ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦ GIỐNG HOA
LILY SOCBONNE VÀ HOA LAYƠN ĐỎ ĐÔ VỤ ĐÔNG XUÂN
NĂM 2008 – 2 0 0 9 T Ạ I THÀNH PHỐ LẠNG SƠN
CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60. 62. 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LUÂN THỊ ĐẸP
Thái Nguyên, năm 2 0 0 9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào.
Mọi việc giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã đƣợc cảm ơn, các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tháng 4 năm 2009
Tác giả luận văn
Chu Thúy Chinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trong suốt quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu, tôi luôn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của:
Cô giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Luân Thị Đẹp, Thầy giáo hƣớng dẫn
PGS.TS. Đào Thanh Vân đã giúp đỡ tận tình về phƣơng hƣớng và phƣơng
pháp nghiên cứu cũng nhƣ hoàn thiện luận văn.
Khoa Sau đại học, khoa Nông Học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn, Trung tâm
Khuyến nông tỉnh Lạng Sơn đã tạo điều kiện về thời gian, địa điểm nghiên
cứu, phƣơng tiện vật chất cho tác giả.
Lạng Sơn, 2009
Tác giả luận văn
Chu Thúy Chinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Đặt vấn đề .....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................2
3. Yêu cầu..........................................................................................................2
4.Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................2
CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN...........................................................................3
1.1. Cơ sở khoa học...........................................................................................3
1.2. Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại ảnh của hoa Lily và
hoa Layơn..........................................................................................................4
1.2.1. Hoa Lily...................................................................................................4
1.2.1.1. Nguồn gốc.............................................................................................4
1.2.1.2. Đặc điểm thực vật học..........................................................................4
1.2.1.3. Kỹ thuật nhân giống lily.......................................................................7
1.2.1.4. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh..........................................................9
1.2..2. Hoa Layơn............................................................................................11
1.2.2.1. Đặc điểm hình thái.............................................................................11
1.2.2.2. Yêu cầu ngoại cảnh...........................................................................12
1.2.2.3 Nhân giống Layơn...............................................................................14
1.2.2..3.1. Nhân giống hữu tính( Nhân giống bằng hạt).................................14
1.2.2..3.2. Nhân giống vô tính.........................................................................15
1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới.......................................16
1.3.1. Sản xuất và tiêu thụ hoa ở châu Á.........................................................23
1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tại Việt Nam...................................25
1.3.3. Kỹ thuật sản xuất hoa ở Việt Nam........................................................29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.3.4.Phương hướng phát triển sản xuất và xuất khẩu hoa tươi đến năm 2015
của nước ta......................................................................................................30
1.4. Tình hình nghiên cứu hoa lily & hoa layơn ở Việt Nam..........................31
CHƢƠNG 2- ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................33
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu...............................................................................33
2.2. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi..........................................33
2.2.1. Nội dung................................................................................................33
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................33
2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................35
2.2.3.1. Các chỉ tiêu ở thời kỳ bảo quản..........................................................35
2.2.3.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng....................................................................35
2.2.3.3. Các chỉ tiêu về hoa.............................................................................35
2.2.3.4. Độ bền hoa........................................................................................36
2.2.3.5. Tình hình sâu bệnh............................................................................36
2.2.3.6.Hạch toán thu chi................................................................................36
CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................37
3.1. Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến chất lƣợng củ
giống hoa lily Socbonne vụ đông xuân năm 2008 – 2009 tại thành phố Lạng
Sơn...................................................................................................................37
3.1.1. Tình hình ra rễ, nảy mầm của củ Lily trong quá trình bảo quản..........37
3.1.2. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến sức nảy mầm
của giống lily...................................................................................................40
3.1.3.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng
sinh trưởng của lily Socbonne.........................................................................41
3.1.4. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến các giai
đoạn sinh trưởng và phát triển của giống lily Socbonne................................44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.1.5.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ
tiêu về hình thái hoa lily Socbonne ................................................................47
3.1.6.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ
tiêu về năng suất, chất lượng hoa lily socbonne.............................................48
3.1.7.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến độ bền của
hoalily Socbonne thí nghiệm...........................................................................51
3.1.8. Tình hình sâu bệnh hại trên giống hoa lily Socbonne thí nghiệm.........54
3.1.9. Sơ bộ hạch toán thu chi của các công thức thí nghiệm giống hoa lily
Socbonne.........................................................................................................55
3.2. Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến chất lƣợng củ
giống hoa layơn đỏ đô vụ đông xuân năm 2008 - 2009 tại thành phố Lạng
Sơn...................................................................................................................56
3.2.1. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến sức nảy mầm
của giống Layơn..............................................................................................56
3.2.2.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng
sinh trưởng của layơn Đỏ đô...........................................................................57
3.2.3. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến các giai
đoạn sinh trưởng phát triển của hoa layơn.....................................................60
3.2.4.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ
tiêu về hình hoa thái hoa layơn đỏ đô.............................................................62
3.2.5.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ
tiêu về năng suất hoa.......................................................................................64
3.2.6. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến độ bền hoa
layơn đỏ đô......................................................................................................68
3.2.7. Hạch toán thu chi...................................................................................71
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.............................................................................72
1. Kết luận.......................................................................................................72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.1. Đối với hoa lily Socbonne........................................................................72
1. 2. Đối với hoa layơn đỏ đô..........................................................................72
2. Đề nghị........................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC CÁC BẢNG VÀ PHỤ LỤC
Bảng và đồ thị
Đồ thị 1.1. Diện tích trồng hoa, cây cảnh của một số nƣớc trên thế giới........16
Đồ thị 1.2. Tình hình tiêu thụ hoa cắt trên đầu ngƣời và giá trị thị trƣờng (100
triệu Euro) của một số nƣớc trên thế giới........................................................18
Bảng 1.1: Giá trị xuất khẩu hoa một số nƣớc năm 2002.................................19
Bảng 1.2: Giá trị nhập khẩu hoa một số nƣớc năm 2002................................20
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất hoa lily ở một số nƣớc trên thế giới (ha)..........21
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất hoa Hàn Quốc..................................................24
Bảng 1.5. Diện tích và giá trị sản lƣợng hoa cây cảnh ở Việt Nam năm
2003.................................................................................................................26
Bảng 1.6: Diễn biến diện tích trồng hoa ở Việt Nam......................................29
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến tỷ lệ nảy
mầm của giống lily Socbonne.........................................................................37
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến tỷ lệ ra rễ
của giống lily Socbonne..................................................................................39
Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến sức nảy
mầm của giống Lily Socbonne........................................................................40
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến động thái
ra lá của giống Lily socbonne..........................................................................42
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến động
thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống Lily Socbonne................................43
Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến các giai
đoạn sinh trƣởng và phát triển của giống lily Socbonne ................................45
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số
chỉ tiêu về hình thái của giống lil y Socbonne.................................................47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.8: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến năng
suất giống lily Socbonne ................................................................................49
Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến phân loại
hoa lily Socbonne............................................................................................51
Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến độ bền
hoa của giống lily Socbonne ..........................................................................52
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến tình
hình bệnh hại giống hoa lily Socbonne..........................................................54
Bảng 3.12. Sơ bộ hạch toán thu chi của các công thức thí nghiệm để giống
hoa lily Socbonne............................................................................................55
Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến sức nảy
mầm của giống Layơn đỏ đô...........................................................................56
Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ động thái ra
lá của giống layơn Đỏ đô ...............................................................................57
Bảng 3.15: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến động
thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống Layơn đỏ đô .................................59
Bảng 3.16: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến các giai
đoạn sinh trƣởng và phát triển của giống layơn đỏ đô....................................61
Bảng 3.17: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số
chỉ tiêu về hình thái của giống layơn..............................................................63
Bảng 3.18: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ năng suất
của giống layơn đỏ đô.....................................................................................65
Bảng 3.19: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến phân
loại hoa layơn đỏ đô........................................................................................67
Bảng 3.20: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến độ bền
hoa cắm giống layơn đỏ đô.............................................................................68
Bảng 3.21: Sơ bộ hạch toán thu chi các công thức hoa layơn đỏ đô.............71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Sơ bộ hạch toán thu chi của các công thức thí nghiệm..................77
Phụ lục 1: Tình hình thời tiết khí hậu vụ đông xuân năm 2007 – 2008 và vụ
đông xuân năm 2008 – 2009 tại thành phố Lạng Sơn.....................................79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hoa Lily và hoa Layơn là những loài hoa có nguồn gốc ôn đới, có vẻ
đẹp sang trọng, đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng rất ƣa chuộng và hiện đang là
những loại hoa có giá trị kinh tế cao.
Vào những dịp vui vẻ, lễ tết nhất là những ngày tết âm lịch nếu có
đƣợc một bình hoa lily hoặc layơn thì hy vọng sẽ mang may mắn đến cả năm.
Cái vẻ rực rỡ, tràn đầy mầu sắc sang trọng, cùng với hƣơng thơm chúng làm
tăng vẻ đẹp cho nhau, làm cho cả gian phòng toát lên không khí tƣơi vui đầm
ấm.
Trong chiến lƣợc phát triển nông nghiệp hiện nay ở Việt Nam, việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện
tích đất đai đang là một yêu cầu bức thiết của sản xuất.
Thực tế trong những năm qua, ở hầu hết tất cả các địa phƣơng trong cả
nƣớc đã có nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả kinh tế
cao, trong đó phải kể đến là những mô hình trồng hoa có giá trị cao.
Lạng Sơn là một tỉnh biên giới ở phía bắc của tổ quốc, có khí hậu lạnh
thích hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của hoa lily và hoa layơn. Lạng Sơn
có đầy đủ mọi điều kiện để phát triển nghề trồng hoa, nhất là trồng lily và
layơn để phục vụ nhu cầu tại chỗ và xuất khẩu. Tuy nhiên, giống của hai loại
hoa đều phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài, giá đắt ( 14.000 – 15.000đ/củ lily và
800 – 1000đ/củ layơn). Mặt khác chủng loại hoa đơn điệu, chất lƣợng giống
không đảm bảo cho nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Do
vậy việc nghiên cứu sản xuất củ giống trong nƣớc, nhằm hạ giá thành sản
xuất, chủ động cung ứng giống cho thị trƣờng là rất cần thiết. Xuất phát từ
những vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu ảnh hƣởng của
chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến chất lƣợng củ giống hoa lily
Socbonne và layơn đỏ đô tại Lạng Sơn".
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm tận thu củ giống hoa Lily và layơn vụ trƣớc để cung
cấp giống hoa cho sản xuất.
3. Yêu cầu
- Xác định đƣợc chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ sau thu hoạch đến
tỷ lệ nảy mầm, khả năng sinh trƣởng và chất lƣợng của giống hoa Lily
- Xác định đƣợc chiều cao cắt cây và thời gian để củ sau khi thu hoạch
hoa đến tỷ lệ nảy mầm, khả năng sinh trƣởng và chất lƣợng của giống hoa
Layơn.
4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong công tác học tập và nghiên cứu khoa học: giúp học viên
phƣơng pháp trong nghiên cứu khoa học nhƣ xác định vấn đề cần nghiên cứu,
phƣơng pháp tiến hành và trình bày 1 báo cáo khoa học.
- Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất: Xác định đƣợc một số biện pháp kỹ
thuật để giống trong sản xuất giống hoa lily và Layơn tại Lạng Sơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học
Các giống hoa lily và layơn nhập nội có nguồn gốc từ các vùng khí hậu
lạnh và ẩm đƣợc trồng ở Việt Nam trên các vùng cao nguyên (Đà Lạt, Sapa).
Khi du nhập vào nƣớc ta 2 loại hoa trên đã trở thành những loại hoa đƣợc ƣa
thích nhất, bởi nó có vẻ đẹp rất đặc trƣng lại có hƣơng thơm mát dịu, có nhiều
mầu sắc khác nhau. Chính vì vậy nhu cầu tiêu thụ 2 loại hoa này trên thị
trƣờng Việt Nam ngày càng tăng, đồng thời nó cũng đang đƣợc nghiên cứu
đƣa vào sản xuất với qui mô lớn để trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn
của ngành trồng hoa Việt Nam. Hoa Lily, layơn chủ yếu trồng ở Đà Lạt một
vài năm gần đây đã trồng thành công ở Sapa và đặc biệt hiện nay đang trồng
thử nghiệm ở Đồng bằng bắc bộ vào vụ Đông (thời tiết thích hợp để cây sinh
trƣởng và phát triển). Mặc dù vậy, trong thực tế sản xuất hoa ở nƣớc ta còn rất
hạn chế về diện tích canh tác cũng nhƣ năng suất, sản lƣợng, giá thành hoa cắt
cành lại cao. Một trong những lí do chính dẫn đến những hạn chế này là
chúng ta vẫn hoàn toàn thụ động trong vấn đề giống. Nguồn củ giống ở nƣớc
ta phải nhập nội, chủ yếu ở Hà Lan và Trung Quốc nên giá thành cao. Do vậy
việc nghiên cứu các phƣơng pháp sản xuất củ giống nhằm chủ động giống
trong việc mở rộng sản xuất là rất cần thiết.
Sau khi thu hoạch hoa, củ giống cần một thời gian để tích luỹ vật chất
vào trong củ để đủ điều kiện nhân giống cho vụ sau. Việc thời gian thu củ và
chiều cao cắt cây ảnh hƣởng đến khả năng tích luỹ vật chất vào củ và sẽ có
ảnh hƣởng lớn đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của hoa sau này. Việc
nghiên cứu chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ là một phƣơng pháp dễ làm,
sau khi cắt hoa ta để lại thân và củ trong đất với n