Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự

Ở Hà Nội, nhà ở cho người có thu nhập thấp vẫn là giấc mơ xa vời! Thực tế, có rất nhiều dự án khu đô thị mới mọc lên, nhiều nhà chung tư cao tang xuất hiện ở nhiều đô thị lớn nhưng đó là nhà ở cho người có thu nhập cao vì giá của mỗi căn hộ thấp nhất cũng gần bạc tỷ, chính vì vậy mà nhiều đối tượng hiện đang gặp rất nhiều khó khăn về nhà ở. Qua khảo sát cho thấy: đối với cán bộ công chức nhà nước, khả năng chi cho nhà ở từ lương tối đa đạt trên 11%. Tỷ lệ này rất thấp so với tiền nhà ở thực tế hiện nay. Tình trạng của công nhân lao động lại còn khó hơn nữa, họ phải chi từ 12 – 15% trong số thu nhập ít ỏi hàng tháng để chi trả tiền nhà thì cơ hội để mua nhà càng vô vọng hơn. Nếu không có sách nhà ở phù hợp của nhà nước, tình trạng này không thể được giải quyết mà còn trầm trọng hơn. Theo cục quản lý nhà (bộ xây dưng), tại khu vực đô thị hiện nay vẫn còn hàng vạn hộ gia đình thuộc diện thu nhập thấp đang phải sống trong điều kiện chỗ ở không đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu. Trên 30% các hộ gia đình thuộc khu vực đô thị có diện tích nhà ở dưới 36m2. Chỉ có 25% hộ gia đình có nhà ở kiên cố và 19% sống trong những căn hộ tạm bợ. Mặc dù đã dạt được một số kết quả nhất định trong thực hiện chính sách nhà ở. Tuy nhiên nhu cầu nhà ở tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và các địa phương khác vẫn đang là một bức xúc hiện nay đặc biệt là nguồn cung về nhà ở cho thuê.

doc91 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ...................................3 1. Tình hình phát triển quỹ nhà cho thuê ở Hà Nội.......................................3 2. Mục tiêu đầu tư.........................................................................................4 3. Sự cần thiết phải đầu tư.............................................................................4 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ:.................................................................................. 6 1. Môi trường kinh tế vĩ mô:.........................................................................6 2. Môi trường pháp lý :................................................................................. 7 3. Môi trường văn hóa xã hội :......................................................................8 4. Môi trường tự nhiên-tài nguyên thiên nhiên:............................................8 5. Nghiên cứu các quy hoạch,các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội,ngành vùng có liên quan đến dự án:......................................................................10 6. Tổng hợp đánh giá:..................................................................................10 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG VỀ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN............................................................ 11 1. Phân tích, đánh giá kết quả cung cầu thị trường tổng thể về sản phẩm của dự án:...........................................................................................................11 2. Phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu................................15 3. Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường về sản phẩm của dự án.....................................................................................................20 CHƯƠNG IV. NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN......................................................................................... 23 1. Mô tả sản phẩm của dự án ......................................................................23 2. Lựa chọn hình thức đầu tư......................................................................23 3. Qui mô đầu tư..........................................................................................24 4. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp và phương thức kinh doanh...............25 1 5. Xác định công suất của dự án..................................................................27 6. Lựa chọn công nghệ kỹ thuật cho dự án.................................................27 7. Lựa chọn cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm............30 8. Lựa chọn địa điểm dự án.........................................................................32 9. Giải pháp xây dựng công trình dự án......................................................36 10. Phân tích đánh giá tác động môi trường ...............................................61 11. Lịch trình thực hiện dự án.....................................................................62 CHƯƠNG V: NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ................................................................... 63 1. Tổ chức quản lý dự án trong giai đoạn đầu tư:.......................................63 2. Tổ chức quản lý dự án trong quá trình vận hành khai thác.....................64 CHƯƠNG VI: NGUỒN VỐN, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG VỐN, PHƯƠNG ÁN THU HỒI VỐN, HIỆU QUẢ DỰ ÁN.......................65 1. Nguồn vốn, kế hoạch sử dụng vốn..........................................................65 2. Phương án thu hồi vốn, phân tích hiệu quả dự án đầu tư .......................68 3. Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính dự án :............................................70 CHƯƠNG VII: KHÍA CẠNH KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN TỔ HỢP DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI -DỊCH VỤ NHÀ Ở CAO TẦNG CHO THUÊ.................................................................... 79 CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:...............................81 8.1- Kết luận:...............................................................................................81 8.2- Kiến nghị:.............................................................................................81 2 CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1. Tình hình phát triển quỹ nhà cho thuê ở Hà Nội Ở Hà Nội, nhà ở cho người có thu nhập thấp vẫn là giấc mơ xa vời! Thực tế, có rất nhiều dự án khu đô thị mới mọc lên, nhiều nhà chung tư cao tang xuất hiện ở nhiều đô thị lớn nhưng đó là nhà ở cho người có thu nhập cao vì giá của mỗi căn hộ thấp nhất cũng gần bạc tỷ, chính vì vậy mà nhiều đối tượng hiện đang gặp rất nhiều khó khăn về nhà ở. Qua khảo sát cho thấy: đối với cán bộ công chức nhà nước, khả năng chi cho nhà ở từ lương tối đa đạt trên 11%. Tỷ lệ này rất thấp so với tiền nhà ở thực tế hiện nay. Tình trạng của công nhân lao động lại còn khó hơn nữa, họ phải chi từ 12 – 15% trong số thu nhập ít ỏi hàng tháng để chi trả tiền nhà thì cơ hội để mua nhà càng vô vọng hơn. Nếu không có sách nhà ở phù hợp của nhà nước, tình trạng này không thể được giải quyết mà còn trầm trọng hơn. Theo cục quản lý nhà (bộ xây dưng), tại khu vực đô thị hiện nay vẫn còn hàng vạn hộ gia đình thuộc diện thu nhập thấp đang phải sống trong điều kiện chỗ ở không đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu. Trên 30% các hộ gia đình thuộc khu vực đô thị có diện tích nhà ở dưới 36m2. Chỉ có 25% hộ gia đình có nhà ở kiên cố và 19% sống trong những căn hộ tạm bợ. Mặc dù đã dạt được một số kết quả nhất định trong thực hiện chính sách nhà ở. Tuy nhiên nhu cầu nhà ở tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và các địa phương khác vẫn đang là một bức xúc hiện nay đặc biệt là nguồn cung về nhà ở cho thuê. Các số liệu điều tra đã cho thấy với mức thu nhập trung bình và khả năng tích lũy hiện nay, đại bộ phận những người lao động bao gồm cả đối tượng hưởng lương từ ngân sách và những đối tượng làm việc trong các thành phần kinh tế khác rất khó có điều kiện để sở hữu về nhà ở. 3 2. Mục tiêu đầu tư Đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng cho thuê để tạo quỹ nhà ở cho thuê, đáp ứng nhu cầu về nhà ở của các đối tương đang làm việc ở Hà Nội, tăng cường quỹ nhà của thành phố với 165 căn hộ. Giải quyết vấn đề về kiến trúc và cảnh quan đô thị để hòa nhập và hoàn chỉnh kiến trúc hai bên đường Láng Hạ - Thanh Xuân theo quy hoach đã được phê duyệt. Đối với các mục tiêu kinh doanh chung cư căn hộ cho thuê là một hình thức là mới ở Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam chưa quen với loại hình thuê nhà dài hạn, tuy nhiên đây là một hình thức văn minh và sẽ rất phổ biến trong tương lai. Do vậy đây là một trong những dự án đi đầu trong hoạt đông kinh doanh nhà ở cho thuê, dự án này sẽ thu hút được số lượng khách hàng lớn và đạt được hiệu quả kinh tế. 3. Sự cần thiết phải đầu tư Ngày 06/08/2002, UBND Thành phố Hà Nội đã có quyết định số 112/2002/QĐ-UB về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết tuyến phố Láng Hạ - Thanh Xuân , thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân và phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy. Tuyến phố Láng Hạ - Thanh Xuân được nghiên cứu trên tổng diện tích hơn 94ha với quy mô dự kiến khoảng 27.000 người. Tuyến đường này là đường khu vực với mặt cắt ngang rộng từ 40 – 53m, đã và đang tập trung xây dựng đồng bộ gồm đường, hạ tầng kỹ thuật và công trình kiến trúc 2 bên đường tạo thành tuyến phố văn minh và hiện đại. Theo quy hoạch 2 bên đường sẽ được xây dựng công trình nhà ở và công trình công cộng cao tầng, công trình hỗn hợp…cao từ 10 tầng trở lên. Các công trình trên đã được giao cho các tổng công ty để lập dự án đầu tư. Ngày 21/05/2006, UBTP Hà Nội đã có văn bản số 3153/QĐ-UB về việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư dự án thí điểm xây dựng nhà ở cao tầng 4 cho thuê tuyến đường Láng Hạ - Thanh Xuân bằng nguồn vốn tự huy động của các chủ đầu tư. Việc đầu tư xây dựng tổ hợp dịch vụ thương mại và Nhà ở cao tầng cho thuê tại lô đất 4.5-NƠ tuyến đường Láng Hạ - Thanh Xuân là một việc làm rất đúng đắn và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Dự án sẽ bổ sung vào quỹ nhà ở với 165 căn hộ ( có diện tích khoảng từ 60-100m2), đáp ứng được nhu cầu về nhà ở cho thuê của thành phố,góp phần hoàn chỉnh các dãy nhà cao tầng 2 bên tuyến phố theo quy hoạch. 5 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ: 1. Môi trường kinh tế vĩ mô: 1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước: Từ năm 2000 đến nay,nên kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực,đặc biệt tỷ trọng công nghiệp-xây dựng tăng mạnh trong những năm gần đây.Cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa,rất cần thiết nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng.Đó là những dấu hiệu tích cực tạo môi trường thuận lợi cho việc thực hiện dự án. Với tốc độ tăng trưởng đạt 8%/năm,cao và khá ổn định trong thời gian dài tạo tiền đề cho việc thực hiện thuần lợi,giảm rủi ro cho những dự án ,mang tính chất dài hạn. Lãi suất là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn và sau đó là hiệu quả đầu tư.Dự án này nguồn vốn huy động dựa chủ yếu vào vốn vay.Nên yếu tố lãi suất có tác động rất lớn đến chi phí và hiệu quả của dự án.Hiện nay lãi suất đang ở mức cao nhưng đó chỉ là giá trị trong ngắn hạn,lãi suất đang dần đi vào ổn định.Hứa hẹn cho dự án nhiều khả năng thành công. Lạm phát đang là mối lo ngại của các nhà đầu tư.Khi tỷ lệ làm phát tăng càng ngày càng nhanh và càng cao trong quá trình thực hiện dự án thì sẽ ảnh ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn cho các chủ đầu tư và đội chi phí của dự án lên cao quá mức dự kiến. 1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội: Kinh tế xã hội của Hà Nội tiếp tục phat́ triển và tăng trươn̉ g so cùng kỳ năm trước: Tông san phâm nội địa (GDP) tăng 10,7%, giá trị san xuât công nghiệp tăng 15,2%, vôń đâù tư xã hôị tăng 15,2%, tôn̉ g mức bań lẻ hàng hoá 6̉ ̉ ̉ ̉ ́ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hôị tăng 27,5%, kim ngạch xuât́ khẩu tăng 24,9%… tình hình an ninh chính trị và trâṭ tự an toaǹ xã hội đươc̣ ôn̉ điṇ h, đời sông của nhân dân đươc đam bao. Tông san phâm nội địa (GDP): Tông san phâm nôi đia (GDP) trên đia baǹ thành phố Hà Nôị quý I năm 2008 tăng 10,7% so cùng kỳ năm trước (là mức tăng khá nhât́ trong 5 năm gâǹ đây). Ngaǹ h công nghiệp - xây dưṇ g vâñ duy trì mức tăng khá với giá trị tăng thêm tăng 11,9% (đoń g goṕ 5,7% vaò mức tăng chung), các ngaǹ h dịch vụ có giá trị tăng thêm tăng 9,9% (đoń g goṕ 5,0% vaò mức tăng chung), ngaǹ h nông-lâm-thuỷ san̉ có giá trị tăng thêm tăng 0,4% (đoń g goṕ 0,01% vaò mức tăng chung). Về lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản: Thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách Nhà nước địa phương: 3 tháng đầu năm đạt 1480,3 tỷ đồng đạt 22,8% kế hoạch năm. Đầu tư trực tiêṕ nươć ngoài: Dự kiến quý I năm 2008, Hà Nội thu hút đươc̣ 72 dự ań (cả câṕ mơí và tăng vôń ) với tôn̉ g số vôń đăng ký là 584,8 triệu đô la My,̃ trong đó câṕ mới là 67 dự ań với vôń đâù tư đăng ký 542 triệu đô la Mỹ. So với cuǹ g kỳ năm trước, số dự ań thu hút băǹ g nhau, số vôń đâù tư tăng 162%. Tôn̉ g vốn đâù tư xã hội trên địa bàn Hà Nôị quý I năm 2008 dự kiến đaṭ 8.340 tỷ đôǹ g tăng 15,2% so cùng kỳ năm trươć , trong đó vốn trong nươć đaṭ 6.440 tỷ đôǹ g tăng 12,2%, chiếm 77,2% tôn̉ g vôń đâù tư. Trong tổng số vốn trong nước vốn đâù tư cuả Nhà nươć tăng 22,2%, doanh nghiệp Nhà nươć tự đâù tư tăng 5,6%, các thaǹ h phâǹ kinh tế ngoaì Nhà nươć đâù tư tăng 14%, vôń của dân tự đâù tư tăng 7,9%. Vốn nước ngoài là 1.900 tỷ đôǹ g tăng 26,7%, chiếm 22,8% tổng vốn đầu tư. 2. Môi trường pháp lý : Sự ổn định về chính trị cũng như đảm bảo về mặt pháp lý liên quan đến quyền sở hữu và tài sản có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến ý định 7́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ và hành vi của nhà đầu tư. Hiện nay nhà nước ta đã cải cách , cải thiện hệ thống luật pháp tạo điều kiện cho việc thực hiện và hoàn thiện về mằt pháp lý của dự án . Tuy nhiên do đây là 1 dự án vốn lớn , có thời gian đầu tư dài nên các thủ tục pháp lý rườm rà , phức tạp . Hiện nay với chính sách tiền tệ thắt chặt , giảm cung tiền , tăng lãi xuất gây ra 1 số khó khăn ban đầu cho dự án . Tuy nhiên nhà nước có chính sách khuyến khích đầu tư đối với lĩnh vực nhà cho thuê bởi nhà ở đang là vấn đề nan giải của TPHN nói riêng và cả nước nói chung . Điều này tạo điều khoản ưu đãi thuận lợi cho dự án . 3. Môi trường văn hóa xã hội : Việt Nam là 1 quốc gia có tình hình chính trị ổn định tạo sự an toàn về nhân lực và thực hiện dự án . Mặt khác sự ổn định về chính trị cũng góp phần làm cho dự án được thực hiện và khai thác 1 cách liền mạch , không đứt quãng tạo hiệu quả cho dự án . Việt Nam là quốc gia có dân số đông , tình hình đô thị hóa khiến cho dân cư tập trung ở các đô thị lớn ngày càng nhiều , mặt khác tập quán muốn có nhà ở cố định tạo điều kiện cho sinh sống và làm việc tốt hơn . Nhưng hiện tại vấn đề nhà ở đang thực sự bức xúc và tình hình nhà ở ổn định cho người co thu nhập thấp đang thực sự khó khăn. Khi thực hiện cơ cấu hạ tầng cho dự án,thông qua đấu thầu công ty xây dựng thì vấn đề nhân công được đảm bảo với trình độ lao động và năng suất lao động cao(nhà đầu tư có thể xác định được thông qua đấu thầu). 4. Môi trường tự nhiên-tài nguyên thiên nhiên: Khí hậu tại địa điểm dự kiến xây dựng thuộc khí hậu Hà Nội nói riêng và Đồng bằng Bắc Bộ nói chung: -Nhiệt độ: + Nhiệt độ trung bình năm: 23độC – 25độC + Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 1) 14độC – 16độC 8 + Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (tháng 6,7) 29độC -34độC -Mưa: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10,nhiều nhất từ tháng 7 đến tháng 9,lượng mưa trung bình hàng năm là 1.670mm -Gió :mùa hè gió Đông Nam là chủ đạo,mùa đông gió Đông Bắc là chủ đạo. -Độ ẩm:cao nhất tháng 1 với chỉ số 98% -Nắng: số giờ nắng trung bình là 1640h/năm. -Bão: xuất hiện nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8,cấp gió từ cấp 6 đến cấp 8. -Điều kiện địa hình địa chất: + Địa hình:đây là khu đất của một trong những dự án nằm ở hai bên đường Láng Hạ-Thanh Xuân.Theo khảo sát hiện trạng,khu đất đầu tư xây dựng có địa hình tương đối bằng phẳng,rất thuận lợi cho việc thi công sau này. + Địa chất:căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất do trung tâm nghiên cứu địa kĩ thuật_trường đại học mỏ địa chất lập tại lô đất 4.5 NƠ,địa tầng khu đất là bình thường. -Điều kiện thủy văn: Khu vực khảo sát tồn tại cả hai loại nước mặt và nước dưới đất. + Nước mặt:có trong hệ thống rãnh thoát nước trong khu vực khảo sát.Nguồn nước chính là nước mưa và sinh hoạt của con người. + Nước dưới đất: Nền công trình có một tầng nước ngầm,nước dưới đất tàng trữ trong lớp cát nhỏ đến trung lớp 7 nhưng chủ yếu là cuội sỏi cát lớp 9.Nguồn bổ cấp là nước mưa ngấm thẳng xuống và có thể liên quan đến nước từ sông Hồng.Mực nước ổn định trong khu vực khảo sát khoảng 21m. Qua thí nghiệm các mẫu nước,nước ngầm ở đây không ăn mòm đối với bê tông. 9 5. Nghiên cứu các quy hoạch,các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội,ngành vùng có liên quan đến dự án: Mối liên hệ của dự án với các dự án liên quan: Khu đất để đầu tư xây dựng tổ hợp dịch vụ thương mại và nhà ở cao tầng cho thuê tại lô đât 4.5-NƠ đường Láng Hạ -Thanh Xuân là một trong những dự án nằm hai bên đường Láng Hạ - Thanh Xuân nên việc đấu nối hạ tầng kĩ thuật là thuận lợi.Mặt khác,dự án nằm trên lô đất riêng biệt nên không ảnh hưởng tới tiến độ của các dự án khác.Dự án sẽ đóng góp một cụm công trình kiến trúc mới trên tại ven đường Láng Hạ Thanh Xuân 6. Tổng hợp đánh giá: Qua phân tích tình hình hiện trạng với những yếu tố về đặc điểm cụ thể của hiện trạng cho phép thấy điều kiện thực hiện dự án tốt.Các điều kiện về cấp điện,cấp nước,thoát nước,địa chất,thông tin,xã hội hết sức thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng dự án tổ hợp dịch vu thương msị và nhà ở cao tầng cho thuê tại lô đất 4.5 NƠ Láng Hạ - Thanh Xuân. 10 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG VỀ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 1. Phân tích, đánh giá kết quả cung cầu thị trường tổng thể về sản phẩm của dự án: 1.1. Phân tích đánh giá cung cầu: + Về nguồn cung : Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung : chung cư cho thuê rất ít, là 1 hình thức mới, triển vọng, văn minh, là 1 xu hướng phát triển hiện đại và sẽ còn phát triển trong tương lai. Hiện nay có : chỉ có 1 số ít khu chung cư cho thuê, hầu hết là đi thuê nhà ngắn hạn, các nhà trọ, .. Một số khu chung cư xây lên cho thuê thì giá khá cao ( chủ yếu là người nước ngoài định cư dài hạn trung hạn thuê), à nguồn cung hạn chế. + Về cầu: nhu cầu nhà ở tại Hà nội còn rất cao, với giá đất hiện nay: trung bình 12 triệu đồng / m2 thì để có thể sở hữu đc 1 căn nhà có diện tích tương đối là khó đối với những người thu nhập trung bình. * Khảo sát cho thấy : đối với cán bộ công chức nhà nước, khả năng chi cho nhà ở từ lương tối đa đạt khoảng trên 11% . Tỷ lệ này là rất thấp so với chi phí tiền nhà ở hiện nay. Tình trạng của công nhân lao động còn khó khăn hơn ( chiếm 12- 15%) . Nên cơ hội mua nhà với đối tượng này là ít. * Theo cục Quản lý nhà , tại khu vực đô thị hiện nay vẫn còn hàng vạn hộ gia đình thuộc diện thu nhập trung bình đang phải sống trong điều kiện chỗ ở không đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu: Trên 30%các hộ gia đình có diện tích nhà ở < 36% 19% là sống trong căn hộ tạm bợ Chỉ có 25% hộ gia đình có nhà ở kiên cố 11 Điều tra về nhà ở tại Hà Nội: Đối với cán bộ công nhân viên chức: - 25% hộ có nhà ở kiên cố - 19% hộ sống trong nhà tạm - 31% hộ ( hộ gia đình trẻ ) chưa có nhà ở phải ở ghép hộ, nhà tạm hoặc ở nhờ - 32% hộ có nhu cầu cải thiện điều kiện nhà ở. Theo điều tra của Tổng liên đoàn lao động: nhu cầu nhà ở với các đối tượng chính sách: trong năm 2010 : Nhóm đối tượng S T T Địa Phươn g Cán bộ, công chức hưởng lương Số căn Diện tích CNVC các thành phần kinh tế Số căn Diện CNVC các KCN tập trung Diện Ghi chú tích tích Hà Nội 43.250 1.946.250 66.900 3.010.5 53.750 CBCN 00 VC:45 m2/căn Nhận xét : ở Hà Nội trong giai đoạn 2006-1010 : cần thêm 110.000 căn hộ cho các đối tượng thu nhập thấp và trung bình. Bên cạnh đó các doanh nghiệp e ngại trong việc đầu tư vào lĩnh vực này vì lãi suất thấp và rủi ro cao, thời gian hoàn vốn khá dài . - Quyết định đầu tư vì đây là 1 khoảng trống lớn trên thị trường. Xác định thị phần của dự án : sẽ bổ sung vào quỹ nhà của Thành phố với 165 căn hộ, tức đáp ứng khoảng gần 0,2 % nhu cầu. Do đặc điểm của sản phẩm là : căn hộ cho thuê: thời gian thu hồi vốn khá lâu ( theo dự tính là 15 năm) nên quy mô đầu tư là cung cấp 0,2%. 12 1.2 Mức tiêu thụ sản phẩm của dự án : Mức tiêu thị sản phẩm của dự án phản ánh chính xác cầu của thị trường. Như đã phân tích ở trên , với cầu đang thiếu hụt trầm trọng như hiện nay thì mức tiêu thụ sản phẩm của dự án là rất lớn. Có thể đạt đến 90%. 1.3 phân tích nguồn cung cấp các sản phẩm trên thị trường: Đây là sản phẩm dịch vụ nhà cho thuê tại Hà Nội nên đối thủ chủ yếu là các công ty xây dựng nhà tại Hà Nội. Các dịch vụ cung cấp của dự án: chủ yếu là căn hộ cho thuê ( diện tích: 12.639m2) , bên cạnh đó có khu Văn Phòng và siêu thị cho thuê. * Về nguồn cung căn hộ cho thuê: + Hiện nay có rất ít các căn hộ cho thuê đang xây dựng tại Hà Nội nên có thể đảm bảo quá trình huy động vốn ban đầu và sau khi dự án hoàn thành sẽ hầu như không có đối thủ cạnh tranh cùng loại. Tuy nhiên trong thời gian huy động vốn góp trước sẽ phải có những hình thức tiếp thị, ưu đãi, .. để thu hút nhà đầu tư cũng như khách hàng. + Còn các dự án xây chung cư để bán thì hiện nay rất nhiều, nhất là khi được mở rộng về phía Hà Tây. Đầu tiên, các dự án đó thường là đc xây dựng ở phía ngoài Hà Nội, ở các phần được mở rộng: Mỹ Đình, Văn khuê, Dịch Vọng, Mễ Trì … Thứ hai nữa : đây là các chung cư để bán, nên khách hàng cần có 1 khoản tiền rất lớn, có thể lên đến hàng tỷ đồng .Dự án tận dụng những điểm mạnh của mình: nằm khá trung tâm thành phố : ở Đường Lá
Luận văn liên quan