Chương 1. Mở đầu
Chương 2. Lược khảo tài liệu
Chương 3 Vật liệu và phương pháp thí nghiệm
Chương 4. Kết quả và thảo luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
43 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5263 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh giống chuối Laba bằng phương pháp nuôi cấy mô và kỹ thuật chăm sóc cây con ngoài vườn ươm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› www.themegallery.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Nhóm: 12 Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh giống chuối Laba bằng phương pháp nuôi cấy mô và kỹ thuật chăm sóc cây con ngoài vườn ươm GVHD: Ths. Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nội dung báo cáo Chương 1. Mở đầu Chương 2. Lược khảo tài liệu Chương 3 Vật liệu và phương pháp thí nghiệm Chương 4. Kết quả và thảo luận Chương 5: Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phương pháp nuôi cấy mô Phương pháp truyền thống (tách chồi) Sinh trưởng kém, phát triển chậm Cây không đều Lâu cho thu hoạch, thu hoạch không tập trung Do đó vấn đề "Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh giống chuối Laba bằng phương pháp nuôi cấy mô và kỹ thuật chăm sóc cây con ngoài vườn ươm" là một vấn đề cấp bách và thiết thực trong sự tiến bộ khoa học ngày nay. Cây ra hoa đồng nhất, buồng chuối đồng đều, Chất lượng đồng hạng, thu hoạch đồng loạt Cây chuối con sạch bệnh Cây sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh Thời gian được rút ngắn Chương 1. Mở Đầu 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh giống chuối Laba bằng phương pháp nuôi cấy mô và kỹ thuật chăm cây con ngoài vườn ươm 1 2 3 Chương 1. Mở Đầu Đánh giá được phương thức cấy chuyền thích hợp để nâng cao hệ số nhân cho giống chuối Laba giai đoạn in vitro Đánh giá được số lần cấy chuyền thích hợp để nâng cao chất lượng cây chuối Laba giai đoạn in vitro. Chuối là loại cây ăn quả nhiệt đới, dễ trồng và thời gian thu hoạch ngắn ngày. Theo Simmond N. W.1962, Cây chuối có nguồn gốc từ Đông Nam Á, sau đó được thuần hoá và di thực sang Châu Úc rồi tới các nước Trung và Nam Mỹ. Chuối Laba thuộc giống chuối tiêu hay chuối già hương người dân khi đi khai hoang ở vùng đất Nam Tây Nguyên đã mang theo nhiều giống chuối khác nhau đến trồng ở vùng Laba (thuộc xã Phú Sơn, Lâm Hà, Lâm Đồng) nên có tên gọi là chuối Laba. Chương 2. Lược khảo tài liệu 2.1. Nguồn gốc và phân loại 2.1.1. Nguồn gốc chung của cây chuối Theo Võ Văn Chi, 1978 các loài chuối được phân loại như sau Chương 2. Lược khảo tài liệu 2.1.2. Phân loại Giới Plantae (Thực Vật) Ngành Mangolophya (Ngọc Lan) Lớp Liliopsida (Hành) Phân lớp Lilidae (Hành) Bộ Zingibereles (Gừng) Họ Musacea ( Họ Chuối) Chi Musa ( Chuối) Loài Musa acuminata (Chuối tiêu, Chuối Laba). Thường gọi là giống chuối già hương Cây cao từ 3,5 - 5m, buồng hình trụ, quả thẳng và to, ăn ngọt và thơm Thường gọi là chuối già Laba Cây cao 2,8 - 3m, buồng hình trụ có từ 10- 12 nải/buồng, ăn ngọt, thơm ít. Thường gọi là chuối lùn Laba Cây cao 2 - 2,5m, buồng hình nón cụt, 12 - 14 nải/buồng Chuối Laba có 3 nhóm chính Giống tiêu cao Giống tiêu vừa Giống tiêu thấp Chuối Laba buồng dài, quả chuối thon có hình dáng đẹp, dài và hơi cong, khi chín có vỏ mỏng, màu vàng tươi. Thịt quả có màu vàng sánh, dẻo, ngọt và có mùi thơm đặc trưng 2.2. Đặc điểm hình thái sinh học cây chuối Laba Chương 2. Lược khảo tài liệu Hình 1: Tổng quan về cây chuối Rễ: cây chuối mạnh có khoảng 200 - 300 rễ, lúc trồng đến chín có khoảng 600 – 800 rễ chính. Rễ chuối phát sinh từ hệ thống mạch tiếp giáp giữa vỏ củ và trục trung tâm Chương 2. Lược khảo tài liệu Thân: Thân chuối hay còn gọi là củ chuối, nằm dưới mặt đất. 2.2. Đặc điểm hình thái sinh học cây chuối Laba Chồi: Khi mới mọc, cây chuối con mọc thẳng góc với thân cây mẹ (củ chuối), sau đó hướng dần lên. Khi cây con cao được 0,6 - 0,8 m thì phần dính với thân mẹ teo lại Hình 2: Cấu tạo củ chuối Hoa chuối: buồng hoa là một phát hoa, trên buồng hoa mọc thành từng chùm (nải hoa), chùm mọc sau có số hoa ít dần, kích thước cũng nhỏ đi. Trên mỗi chùm có 2 hàng hoa, phát triển từ phải sang trái luân phiên nhau. Hoa cái có nuốm vòi nhuỵ lớn và có mật để thu hút ong bướm. Trái chuối: Trọng lượng trái, tỷ lệ thịt trái/vỏ tăng đều trong suốt quá trình tăng trưởng của trái. Kích thước trái giảm dần từ nải thứ nhất đến nải cuối cùng và trong cùng một nải, trái ở hàng trên lớn hơn trái ở hàng dưới Bẹ (thân giả): Mọc từ thân thật, khi cắt ngang bẹ lá ta thấy có dạng hình lưỡi liềm, ở giữa phình to 2 - 3 cm và mỏng dần về hai bên. Phiến lá: có bản lá rộng, mọc đối xứng qua gân chính. Cuống lá: có đỉnh, bẹ lá hẹp dần, dày lên tạo thành cuống lá, các bó sợi trong bẹ xếp chặt hơn, nhưng vẫn còn các lỗ thông khí. Chương 2. Lược khảo tài liệu 2.2. Đặc điểm hình thái sinh học cây chuối Laba Chương 2. Lược khảo tài liệu 2.3. Các giá trị của cây chuối Laba Giá trị kinh tế Giá trị dinh dưỡng Giá trị y học 1 2 3 Chương 2. Lược khảo tài liệu Giá trị kinh tế Xuất khẩu chuối đứng đầu về khối lượng và đứng thứ hai về kim ngạch, sau trái Cam trong cơ cấu xuất khẩu trái cây của thế giới. Theo đánh giá của FAO, tổng kim ngạch xuất khẩu chuối đạt 15,9 triệu tấn vào năm 2004 Bột sắn khô 100 USD/tấn Bột chuối (cho người) 1000 USD/tấn Bột chuối (cho gia súc) 110 USD/tấn Protein đậu tương 664 USD/tấn Chuối là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao và giá thành rẻ nên chuối được tiêu thụ với số lượng lớn trên thế giới. Bên cạnh tiêu thụ quả tươi, sản phẩm chuối có thể là nguyên liệu để sản xuất ra bột chuối và chuối sấy khô có giá trị như sau: Chương 2. Lược khảo tài liệu Giá trị dinh dưỡng Là thực phẩm quan trọng giàu tinh bột và là nguồn nguyên liệu rẻ nhất cung cấp cho con người thực phẩm ăn hàng ngày, thực phẩm đóng gói, bánh kẹo, hương liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng trong quả chuối ăn tươi Thành phần Chuối ăn tươi Theo trọng lượng tươi Theo trọng lượng khô Nước 75,7 Gluxit 22,2 91,4 Protein 1,1 4,5 lipit 0,2 0,8 Tro 0,8 3,3 Chương 2. Lược khảo tài liệu Giá trị dinh dưỡng Hàm lượng vitamin trong một số loại quả Loại quả Caroten A (Tiền vitamin C) Thiamin (vitamin B1) Riboflavin (vitamin B2) Axit ascobic (vitamin C) Chuối 0,24 0,05 0,06 10,00 Táo 0,05 0,03 0,07 5,00 – 8,00 Cam 0,04 – 0,05 0,08 0,03 – 0,05 52,00 – 53,00 Chương 2. Lược khảo tài liệu Giá trị y học Theo phân tích khoa học, chuối chín bao gồm nhiều chất bột, chất đạm, chất xơ, sinh tố và khoáng chất. Đặc biệt chuối có hàm lượng kali rất cao và chứa đủ cả 10 loại amino acid thiết yếu của cơ thể - Chuối chín có tác dụng làm hạ huyết áp cao, chữa táo bón và ngăn ngừa ung thư ruột già - Chuối là nguồn bổ sung năng lượng hoàn hảo cho hoạt động thể lực. Chuối xanh chữa bệnh loét dạ dày, tá tràng. Chuối có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận phế, giải khát, thanh nhiệt, giải độc. Chương 2. Lược khảo tài liệu Phương pháp nuôi cấy mô thực vật Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng Nuôi cấy mô sẹo Nuôi cấy tế bào Nuôi cấy phôi Nuôi cấy cơ quan Khoáng vi lượng (0,5 mmol/l): N, P, K, S, Ca, Mg Chương 2. Lược khảo tài liệu Trong môi trường nuôi cấy mô, tác động của các chất điều hòa sinh trưởng là rất quan trọng Thành phần môi trường nuôi cấy mô Các Vitamine: Thường được sử dụng nhiều nhất là Thiamin (B1), Nicotinic acid (PP), Pyridoxine (B6) và myo - inositol 1 2 3 4 5 Thuận lợi Tạo và nhân nhanh cây trồng sạch bệnh Cây trồng có khả năng tăng trưởng mạnh, phẩm chất tốt, năng suất cao. Kiểm soát được điều kiện nuôi trồng, có thể rút ngắn chu kỳ nuôi cấy Khó khăn Dễ tạp nhiễm vi sinh vật Phát triển quy trình vi nhân giống cụ thể cho từng loại cây trồng Chi phí nhân giống đôi khi còn cao ở một số loại cây trồng. Thuận lợi, khó khăn trong nuôi cấy mô Cải thiện giống cây trồng Nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp Sản xuất chất biến dưỡng thứ cấp Tạo mô sẹo là bước trung gian cho các nghiên cứu khác Một số ứng dụng của nuôi cấy mô Chương 2. Lược khảo tài liệu Tình hình nuôi cấy mô chuối trong và ngoài nước Trong nước Đoàn Thị Ái Thuyền và cộng sự (1993) đã đưa ra quy trình nhân giống chuối bằng phương pháp nuôi cấy mô với 5 công đoạn Theo Phạm Kim Thu và Đặng Thị vân (1994), từ nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất cây giống chuối bằng phương pháp nuôi cấy mô tác giả kết luận môi trường nuôi cấy chuối là MS (1962) Năm 2009, Vũ Ngọc Phượng và cs đã nhân thành công giống chuối Cavendish SP. Trên quy mô công nghiệp môi trường nuôi cấy là MS có bổ sung BA 5mg/l, L-tyrosine 100 mg/l, IAA 0,5 mg/l, adenine sulfate 100 mg/L, thiamin, HCL 10mg/l, m-inositol 100mg/l, nước dừa 20%, pH 5.8, đường 30g/l, agar 8g/l. Chương 2. Lược khảo tài liệu Ngoài nước Ở Đài Loan-Trung Quốc, S.W. Lee (2003), đã thành công trong vi nhân giống cây chuối Cavendish bằng phương pháp nuôi cấy mô K. Kalimuthu và cộng sự 2006 đã nghiên cứu ra môi trường tối ưu để nhân chồi trong nuôi cấy mô chuối là môi trường MS có bổ sung 3,0mg/l BA và 0,2mg/l NAA. Hệ vi nhân giống thương mại cho việc sản xuất giống chuối Cavendish được thiết lập vào năm 1983 (Hwang và cs, 1984) CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1. Vật Liệu và Phương Pháp Vật liệu Các cây chuối Laba con khoảng hai thánh tuổi, có chiều cao 40 ± 10 cm khoẻ mạnh sạch bệnh. Phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm 1: Tiến hành nghiên cứu sự ảnh hưởng của số lần cấy chuyền đến chất lượng cây chuối Laba giai đoạn in vitro Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy mẫu đến hệ số nhân chồi của giống chuối Laba giai đoạn in vitro. Xây dựng quy trình nhân nhanh giống chuối Laba. Cách tiến hành các thí nghiệm Thí nghiệm 1 Công thức I cấy chuyền lần thứ 6 Công thức II cấy chuyền lần thứ 7 Công thức III cấy chuyền lần thứ 8 Công thức IV cấy chuyền lần thứ 9 Tách mẫu đã chuẩn bị trước ra từng cụm chồi nhỏ, cấy sang môi trường nhân nhanh cụm chồi MS+1,5 mg/l BA+0,1 mg/l IAA+30g/l sucrose+0,9 % agar Cấy chuyền sau 4-5 tuần/lần Số mẫu cấy vào bình là 5 mẫu/bình. Mỗi công thức có 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 25 mẫu Theo dõi thí nghiệm 1 tuần/ lần. Cách tiến hành các thí nghiệm Thí nghiệm 2: Công thức I tách từng chồi riêng biệt rồi cấy chuyền Công thức II tách từng cụm gồm 2 chồi rồi cấy chuyền Công thức III tách từng cụm gồm 3 chồi rồi cấy chuyền Các chồi sau khi tách tương ứng từng công thức rồi cấy chuyền sang môi trường nhân nhanh cụm chồi MS+1,5 mg/l BA+0,1 mg/l IAA+30g/l sucrose+0,9 % agar Cấy chuyền, sau 4 - 5 tuần /lần. Số mẫu cấy vào bình là 5 mẫu/bình, 1 công thức có 3 lần lặp lại mỗi lần lặp lại 25 mẫu. Theo dõi thí nghiệm 1 tuần/lần. Cách tiến hành các thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành trong phòng nuôi cấy mô thực vật Môi trường nuôi cấy sử dụng môi trường cơ bản MS có bổ sung thêm các chất khác nhau tuỳ theo từng thí nghiệm, pH=5,7. Sau 4-5 tuần cấy chuyền 1 lần. Môi trường được hấp khử trùng ở 1210C trong thời gian 18 phút. Nhiệt độ phòng nuôi: 25 + 10C Thời gian chiếu sáng 16h sáng + 8h tối/ngày Cường độ chiếu sáng 2500 lux 3.2. Dụng Cụ và Hóa Chất Thiết bị Dụng cụ Hóa chất Cân điện tử Máy lắc Kính hiển vi Tủ lạnh Nồi hấp tiệt trùng Máy đo pH Tủ cấy vô trùng Máy khuấy từ Một số thiết bị khác..... Micropipet Kẹp Giấy thấm, giấy bạc Đĩa Petri Đèn cồn Một số dụng cụ khác..... Dao, kéo cắt mẫu Erlen Nước cất thanh trùng Cồn 70% Môi trường MS (Murashige & Skoog, 1962) khoáng vi lượng, vitamin 3.3. Các chỉ tiêu theo dõi Đánh giá chất lượng chồi Số liệu được xử lý bằng các phần mềm thống kê như: phần mềm SAS, Cropstat 7.2, Excel... Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Ảnh hưởng của số lần cấy chuyền đến chất lượng cây chuối Laba trong giai đoạn in vitro Bảng 1: Ảnh hưởng của số lần cấy chuyền đến chất lượng mẫu Biểu đồ 1: Ảnh hưởng của số lần cấy chuyền đến chất lượng mẫu Hình 5: Mẫu cấy qua các lần cấy chuyền Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1.2. Ảnh hưởng của số lần cấy chuyền đến sự sinh trưởng và phát triển chồi chuối Laba trong giai đoạn in vitro CTTN Lần cấy chuyền Số lá/chồi Chiều cao chồi Chất lượng chồi I Lần thứ 6 3,19 3,95 ++ II Lần thứ 7 3,13 3,68 + III Lần thứ 8 2,88 3,3 + IV Lần thứ 9 2,76 2,7 + CV% 4,8 LSD 0.05 0.31 Bảng 5: Sự sinh trưởng và phát triển của chồi qua các lần cấy chuyền (+): chồi nhỏ, ngắn, yếu, lá nhỏ, nhiều chồi biến dị (+)(+): chồi xanh mập, thân lá phát triển cân đối nhưng số chồi/mẫu ít. (+)(+)(+): chồi xanh, thân mập, lá xanh, phát triển thân lá cân đối phát sinh nhiều chồi mới. Qua đó chúng ta nhận thấy rõ mức độ ảnh hưởng của số lần cấy chuyền đến sự sinh trưởng và phát triển của chồi cụ thể như sau: Ở công thức (I) cấy chuyền lần thứ 6: chồi to phát triển cân đối, lá xanh. Ở công thức (II)cấy chuyền lần thứ 7: lá xanh, chồi nhỏ và phát triển cân đối. Ở công thức (III) cấy chuyền lần thứ 8: lá xanh nhạt, chồi nhỏ yếu, lá nhỏ. Ở công thức (IV) cấy chuyền lần thứ 9: chồi nhỏ, ngắn, yếu, lá nhỏ, chồi phát triển không cân đối và có nhiều chồi biến dị. 4.1.2. Ảnh hưởng của số lần cấy chuyền đến sự sinh trưởng và phát triển chồi chuối Laba trong giai đoạn in vitro Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận 4.1.3. Ảnh hưởng của số lần cấy chuyền đến hệ số nhân chồi Bảng 6: Hệ số nhân chồi qua các lần cấy chuyền Trong quá trình nhân chồi không nên cấy cấy chuyền nhiều lần. Vì cấy chuyền nhiều lần sẽ tạo ra những biến dị không mong muốn, hệ số nhân chồi giảm, tỷ lệ chồi nhiễm bệnh càng cao, chất lượng chồi không đảm bảo cho cây giống. Cho nên trong quá trình nhân nhanh, số lần cấy chuyền tốt nhất cho giai đoạn này là 6 lần. Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.2. Khảo sát ảnh hưởng của phương thức cấy mẫu 4.2.1. Ảnh hưởng của phương thức cấy mẫu đến sự tăng trưởng phát triển của chồi chuối Laba giai đoạn in vitro. Qua kết quả ta đưa ra kết luận chung: Phương thức tách 2 chồi/cụm là phương thức tốt nhất vì cho chất lượng chồi cao nhất. Bảng 7: Ảnh hưởng của phương thức cấy mẫu đến sự tăng trưởng phát triển của chồi Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.2.2. Ảnh hưởng của phương thức cấy mẫu đến hệ số nhân chồi của giống chuối Laba giai đoạn in vitro. Từ kết quả trên ta rút ra kết luận chung: Phương thức tách 2 chồi/cụm cây sẽ nâng cao được hệ số nhân chồi. Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thu nhận mẫu chuối Laba Khử trùng mẫu Nhân nhanh chồi, cụm chồi Tái sinh cây hoàn chỉnh Thuần dưỡng và chuẩn bị ra đất trồng Quy trình nhân giống chuối Laba in vitro Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.3. Xây dựng quy trình nhân giống chuối Laba in vitro Qua nghiên cứu cho thấy, cây chuối Laba nuôi cấy mô có đặc điểm khỏe mạnh, sạch bệnh và tỷ lệ sống đồng đều giữa các cây. Hiện nay, giá thành mỗi cây chuối tiêu nuôi cấy mô từ 8-10 ngàn đồng. Quy trình xây dựng thành công sẽ tạo ra được số lượng lớn cây chuối tiêu có chất lượng, đảm bảo cung cấp cho người dân trồng chuối và góp phần hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra, có thể chủ động nguồn giống chuối nuôi cấy mô sản xuất đại trà các giống như: chuối tiêu, chuối già, chuối xiêm,… 4.3. Xây dựng quy trình nhân giống chuối Laba in vitro 4.4. Giai đoạn thuần dưỡng và chăm sóc trên vườn ươm 4.4.1. Giai đoạn thuần dưỡng Cây chuối con sau khi đưa ra khỏi bình sẽ được cấy trên luống ươm có cơ chất là mụn dừa. Cây con được giữ ẩm và phun thuốc kích thích ra rễ. Sau 15-20 ngày, cây con ra rễ nhiều, phát triển thân lá khỏe mạnh. Khi cây đạt tiêu chuẩn cao 6 - 10cm, 3 - 4 lá, có rễ thật dài 3 - 4cm chúng ta tiến hành trồng cây vào đất trồng. Hình 6: Cây con giai đoạn thuần dưỡng. 4.4.2. Giai đoạn chăm sóc trên đất trồng Sau giai đoạn thuần dưỡng, cây con được chuyển đến các nông trường trồng chuối, đất trồng đã được xử lý bằng thuốc trừ nấm bệnh . Cây con có thể được bổ sung dinh dưỡng bằng dung dịch NPK (20-20-15) loãng 2 lần một tuần. Ở gian đoạn này cây đã thích nghi được với điều kiện môi trường. Hình 7: Cây chuối con được đem ra ngoài vườn. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Chỉ nên nhân nhanh với số lần cấy chuyền không vượt quá 6 lần để đảm bảo chất lượng giống chuối Laba ở giai đoạn in vitro Phương thức cấy chuyền tách 2-3 chồi sẽ nâng cao hệ số nhân chồi in vitro 5.2. Đề nghị Áp dụng các kết qủa nghiên cứu vào công tác nhân nhanh giống chuối Laba nhằm nâng cao số lượng và chất lượng cây giống. Cần nghiên cứu thêm sự ảnh hưởng của nồng độ BA, IAA, NAA lên khả năng nhân chồi của giống chuối Laba giai đoạn in vitro. Nghiên cứu các biến dị dòng tế bào soma trên chuối tiêu Laba (Cavendish sp.) khi hệ số cấy chuyền lớn hơn 6 và biện pháp khắc phục. Tài Liệu Tham Khảo Tài liệu tiếng việt Đoàn Thị Ái Thuyền, Nguyễn Thị Quỳnh, Trần Văn Minh, Nguyễn Đức Minh Hùng, Nguyễn Văn Uyển. 1993. Nhân giống chuối bằng phương pháp nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng. NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh. Nguyễn Bảo Toàn. 2005. Giáo trình nuôi cấy mô và tế bào thực vật. Trường Đại Học Cần Thơ. Phạm Kim Thu và Đặng Thị vân. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất cây giống chuối bằng phương pháp nuôi cấy in vitro. Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả 1990-1994, NXB Nông Nghiệp Hà Nội. Phạm Thành Hổ (2008), Nhập môn công nghệ sinh học, Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh. Vũ Ngọc Phượng, Hoàng Thị Phòng, Thái Xuân Du, Trịnh Mạnh Dũng. 2009. Nhân giống in vitro cây chuối (Cavendish sp.) trên quy mô công nghiệp. Báo cáo khoa học hội công nghệ sinh học toàn quốc năm 2009. Tài liệu tiếng anh Cohen J.I, Chambers J.A. 1990. Biotechnology and Biosafety: Perspecyive of an International Donor agency. In Rish Assessment in Genetic Engineering: Envitromental Release of Organisms, New York. Hwang, S.C., Chen, C.L., Lin, J.C. and Lin, H.L .1984. Cultivation of banana using plantlets from meristem culture. K. Kalimuthu, M. Saravenakumar & R. Senthikumar. 2006. In vitro micropropagation of Musa sapientum L. (Cavendish Drarf). African Journal of Biotechnology. S.W. Lee. 2003. Microproagation of Cavendish banana in Taiwan. Simmond, N.W. 1962. The Evaluation of bananas. Longman, LonDon. Trang web Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe Giai đoạn thu nhận mẫu Chất lượng cây mẹ: chiều cao: 2 – 2,5m; đường kính thân giả: 22 - 25 cm, trọng lượng buồng: 18 - 20 kg, trung bình có: 8 - 12 nải, số quả/nải:14 - 16 quả, quả đều, dạng hình đẹp không có biểu hiện dị dạng, sạch bệnh, không nhiễm virus. Chất lượng cây chuối Laba con: cao 70-80 cm, đường kính gốc thân giả: 8-10 cm, sạch bệnh, không nhiễm virus Cây chuối Laba con 2 tháng tuổi dùng làm mẫu cấy Khử trùng mẫu