Ở các đô thị lớn cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế là quá trình gia tăng nhanh dân
số, nhu cầu đi lại, dẫn đến sự gia tăng không ngừng phương tiện cá nhân cả về số lượng và
chủng loại, bên cạnh sự yếu kém của hạ tầng giao thông, gây ra những hậu quả nghiêm trọng
mang tính toàn cầu như tình trạng ách tắc và tai nạn giao thông, sự khó khăn trong đi lại, ô
nhiễm môi trường. Góp phần giải quyết thực trạng trên giao thông công cộng (GTCC) đang là
giải pháp trung gian giữa tất cả các phương tiện nếu như nó đáp ứng được nhu cầu của người
sử dụng về mặt chất lượng dịch vụ, tiện nghi, tốc độ, thuận tiện. Phát triển hệ thống GTCC
thông qua hệ thống xe buýt là tiền đề để phát triển hệ thống GTCC hiện đại (tàu điện,
metro ), đó là những bước đi đầu tiên trên con đường xây dựng một đô thị văn minh, hiện đại
và phát triển bền vững.
5 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố đà nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
176
NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG
CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
RESEARCHING TO PLAN THE PUBLIC TRANSPORTATION NETWORK BY
BUS IN DANANG CITY
SVTH: MAI ANH ĐỨC
Lớp 03X3D, Trường Đại Học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng
GVHD: GVC.TS. PHAN CAO THỌ
Trường Đại Học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu xây dựng phương pháp tính toán mạng lưới giao thông công cộng một cách
hợp lý trên cơ sở các số liệu khảo sát thực nghiệm, hiện trạng khai thác mạng lưới đường,
nhu cầu đi lại trong tương lai. Ứng dụng trong quy hoạch hệ thống giao thông công cộng bằng
xe buýt ở đô thị Đà Nẵng.
ABSTRACT
This report researches to build the caculated method of the public transportation network
reasonably based on datas of experimental survey, the operated state of road network, the
demand of travelling in future. Applied in planning the system of the public transportation by
bus in Danang urban.
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Ở các đô thị lớn cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế là quá trình gia tăng nhanh dân
số, nhu cầu đi lại, dẫn đến sự gia tăng không ngừng phương tiện cá nhân cả về số lượng và
chủng loại, bên cạnh sự yếu kém của hạ tầng giao thông, gây ra những hậu quả nghiêm trọng
mang tính toàn cầu như tình trạng ách tắc và tai nạn giao thông, sự khó khăn trong đi lại, ô
nhiễm môi trường. Góp phần giải quyết thực trạng trên giao thông công cộng (GTCC) đang là
giải pháp trung gian giữa tất cả các phương tiện nếu như nó đáp ứng được nhu cầu của người
sử dụng về mặt chất lượng dịch vụ, tiện nghi, tốc độ, thuận tiện. Phát triển hệ thống GTCC
thông qua hệ thống xe buýt là tiền đề để phát triển hệ thống GTCC hiện đại (tàu điện,
metro…), đó là những bước đi đầu tiên trên con đường xây dựng một đô thị văn minh, hiện đại
và phát triển bền vững.
1.2. Mục đích và ý nghĩa đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp dự báo nhu cầu đi lại nội đô phục vụ GTCC
và xây dựng mạng lưới tuyến GTCC, từ đó đề xuất mạng lưới tuyến GTCC bằng xe buýt ở đô
thị Đà Nẵng, nhằm hướng tới một hệ thống GTCC an toàn, tiện lợi và kinh tế, làm lời giải cho
hiện tượng ách tắc và tai nạn giao thông.
1.3. Phương pháp, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp lí thuyết dự báo nhu cầu đi lại và xây dựng mạng lưới tuyến GTCC, thông qua
các số liệu thu thập được, tiếp cận và vận dụng kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và
ngoài nước từ đó đề xuất và tính toán mạng lưới tuyến xe buýt ở đô thị Đà Nẵng.
Kết quả tính toán được đối chiếu thực tế để có những điều chỉnh thích hợp.
1.3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu mạng lưới giao thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
177
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Tổng quan về giao thông công cộng
2.1.1. Khái niệm
Vận tải hành khách công cộng gọi tắt là giao thông công cộng
GTCC = Mạng lưới giao thông + phương tiện chở khách.
GTCC là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao thông không sử dụng các
phương tiện thuộc sở hữu cá nhân.
2.1.2. Một số loại hình giao thông công cộng hiện nay trên thế giới
- Xe buýt là phương tiện vận tải đơn giản, cơ động, thay đổi tuyến dễ dàng, chi phí ban
đầu ít, có thể tổ chức vận tải với tốc độ cao.
- Xe điện bánh hơi là loại phương tiện chở khách công cộng sử dụng nguồn năng lượng
điện và chạy bằng hơi.
- Tàu điện là phương tiện sử dụng nguồn năng lượng điện và chạy bằng ray.
- Tàu điện ngầm là phương tiện được vận hành trên đường ray và có phần lớn chiều dài
tuyến đi ngầm dưới đất.
Xe buýt Xe điện bánh hơi (trolleybus)
Xe điện bánh sắt (tàu điện) Tàu điện ngầm (metro)
Hình 2.1: Một số loại hình GTCC hiện nay trên thế giới
Đối với các đô thị đang phát triển lựa chọn loại hình GTCC bằng xe buýt phải được
xem là lựa chọn hàng đầu để giải quyết vấn đề giao thông trước mắt và lâu dài của đô thị.
Trong tương lai gần việc phát triển hệ thống GTCC hiện đại (metro, xe điện bánh sắt…) phải
được xem là con đường duy nhất đảm bảo phát triển của giao thông đô thị.
2.2. Phương pháp dự báo nhu cầu đi lại và xây dựng mạng lưới tuyến GTCC
2.2.1. Quá trình dự báo nhu cầu đi lại
Định nghĩa: Dự báo dòng hành khách là sự đánh giá có tính chất xác suất các chỉ số
của dòng hành khách (lưu lượng, mật độ, phân bố…) với độ tin cậy cho phép.
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
178
XAÏC ÂËNH CAÏC KHU GT
TRÃN BAÍN ÂÄÖ THAÌNH PHÄÚ
XAÏC ÂËNH MAÛNG LÆÅÏI CAÏC TUYÃÚN NGÀÕN
NHÁÚT VAÌ ÊT CHUYÃØN TIÃÚP NÄÚI CAÏC KHU GT
DÆÛ BAÏO LÆU LÆÅÜNG ÂI LAÛI
TRÃN CAÏC TUYÃÚN GT THEO PHÆÅNG PHAÏP
XÁY DÆÛNG HAÌM HÁÚP DÁÙN
THEO PHÆÅNG PHAÏP PHÁN TÊCH,
THÄÚNG KÃ, ÂIÃÖU TRA XAÎ HÄÜI
XAÏC ÂËNH VAÌ DÆÛ BAÏO LÆU LÆÅÜNG
SÆÍ DUÛNG PHÆÅNG TIÃÛN GTCC
LÁÛP BIÃØU ÂÄÖ CÆÅÌNG ÂÄÜ DOÌNG HK
TRÃN CAÏC TRUÛC GT CHÊNH
LÆÛA CHOÜN MAÛNG LÆÅÏI GTCC
HÅÜP LYÏ CHO THAÌNH PHÄÚ TÇNH HÇNH HAÛ TÁÖNG GIAO THÄNG ÂÄ THË
PHÆÅNG PHAÏP PHÁN
TÊCH TÄØNG HÅÜP
PHÆÅNG PHAÏP
CHUYÃN GIA
PHÆÅNG PHAÏP XÁY
DÆÛNG HAÌM HÄÖI QUY
PHÆÅNG PHAÏP QUY
HOAÛCH TUYÃÚN TÊNH
CÆÅÌNG ÂÄÜ DOÌNG HK TRÃN CAÏC ÂOAÛN TUYÃÚN
Hình 2.2: Trình tự dựng mạng lưới tuyến GTCC
XAÏC ÂËNH QUAN HÃÛ ÂI LAÛI
GIÆÎA CAÏC VUÌNG HÁÚP DÁÙN
HÃÛ SÄÚ SÆÍ DUÛNG GTCC
THEO KHOAÍNG CAÏCH ÂI LAÛI
XAÏC SUÁÚT PHÁN BÄÚ LAO ÂÄÜNG
THEO THÅÌI GIAN ÂI LAÛI Tmax
XAÏC ÂËNH THÅÌI GIAN ÂI LAÛI
GIÆÎA CAÏC VUÌNG HÁÚP DÁÙN
XAÏC ÂËNH KHOAÍNG CAÏCH
GIÆÎA CAÏC VUÌNG HÁÚP DÁÙN
XAÏ ÂË NHU CÁÖU ÂI LAÛI
TRUNG BÇNH MÄÙI VUÌNG
XAÏC ÂËNH NHU CÁÖU ÂI LAÛI
THEO CÅ CÁÚ LAO ÂÄÜNG
XAÏC ÂËNH THAÌNH PHÁÖN
DÁN CÆ MÄÙI UÌNG HÁÚP DÁÙ
XAÏC ÂËNH DÁN SÄÚ CAÏC VUÌNG
HÁÚP DÁÙN (DIÃÛN TÊCH, MÁÛT ÂÄÜ DS)
PHÁN CHIA TP THAÌNH CAÏC
VUÌNG HÁÚP DÁÙN (F=1,5-3,5km2)
Hình 2.3: Trình tự dự báo nhu cầu đi lại theo phương pháp phân tích tổng hợp
2.2.2. Xây dựng mạng lưới tuyến GTCC
HIÃÛN TRAÛNG MLÂ ÂÄ THË
LÆÛA CHOÜN CAÏC TUYÃÚN PHUÛC VUÛ GTCC
SÅ BÄÜ LÆÛA CHOÜN MAÛNG LÆÅÏI TUYÃÚN GTCC
NHU CÁÖU ÂI LAÛI QUAN TRÀÕC
PHÁN CHIA CAÏC TUYÃÚN TCC THAÌNH CAÏC ÂOAÛN TUYÃÚN
SÄÚ LÁÖN ÂI LAÛI QUA
CAÏC ÂOAÛN TUYÃÚN
QUAN HÃÛ ÂI
LAÛI GIÆÎA CAÏC
VUÌNG HÁÚP DÁÙN HAÌNH TRÇNH CHUYÃØN XE
HS .TUYÃÚN
HAÌNH TRÇNH ÂI THÀÓNG
HS CHUYÃØN TUYÃÚN TÄØNG SÄÚ LÁÖN ÂI LAÛI
CUÍA 1 ÂOAÛN TUYÃÚN
HÃÛ SÄÚ TÁÛP TRUNG N U CÁÖU ÂI LAÛI
CÆÅÌNG ÂÄÜ DOÌNG HAÌNH KH ÏCH
TRÃN TÆÌNG ÂOAÛN TUYÃÚN
TÊNH TOAÏN SÄÚ LÆÅÜNG XE CÁÖN
THIÃÚT TRÃN CAÏC ÂOAÛN TUYÃÚN ÂÄÚI CHIÃÚU MAÛNG LÆÅÏI TUYÃÚN SÅ BÄÜ
ÂIÃÖU CHÈNH MAÛNG LÆÅÏI
TUYÃÚN GTCC THÊCH HÅÜP
(SÄÚ LÆÅÜNG XE, TÁÖN SUÁÚT XE CHAÛY)KHÄNG THAY ÂÄØI
THAY ÂÄØI
KÃÚT QUAÍ MAÛNG LÆÅÏI TUYÃÚN
GTCC BÀÒNG XE BUYÏT
TÊNH TOAÏN CAÏC THÄNG SÄÚ
KYÎ THUÁÛT PHUÛC VUÛ TUYÃÚN
Hình 2.4: Sơ đồ trình tự thiết kế mạng lưới tuyến GTCC
Các thông số kỹ thuật phục vụ tuyến GTCC bằng xe buýt.
- Số lượng xe phục vụ mỗi tuyến (N)
- Thời gian giãn cách trung bình giữa các chuyến xe (Δt0)
- Thời gian điều chỉnh tần suất xe chạy vào giờ cao điểm (t)
- Thời gian xe dừng xe tại các điểm đón, trả khách (tđ)
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
179
- Khoảng cách bình quân thích hợp giữa các điểm đón, trả khách (d)
d (km)
t (phuït)
VË TRÊ ÂOÏN, TRAÍ KHAÏCH
tâ (s)
Hình 2.2: Các thông số kỹ thuật cơ bản phục vụ tuyến xe buýt
2.3. Ứng dụng quy hoạch mạng lưới tuyến GTCC bằng xe buýt ở đô thị Đà Nẵng
- Phân chia TP. Đà Nẵng thành các vùng hấp dẫn (39 vùng) và các tuyến đường trong
mạng lưới thành các đoạn giao tuyến (66 đoạn), tiến hành dự báo nhu cầu đi lại và quy hoạch
mạng lưới GTCC.
- Điểm ghi chú trong công tác quy hoạch: Hạn chế tuyến xe buýt qua cầu Sông Hàn do
bề rộng phần xe chạy bé (b=7,5m), xe buýt không được đi qua cầu Thuận Phước
- Kết quả tính toán: Đề xuất mạng lưới tuyến xe buýt bao gồm 7 tuyến.
BX BUYÏT 08
BX BUYÏT 09
BX BUYÏT 06
BX BUYÏT 04
BX BUYÏT 05
BX BUYÏT 03
BX BUYÏT 01
BX BUYÏT 02
01
BX BUYÏT 07
01
01
01 03
0704
03
03
03
03
03 06
07
07
07
07
07
06
06
06
04
04
04
0402
04
0502
06
02
02
05 05
05
05
05
Hình 2.3 Đề xuất mạng lưới GTCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
180
Bảng 2.1 Kết quả tính toán các tuyến GTCC trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Tuyến Xuất phát Kết thúc Ltuyến(km) N(xe) tđ(s) Δt0(phút) d(km) t(phút)
1 BX buýt 01 BX buýt 07 20,93 11 30 11 0.55 3-5
2 BX buýt 04 BX buýt 05 10,5 6 30 11 0.55 3-5
3 BX buýt 07 BX buýt 09 17,4 11 30 9 0.55 3-5
4 BX buýt 07 BX buýt 05 19,0 10 30 11 0.55 3-5
5 BX buýt 04 BX buýt 08 19,7 8 30 15 0.55 3-5
6 BX buýt 04 BX buýt 09 17,88 11 30 10 0.55 3-5
7 BX buýt 07 BX buýt 06 15,83 11 30 9 0.55 3-5
3. Kết luận, kiến nghị và hướng phát triển đề tài
3.1. Kết luận
- Để tài đã nghiên cứu các phương pháp dự báo nhu cầu đi lại từ đó lựa chọn phương
pháp phân tích tổng hợp kết hợp phương pháp chuyên gia để dự báo nhu cầu đi lại phục vụ
công tác thiết kế hệ thống GTCC.
- Đề xuất phương pháp tính toán mạng lưới GTCC một cách hợp lí ở các đô thị Việt
Nam.
- Ứng dụng tính toán và đề xuất mạng lưới GTCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng.
3.2. Kiến nghị
- Đưa kết quả nghiên cứu vào ứng dụng thiết kế mạng lưới tuyến xe buýt trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng, từ kết quả thực nghiệm để có những điều chỉnh phù hợp.
- Kết quả nghiên cứu có thể đưa vào ứng dụng cho các đô thị khác và trong công các
quy hoạch mới mạng lưới giao thông ở các đô thị.
3.3. Hướng phát triển đề tài.
- Tiếp tục nghiên cứu cách thức dự báo nhu cầu đi lại và xây dựng mạng lưới tuyến
GTCC theo các phương pháp khác.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa hình thức tổ chức GTCC bằng xe buýt với các loại hình
giao thông hiện đại khác như metro, xe điện bánh sắt…
- Xây dựng chương trình quy hoạch mạng lưới GTCC để có thể điều chỉnh mạng lưới
thích hợp trong tình hình nhu cầu đi lại và mạng lưới đường thường xuyên thay đổi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Lâm Quang Cường (1993), Giáo trình giao thông đô thị và quy hoạch đường phố, Trường
ĐHXD, Hà Nội.
[2] Nguyễn Quang Đạo (2002), Tài liệu hướng dẫn cao học, Hà Nội.
[3] Nguyễn Khải (2007), Đường và giao thông đô thị, NXB GTVT, Hà Nội.
[4] Thuyết minh báo cáo đầu tư (2006): Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên TP. Đà Nẵng, Đà
Nẵng.
[5] Nguyễn Xuân Thủy (2006), Giao thông đô thị, NXB GTVT, Hà Nội.
[6] Phan Cao Thọ (2006), Làn đường dành riêng cho giao thông công cộng ở một số đô thị
lớn nước ta, Tạp chí Cầu Đường, Hà Nội.
Tiếng Anh
[7] Jica (2005), The Comprehensive Urban Development Programme in Hanoi Capital City.