Nghiên cứu quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Long Hồ

Huyện Long Hồ, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu dân cư. Huyện có nhiều xã bịchia cắt có nhiều xã cù lao. Chính vì thếvấn ñềcấp giấy chứng nhận quyền sửdụng ñất ñược quan tâm hàng ñầu, ñểngười dân an tâm ñầu tưsản xuất trên ñất của mình. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Long nói chung và huyện Long Hồnói riêng ñã và ñang triển khai và trởthành nhiệm vụhết sức của ngành Quản lý ñất ñai, làm cơsởcho công tác quản lý nhà nước về ñất ñai theo Luật ñất ñai 2003 dần dần ñi vào nềnếp. Trong quá trình thực hiện, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng ñất ñã ñạt ñược một số kết quảnhất ñịnh với diện tích cấp giấy tương ñối lớn, sốgiấy và sốhộ ñược cấp giấy cao với hai ñợt cấp giấy theo kếhoạch và cấp giấy theo nhu cầu trên toàn huyện. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả ñạt ñược thì công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng ñất còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc do: quá trình thủtục ñăng ký quá rườm rà, mất thời gian, gây phiền hà cho người dân Xuất phát từ những lý do trên và nhằm nắm lại tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng ñất trên ñịa bàn huyện Long Hồ, qua ñó rút ra những thuận lợi và khó khăn trong công tác cấp giấy ñể ñềxuất hướng hoàn thiện góp phần nâng cao công tác quản lý nhà nước về ñất ñai trên ñịa bàn huyện ðó là lý do nghiên cứu ñềtài “ ðánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng ñất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Long Hồgiai ñoạn 2005 – 2010”.

pdf61 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Long Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Huỳnh Minh Khang Trịnh Văn Thọ Nghiên cứu quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất tại VPðKQSD ñất huyện Long Hồ vii MỤC LỤC  Trang Trang bìa .......................................................................................................... i Trang phụ bìa .................................................................................................. ii Phiếu ñánh giá ................................................................................................. iii Lời cảm ơn ................................................................................................. iv Nhận xét của giáo viên .................................................................................... v Danh sách các ký hiệu, chữ viết tắt ................................................................... vi Mục lục .......................................................................................................... vii Danh sách bảng ................................................................................................ x Danh sách hình................................................................................................. xi Tài liệu thamkhảo............................................................................................. Mở ñầu : .......................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN............................................................................... 2 1.1. GIỚI THIỆU ðỊA ðIỂM THỰC TẬP....................................................... 2 1.1.1 Sơ lược về cơ quan ............................................................................. 2 1.1.2 Cơ cấu tổ chức.................................................................................... 2 1.1.3 Chức năng- nhiệm vụ ......................................................................... 4 1.2 ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................ 5 1.2.1 ðiều kiện tự nhiên .............................................................................. 5 1.2.2 Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 9 1.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ .................................................. 10 1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế............................................................... 10 1.3.2 Thực trạng phát triển xã hội................................................................ 10 1.4 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ðĂNG KÝ ðẤT ðAI............................................... 13 1.4.1 Sơ lược lịch sử ñăng ký ñất ñai trước 1975......................................... 13 1.4.2 Thời kỳ 1975 ñến 1988....................................................................... 15 viii 1.4.3 Thời kỳ 1988 ñến 1993....................................................................... 15 1.4.4 Thời kỳ 1993 ñến nay........................................................................ 16 1.5 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CẤP GCN.............................................. 16 1.5.1 Khái niệm GCNQSD ñất .................................................................... 16 1.5.2 Khái niệm ñăng ký ñất ñai .................................................................. 17 1.5.3 Thẩm quyền cấp GCN........................................................................ 17 1.5.4 Ý nghĩa công tác cấp GCN ................................................................. 17 1.6 CƠ SỞ PHÁP LÝ....................................................................................... 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 20 2.1 THỜI GIAN VÀ ðỊA ðIỂM ...................................................................... 20 2.1.1 Thời gian............................................................................................ 20 2.1.2 ðịa ñiểm............................................................................................. 20 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP........................................................................................ 20 2.3.1 Phương pháp thống kê........................................................................ 20 2.3.2 Phương pháp so sánh.......................................................................... 20 2.3.3 Phương pháp chuyên gia .................................................................... 20 2.3.4 Phưong pháp phân tích ....................................................................... 21 2.3.5 Phạm vi nghiên cứu............................................................................ 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 22 3.1 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ THỰC TRẠNG ............................................ 22 3.1.1 Thực trang.......................................................................................... 22 3.1.2 Tình hình quản lý ............................................................................... 23 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP GCN.................................................... 24 3.2.1 Công tác cấp GCN trước 2005............................................................ 24 3.2.2 Tình hình cấp GCN từ 2005 ñến nay .................................................. 38 3.2.3 ðánh giá tình hình chung.................................................................... 43 3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ................................................... 45 3.3.1 Thuận lợi ............................................................................................ 45 ix 3.3.2 Khó khăn............................................................................................ 45 3.4 HƯỚNG HOÀN THIỆN ............................................................................ 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 50 PHỤ CHƯƠNG .............................................................................................. 53 x DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU  Trang Bảng 1: Hiện trạng diện tích tự nhiên...........................................................6 Bảng 2: Tình hình dân số huyện Long Hồ ....................................................10 Bảng 3: Hiện trạng sử dụng ñất năm 2008....................................................22 Bảng 4: Cơ cấu sử dụng ñất phân loại theo ñối tượng...................................23 Bảng 5: Tình hình cấp GCNQSD ñất nông nghiệp theo kế hoạch.................33 Bảng 6: Tình hình cấp GCNQSD ñất nông nghiệp theo nhu cầu ..................36 Bảng 7: Tổng hợp kết quả cấp GCNQSD ñất ...............................................37 Bảng 8: Kết quả cấp GCNQSD ñất năm 2006-2007 .....................................41 Bảng 9: Tình hình cấp GCNQSD ñất năm 2008 ...........................................42 Bảng 10: Tổng hợp kết quả cấp GCNQSD ñất tính ñến tháng 6/2009 ..........43 xi DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ðỒ  Trang Sơ ñồ 01: Tổ chức cơ cấu nhân sự ................................................................3 Sơ ñồ 02: Quy trình cấp GCN theo Qð 3433/2000.......................................26 Sơ ñồ 03: Quy trình cấp GCN theo TT 1990/2001 .......................................28 Sơ ñồ 04: Quy trình thủ tục cấp GCN huyện Long Hồ .................................31 Sơ ñồ 05: Quy trình giải quyết hồ sơ theo Nð 181/2004 ..............................40 BIỂU ðỒ Biểu ñồ 01: Dân số trung bình huyện Long Hồ ............................................11 Biểu ñồ 02: Kết quả cấp GCN qua các năm..................................................37 HÌNH Bản ñồ ranh giới hành chính huyện Long Hồ................................................8 vi DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT  GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng. GCN Giấy chứng nhận. UBND Ủy ban nhân dân. Nð Nghị ñịnh. CP Chính phủ. TN & MT Tài nguyên và Môi trường. Qð Quyết ñịnh. CT Chủ tịch. TT Thông tư. TCðC Tổng cụ ñịa chính. CSD Chủ sử dụng. SDð Sử dụng ñất. Ct Chỉ thị. TTg Thủ tướng. QðNDVN Quân ñội nhân dân Việt Nam. QSDð Quyền sử dụng ñất. ðKQSDð ðăng ký quyền sử dụng ñất. TNKS Tài nguyên khoáng sản. TH Tổng hợp. 1 MỞ ðẦU Huyện Long Hồ, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu dân cư. Huyện có nhiều xã bị chia cắt có nhiều xã cù lao. Chính vì thế vấn ñề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñược quan tâm hàng ñầu, ñể người dân an tâm ñầu tư sản xuất trên ñất của mình. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Long nói chung và huyện Long Hồ nói riêng ñã và ñang triển khai và trở thành nhiệm vụ hết sức của ngành Quản lý ñất ñai, làm cơ sở cho công tác quản lý nhà nước về ñất ñai theo Luật ñất ñai 2003 dần dần ñi vào nề nếp. Trong quá trình thực hiện, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh với diện tích cấp giấy tương ñối lớn, số giấy và số hộ ñược cấp giấy cao với hai ñợt cấp giấy theo kế hoạch và cấp giấy theo nhu cầu trên toàn huyện. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả ñạt ñược thì công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc do: quá trình thủ tục ñăng ký quá rườm rà, mất thời gian, gây phiền hà cho người dân…Xuất phát từ những lý do trên và nhằm nắm lại tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện Long Hồ, qua ñó rút ra những thuận lợi và khó khăn trong công tác cấp giấy ñể ñề xuất hướng hoàn thiện góp phần nâng cao công tác quản lý nhà nước về ñất ñai trên ñịa bàn huyện…ðó là lý do nghiên cứu ñề tài “ ðánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Long Hồ giai ñoạn 2005 – 2010 ”. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. GIỚI THIỆU ðỊA ðIỂM THỰC TẬP 1.1.1. Sơ lược về cơ quan Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Long Hồ ñược thành lập căn cứ vào Quyết ñịnh số: 382/2005/Qð-UB ngày 31/3/2005 của Ủy ban nhân dân huyện Long Hồ, trên cơ sở thành lập mới và tách ra từ Phòng Nông Nghiệp ðịa Chính ñồng thời còn nhập thêm lĩnh vực môi trường từ Phòng Công Thương. ðược chính thức hoạt ñộng kể từ ngày 01/04/2005. Vừa qua, ngày 10/9/2008 UBND huyện Long Hồ ñã ban hành quyết ñịnh số 5328/Qð-UBND về việc thành lập Văn phòng ñăng lý quyền sử dụng ñất huyện. ðược hoạt ñộng chính thức ngày 01/01/2009. Văn phòng ñăng ký quyền sử dụng ñất huyện Long Hồ là cơ quan dịch vụ hành chính công, trực thuộc Phòng Tài nguyên-Môi trường huyện, trụ sở ñặt tại Phòng Tài nguyên-Môi trường huyện (Khóm 5 Thị trấn Long Hồ), có nhiệm vụ thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng ñất ñai theo qui ñịnh của pháp luật, thực hiện các thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện ñối với các hộ gia ñình, cá nhân, người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài mua nhà gắn với quyền sử dụng ñất ở, cộng ñồng dân cư. Thực hiện nhiệm vụ trích lục bản ñồ ñịa chính, trích sao hồ sơ ñịa chính, dịch vụ cung cấp thông tin ñất ñai. ðây là loại hình cơ quan sự nghiệp có thu, có con dấu và tài khoản riêng. Phòng và Văn phòng làm việc 8 giờ/ngày.. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự: Phòng Tài nguyên và Môi trường gồm có. • 1 Trưởng Phòng: Nguyễn Văn Lâm • 1 Phó Trưởng Phòng: Nguyễn Thanh Sang Văn phòng ñăng ký quyền sử dụng ñất có: • 1 Giám ðốc: Nguyễn Chí Cường • 1 Phó Giám ðốc: Nguyễn Văn Mười 3 Sơ ñồ 01: Tổ chức cơ cấu nhân sự Phòng TN&MT và Văn phòng DKQSDð huyện Long Hồ. Nguyễn Văn Lâm ( Trưởng phòng ) Nguyễn Chí Cường ( Giám ñốc Văn phòng ðKQSDð) Nguyễn Thanh Sang ( Phó trưởng phòng ) Nguyễn Hoàng Hồng Duyên ( Chuyên viên) Trần Quang Do (chuyên viên ) Phan Thị Minh Thảo ( Kế toán - TH ) Nguyễn Văn Mười ( Phó giám ñốc ) Nguyễn Thị Tuyết Trang ( chuyên viên ) Nguyễn Ngọc Quí ( chuyên viên TNKS ) Ngô Thị Hồng Chi ( chuyên viên- Kế Toán) Võ Minh Trung (chuyên viên Môi Trường) 4 1.1.3 Chức năng_nhiệm vụ :  Chức năng: Phòng TN & MT và Văn phòng ðăng ký QSDð huyện Long Hồ là cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Long Hồ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên ñất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản và môi trường trên ñịa bàn huyện. ðồng thời phòng còn chịu sự chỉ ñạo về chuyên môn của Sở Tài nguyên và Môi trường. Văn phòng ðKQSDð huyện là cơ quan dịch vụ công, có chức năng tổ chức thực hiện ñăng ký sử dụng ñất và chỉnh lý thống nhất biến ñộng về sử dụng ñất, quản lý hồ sơ ñịa chính giúp Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện trong việc thi hành thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng ñất theo quy ñịnh của pháp luật. ðồng thời tiếp nhận các thủ tục, hồ sơ và trả kết quả về ðKQSDð theo cơ chế “ một cửa” ngày 04 tháng 09 năm 2003 do Thủ tướng Chính phủ ban hành.  Nhiệm vụ : Quản lý sổ bộ, bản ñồ ñịa chính về tài nguyên ñất, tài nguyên khoáng sản. ðiều tra ño ñạc cập nhật chỉnh lý biến ñộng sổ bộ, bản ñồ tài nguyên và các số liệu liên quan. ðăng ký thống kê tài nguyên, lập thủ tục và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, quản lý tài nguyên khoáng sản trên ñịa bàn huyện. Lập và ñiều chỉnh kế hoạch sử dụng ñất năm (05) năm và hàng năm trình Hội ñồng Nhân dân phê duyệt và ñiều chỉnh. Hướng dẫn các ñối tượng sử dụng khai thác về Tài nguyên, lập hồ sơ thủ tục khi có yêu cầu thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ñúng theo Luật ñất ñai, luật Tài nguyên Môi trường. Phối hợp với các ban ngành huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức thanh tra thường xuyên ñột xuất trong việc ñăng ký quản lý, sử dụng khai thác về tài nguyên, bảo ñảm về vệ sinh môi trường trên ñịa bàn huyện. Phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn và các ban ngành ñiều tra thu thập các tài liệu có liên quan ñến việc tranh chấp khiếu nại về tài nguyên môi trường, kiểm kê áp giá bồi hoàn lập thủ tục thu hồi ñất ñể thực hiện các công trình của xã, huyện, tỉnh. 5 Làm tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện triển khai theo dõi các hoạt ñộng về môi trường ñối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên ñịa bàn huyện. 1.2. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.2.1. ðiều kiện tự nhiên:  Vị trí ñiạ lý Huyện Long Hồ nằm ở phía bắc tỉnh Vĩnh Long. • Bắc giáp tỉnh Tiền Giang qua sông Mỹ Tho ( sông Tiền). • ðông Bắc giáp tỉnh Bến Tre ( huyện Chợ Lách). • ðông và ðông Nam giáp huyện Mang Thít. • Phía Nam giáp huyện Tam Bình. • Tây giáp thành phố Vĩnh Long. • Phía Tây Nam giáp tỉnh ðồng Tháp ( huyện Châu Thành). Toạ ñộ ñịa lý: • Từ 10007’05” ñến 10019 50” vĩ ñộ Bắc. • Từ 106052’18” ñến 1060 02’25” kinh ñộ ðông. Long Hồ là một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long có tổng diện tích tự nhiên là: 192,98 km2, dân số 154.639 người (2007), gồm các dân tộc: Kinh, Khơ Me, Hoa. Huyện gồm 1 thị trấn huyện lị là Long Hồ và 14 xã: Long An, Phú ðức, An Bình, Bình Hoà Phước, Hoà Ninh, ðồng Phú, Tân Hạnh, Thanh ðức, Phước Hậu, Lộc Hoà, Hoà Phú, Long Phước, Phú Quới, Thạnh Quới. Là một huyện vành ñai bao quanh trung tâm Thành Phố Vĩnh Long giữ một vị trí hết sức quan trọng trong tổng thể phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Nằm trên trục Quốc lộ 1A, Quốc lộ 53 và Quốc lộ 57, vừa mang tính chất là ñịa bàn mở rộng vừa mang tính chất là ñịa bàn chịu áp lực trực tiếp ñến quá trình ñô thị hóa của trung tâm kinh tế văn hóa ñặc trưng của Thành phố Vĩnh Long. ðơn vị hành chính có mười bốn (14) xã và một (01) thị trấn mang tên Long Hồ, tổng số có 105 ấp (khóm), có bốn (04) xã Cù Lao nằm giữa sông Tiền và sông Cổ Chiên rất thuận lợi cho việc vận chuyển mua bán. Huyện Long Hồ với vị trí ñịa lý và ñiều kiện tự nhiên thiên nhiên ưu ñãi, Người dân cần cù hiếu học… ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tỉnh ñẩy mạnh 6 chuyển dịch cơ cấu kinh tế và làm cho hoạt ñộng khai thác ñất ñai khoáng sản ñã thực sự trở thành nguồn vốn, nguồn lực rất quan trọng cho hoạt ñộng phát triển kinh tế của tỉnh. Bảng 1 : Hiện trạng diện tích tự nhiên theo ñơn vị hành chính Stt Tên xã Diện tích (km2) 1 Thị trấn Long Hồ 2,60 2 Xã Long An 15,10 3 Xã Phú ðức 14,99 4 Xã Long Phước 12,89 5 Xã Phước Hậu 9,24 6 Xã Tân Hạnh 14,31 7 Xã Lộc Hoà 12,04 8 Xã Hoà Phú 12,12 9 Xã Phú Quới 11,85 10 Xã Thạnh Quới 13,59 11 Xã Thanh ðức 12,34 12 Xã An Bình 15,89 13 Xã Bình Hoà Phước 13,93 14 Xã Hoà Ninh 11,75 15 Xã ðồng Phú 20,25 Tổng cộng : 19298,76 Nguồn: phòng Tài Nguyên & Môi Trường.  ðịa hình,thổ nhưỡng • ðịa hình: Theo kết quả của Bản ñồ ñịa hình 1/5000 của Cục bảng ñổ Bộ tổng tham mưu QðNDVN – năm 1986, huyện Long Hồ có dạng ñịa hình bằng phẳng, với ñộ dốc < 2 ñộ, có cao trình khá thấp so với mưc nước biển ( cao trình < 1,0m chiếm 40,71 % diện tích). Với dạng ñịa hình bằng, ngập lụt của sông và có khuynh hướng cao ở các xã cù lao và ven sông Cổ Chiên, ven thành phố Vĩnh Long và thấp dần về các xã tiếp giáp huyện Tam Bình. 7 ðịa hình ñược chia thành 03 cấp:  Vùng cao trình từ 1,0 – 2,0m : chiếm 59,29% diện tích.  Vùng có cao trình từ 0,6 – 1,0m : chiếm 32,77% diện tích.  Vùng có cao trình < 0,6m : chiếm 7,94% diện tích. • Thổ nhưỡng: chi thành 2 nhóm  Nhóm ñất phù sa: chiếm 30,81% phân bố chủ yếu ở 4 xã cù lao và phân bố ở các xã: Long Phước, Phước Hậu, Tân Hạnh, Long An, Lộc Hoà…  Nhóm ñất phèn: chiếm 69,19% diện tích. Chia ra 02 nhóm phụ: • ðất phèn tiềm tàng: chiếm 68,82 %, phân bố tập trung ở vùng trũng thấp. • ðất phèn phát triển ( có tầng phèn từ 80 - 120cm): chiếm 0,37% phân bố ở xã Thạnh Quới, Long An.  ðặc ñiểm khí hậu Khí hậu của huyện Long Hồ khá ñồng nhất, rất thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp theo hướng ña dạng hoá cây trồng và có thể canh tác quanh năm. • Tổng số giờ nắng cao (bình quân 2.806 giờ/năm), ñiều kiện bức xạ rất thuận lợi cho cây trồng (trên 5.000cal/cm2 /tháng), nhiệt ñộ trung bình 25 - 28oC. • Tổng lượng mưa bình quân của huyện từ 1.200-1.500mm năm. Bình quân thời gian trên dưới 180 ngày với thời gian bắt ñầu mưa từ 12/5DL ñến kết thúc mưa khoảng 7/11 DL (xác xuất p=75%). Từ những ñặc ñiểm trên cho thấy ñiều kiện khí tượng nông nghiệp của huyện Long Hồ rất thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp theo hướng ña dạng hóa cây trồng và mùa vụ có thể canh tác quanh năm. 8 9 1.2.2. Các nguồn tài nguyên:  Tài nguyên nước, thuỷ văn. Huyện Long Hồ chịu chế ñộ bán nhật triều bán biển ðông kết hơp ñặc tính ñịa hình rất nhạy cảm với chế ñộ nước trên sông rạch, tiềm năng tưới tự chảy là một thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp ( tưới tự chảy quanh năm 21,18%, tưới tự chảy kết hợp với tưới bổ sung chiếm 74,40%, tưới tự ñộng chiếm 7,42% ). Kinh mương chiếm toàn huyện 60,9m/ha, càng vào sâu trong nội ñồng sông rạch càng hẹp và cạn dần, làm mức ñộ thuận lợi cho tưới tiêu và giao thông thuỷ càng giảm dần. Với hệ thống sông ngòi phân bố ñồng ñều và chằng chịt trên ñịa bàn huyện là một thuận lợi vô cùng lớn cho việc sản xuất nông nghiệp và trao ñổi mua bán của người dân.  Tài nguyên ñịa chất - khoáng sản. Theo kết quả nghiên cứu của giáo sư Trần Kim Thạch(1982): phát hiện ñất sét là nguyên liệu sản xuất gạch ngói, gốm ñược tìm thấy ở dọc sông Cổ Chiên (xã Thanh ðức). Thành phần sét Kaolinite, tập trung ñất lúa ở những nơi có thế ñất cao so với chung quanh, hạn chế về ñiều kiện tưới nước. Tuy nhiên, việc khai thác phải thích hợp ñể tránh phèn hoá, thoái hoá ñất trong tươmg lai. Theo ñánh giá của Sở Công nghiệp Vĩnh Long, năm 1998 toàn huyện Long Hồ có 05 thân sét diện tích khoảng 975ha và trữ lương cấp p là 8,88 triệu m2 chiều dài trung bình 0,5-0,8m. Vùng có ñất sét nhiều nhất là xã Phú ðức với trữ lượng cấp C2 với diện tích 100ha, chiều dài trung bình 0,72m, trữ lượ
Luận văn liên quan