Nghiên cứu quy trình chia tách thửa đất trên địa bàn huyện Tam Nông

Đất đai là tài sản chung vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, vừa là tưliệu, vừa là đối tượng sản xuất, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là nơi đểxây dựng các công trình phục vụphát triển kinh tế, dân sinh và an ninh quốc phòng. đất đai còn là tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tài nguyên quý hiếm của Việt Nam. Sửdụng đất đai một cách khoa học, hợp lý là nhiện vụmang tính cấp bách và lâu dài của nước ta, đây là vấn đềliên quan đến toàn bộnền kinh tếquốc dân. đất đai chỉthật sựphát huy vai trò vốn có của mình dưới sựquản lý chặt chẽ, thống nhất, phù hợp của nhà nước. Trong chế độxã hội chủnghĩa, việc khai thác và sửdụng đất đai luôn bảo đảm nguyên tắc phục vụlợi ích xã hội. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt nam năm 1992 tại chương II, điều 18 quy định: “đất đai thuộc sởhữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sửdụng đúng mục đích và có hiệu quả”. đểsửdụng hợp lý đất đai, đạt được sản lượng, và hiệu quả kinh tế cao nhất trên một đơn vị diện tích đất, cơ quan Nhà nước cần có những phương án quy hoạch, kếhọach sửdụng đất hợp lý theo từng giai đoạn. đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là kết quả lâu dài của quá trình đấu tranh vô cùng anh dũng của cảdân tộc. Trong hành trình 4000 năm lịch sử, máu xương của nhiều thếhệcon người Việt Nam đã chiến đấu gìn giữvà lao động phát triển vì thế đất đai không là của riêng ai.

pdf53 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2767 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu quy trình chia tách thửa đất trên địa bàn huyện Tam Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dương Minh Phú Nghiên cứu quy trình chia tách thửa ñất trên ñịa bàn huyện Tam Nông vi MỤC LỤC Trang phụ bìa.................................................................................... .. i Phiếu ñánh giá thực tốt nghiệp ............................................................. ii Nhận xét của giáo viên......................................................................... iii Danh sách các ký hiệu, chữ viết tắt ...................................................... iv Lời cảm ơn........................................................................................... v Mục lục................................................................................................ vi Danh sách bảng................................................................................... ix Danh sách hình .................................................................................... ix MỞ ðẦU............................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................ 3 1.1. GIỚI THIỆU ðỊA ðIỂM THỰC TẬP ðỀ TÀI............................. 3 1.2. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ...... 3 1.2.1. ðiều kiện tự nhiên ..................................................................... 3 1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên ............................................................... 6 1.3. ðIỀU KIỆN KINH TẾ .................................................................. 6 1.3.1. Thực trạng phát triển ngành Nông nghiệp................................... 6 1.3.2. Thực trạng phát triển ngành Lâm nghiệp .................................... 8 1.3.3. Thực trạng phát triển Ngành Công nghiệp-TTCN-Xây dựng...... 8 1.3.4. Thực trạng phát triển ngành Thương mại - Dịch vụ .................... 9 1.4. ðIỀU KIỆN Xà HỘI.................................................................... 9 1.4.1. Dân số ........................................................................................ 9 1.4.2. Lao ñộng việc làm...................................................................... 10 . 1.5. SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN ............................................................ 10 1.5.1. Quá trình hình thành và phát triển của Văn phòng ðKQSDð huyện Tam Nông ................................................................................. 10 1.5.2. Chức năng của Văn phòng ðKQSDð huyện Tam Nông ............ 10 1.5.3.Vị trí của Văn phòng ðKQSDð huyện Tam Nông...................... 11 1.5.4. Cơ cấu nhân sự........................................................................... 11 vii 1.6. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN......................................................... 11 1.6.1. Khái niệm về ðất ....................................................................... 11 1.6.2. Khái niệm về quyền sử dụng ñất................................................. 12 1.6.3. Khái niệm thửa ñất ..................................................................... 12 1.7. PHÂN LOẠI ðẤT - THEO LUẬT ðẤT ðAI NĂM 2003............ 12 1.7.1. Nhóm ñất nông nghiệp ............................................................... 12 1.7.2. Nhóm ñất phi nông nghiệp ......................................................... 13 1.7.3. Nhóm ñất chưa sử dụng.............................................................. 14 1.8. NHỮNG QUY ðỊNH CHUNG VỀ VIỆC DIỆN TÍCH TỐI THIỂU ðƯỢC TÁCH THỬA VÀ VIỆ C CẤP GIẤY CHỨNG QUYỀN SỬ DỤNG ðẤT CHO THỬA ðẤT CÓ DIỆN TÍCH NHỎ HƠN DIỆN TÍCH TỐI THIỂU CHO HỘ GIA ðÌNH, CÁ NHÂN ðANG SỬ DỤNG ðẤT TRÊN ðỊA BÀN TỈNH ðỒNG THÁP. ..................................................................................... 15 1.8.1. Phạm vi ñiều chỉnh và ñối tượng áp dụng ................................. 15 1.8.2. Nguyên tắc xác ñịnh diện tích tối thiểu ñược tách thửa............... 15 1.8.3. Quy ñịnh diện tích tối thiểu ñược tách ........................................ 16 1.8.4. Xử lý một số trường hợp ñược phép tách thửa............................ 16 1.9. NHỮNG QUY ðỊNH CHUNG VỀ THU PHÍ THUỘC LĨNH VỰC ðỊA CHÍNH TRÊN ðIA BÀN TỈNH ðỒNG THÁP.................. 17 1.9.1. Phạm vi và ñối tượng áp dụng .................................................... 17 1.9.2. Mức thu phí................................................................................ 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 19 2.1. PHƯƠNG TIỆN............................................................................ 19 2.1.1. ðịa ñiểm..................................................................................... 19 2.1.2.Thời gian thực hiện ñề tài............................................................ 19 viii 2.2. PHƯƠNG PHÁP........................................................................... 19 2.2.1. Nghiên cứu các văn bản Pháp luật về thi hành ñât ñai và các văn bản liên quan ñến thực tập ñề tài.................................................... 19 2.2.2. Phương pháp tìm hiểu quy trình chia tách thửa ñất ..................... 20 2.2.3. Sơ ñồ thực hiện quy trình tách thửa ............................................ 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................... 21 3.1. TÌNH HÌNH CHIA TÁCH THỬA ðẤT TRÊN ðịA BÀN HUYỆN TAM NÔNGTỈNH ðỒNG THÁP......................................... 22 3.2. TRÌNH TỰ THỦ TỤC TÁCH THỬA – HỢP THỬA .................. 23 3.3. MỘT SỐ GIỚI HẠN KHI ðO ðẠC Ở HUYỆN TAM NÔNG ..... 23 3.4. CÁCH XÁC ðỊNH THỬA ðẤT NGOÀI THỰC ðỊA ................. 24 3.5. PHƯƠNG PHÁP CHIA TÁCH THỬA ........................................ 25 3.5.1. Nhận hồ sơ và trích lục bản ñồ ................................................... 25 3.5.2. ði ño ñạc thửa ñất ...................................................................... 25 3.5.3. Xử lý nội nghiệp hồ sơ tách thửa ................................................ 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................ 31 4.1. KẾT LUẬN................................................................................... 31 4.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................. 32 ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Quy mô diện tích phân theo ñơn vị hành chính xã. ............... 4 Bảng 1.2. Tổng ñàn gia súc, gia cầm qua các năm................................ 7 Bảng 3.1. Tổng số liệu 4 tháng ñầu năm về tách, hợp thửa. .................. 22 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Sơ ñồ thể hiện cơ cấu nhân sự của VP.ðKQSDð huyện Tam Nông ................................................................................. 11 Hình 2.1. Sơ ñồ thực hiện quy trình chia tách thửa ñất. ........................ 21 Hình 3.1. Chỉ hướng tách khi ño ñạc tách thửa ñất ............................... 26 Hình 3.2. Chỉ cách tách thửa ñất gần hình chữ nhật.............................. 27 Hình 3.3. Cách chia thửa ñất từ hình tứ giác thành các hình ñể ñễ tích diện tích ....................................................................... 27 Hình 3.4. Giới hạn khi ño ñất gần kênh và cách tính diện tích thửa hình cong vẹo. ............................................................... 28 iv DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CB : Cán bộ. ðKQSDð : ðăng ký quyền sử dụng ñất. K : Kênh. N.nhận & T.kết quả : Nơi nhận và trả kết quả. S : Sông. Qð : Quyết ñịnh. UBND : Ủy ban nhân dân. T : Tổ. TN & MT : Tài nguyên và Môi Trường. Tr.lục BððC : Trích lục bản ñồ ñịa chính. TT : Thị trấn. TTCN : Tiểu thủ công nghiệp. VP : Văn phòng. GCN QSDð : Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất 1 MỞ ðẦU ðất ñai là tài sản chung vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, vừa là tư liệu, vừa là ñối tượng sản xuất, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là nơi ñể xây dựng các công trình phục vụ phát triển kinh tế, dân sinh và an ninh quốc phòng. ðất ñai còn là tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tài nguyên quý hiếm của Việt Nam. Sử dụng ñất ñai một cách khoa học, hợp lý là nhiện vụ mang tính cấp bách và lâu dài của nước ta, ñây là vấn ñề liên quan ñến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. ðất ñai chỉ thật sự phát huy vai trò vốn có của mình dưới sự quản lý chặt chẽ, thống nhất, phù hợp của nhà nước. Trong chế ñộ xã hội chủ nghĩa, việc khai thác và sử dụng ñất ñai luôn bảo ñảm nguyên tắc phục vụ lợi ích xã hội. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 tại chương II, ðiều 18 quy ñịnh: “ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Nhà nước thống nhất quản lý ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật, ñảm bảo sử dụng ñúng mục ñích và có hiệu quả”. ðể sử dụng hợp lý ñất ñai, ñạt ñược sản lượng, và hiệu quả kinh tế cao nhất trên một ñơn vị diện tích ñất, cơ quan Nhà nước cần có những phương án quy hoạch, kế họach sử dụng ñất hợp lý theo từng giai ñoạn. ðất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là kết quả lâu dài của quá trình ñấu tranh vô cùng anh dũng của cả dân tộc. Trong hành trình 4000 năm lịch sử, máu xương của nhiều thế hệ con người Việt Nam ñã chiến ñấu gìn giữ và lao ñộng phát triển vì thế ñất ñai không là của riêng ai. Trong những năm gần ñây có sự chuyển biến mạnh mẽ về mọi phương diện: tốc ñộ tăng dân số nhanh, quá trình ñô thị hóa hóa nhanh cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới chính vì thế mà nhu cầu sử dụng ñất ñai tăng lên mạnh mẽ trên huyện, quận, thị xã trên cả nước. Riêng trên ñịa bàn huyện Tam Nông tỉnh ðồng Tháp việc chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng ñất diễn ra khá sôi nỗi. Trong tình hình kinh tế - xã hội phát triển như hiện nay cùng với sự tăng dân số ñã làm cho nhu cầu sử dụng ñất ñể ở, sản xuất kinh doanh, sản xuất nông nghiệp tăng lên một cách nhanh chóng trong khi ñó ñất không sinh ra ñược, 2 chính vì vậy nên người dân chia tách thửa ñất ra ñể tặng cho hoặc chuyển nhượng. ðề tài ”Nghiên cứu quy trình chia tách thửa ñất trên ñịa bàn huyện Tam Nông tỉnh ðồng Tháp” ñược thực hiện nhằm mục ñích xem quy trình chia tách thửa ñất ở huyện Tam Nông ở nông thôn và ở thành thị như thế nào. Cách chia tách thửa, hợp thửa ñất và cách ño ñạc ở khu vực nông thôn và thành thị, từ ñó ñánh giá so sánh tình hình tách thửa, hợp thửa ñất trên ñịa bàn huyện Tam Nông tỉnh ðồng Tháp. Tìm ra những nguyên nhân tồn tại, khó khăn, ñối chiếu với tình hình tách thửa, hợp thửa ñất ở các giai ñoạn khác nhau trên ñịa bàn huyện tìm ra phương hướng khắc phục khó khăn, hoàn thiện công tác này góp phần cho công tác quản lí Nhà Nước về ñất ñai nói chung và công tác quản lí việc tách thửa cùng với quản lý hồ sơ ñược tốt hơn. Ngoài ra, ñề tài giúp chúng ta hiểu thêm trình tự, thủ tục, thời gian thực hiện công tác chia tách thửa, hợp thửa ñất ñể chuyển nhượng, tặng cho hoặc hiến ñất cho Nhà nước ñể sử dụng vào mục ñích công cộng, phúc lợi xã hội hay sử dụng vào an ninh, quốc phòng theo quy ñịnh pháp luật của Nhà nước. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. GIỚI THIỆU ðỊA ðIỂM THỰC TẬP ðỀ TÀI ðược sự cho phép của Nhà trường cùng cơ quan chúng em ñược sự hướng dẫn ñi thực tập rèn nghề tại Văn phòng ðăng ký Quyền sử dụng ñất huyện Tam Nông tỉnh ðồng Tháp. 1.2. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.2.1. ðiều kiện tự nhiên  Vị trí ñịa lí - Vị trí ñịa lí Tam Nông là một huyện vùng sâu nằm trong vùng ðồng Tháp Mười, cách trung tâm hành chính của tỉnh 37 km. - Huyện gồm 11 xã và 1 thị trấn. - Diện tích tự nhiên là 474,26 km2 (chiếm 10,12% diện tích toàn tỉnh) ñứng thứ 3 sau huyện Tháp Mười, Cao Lãnh. Tọa ñộ ñịa lí: Từ 10038’ ñến 10049’ vĩ ñộ Bắc. Từ 105031’ ñến 105042’ kinh ñộ ðông. Tứ cận : Phía Bắc giáp huyện Hồng Ngự và huyện Tân Hồng. Phía Nam giáp huyện Thanh Bình. Phía ðông giáp huyện Tháp Mười, huyện Cao lãnh và tỉnh Long An. Phía Tây giáp huyện Hồng Ngự và huyện Thanh Bình. Huyện có vị trí nằm ở trung tâm khu vực phía Bắc của tỉnh, có ñoạn sông Tiền và Quốc lộ 30 ñi ngang qua cùng hệ thống giao thông thủy xuyên suốt ñây là ñiều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, vận chuyển hàng hóa và giao lưu kinh tế với các vùng trọng ñiểm. 4 Bảng 1.1. Quy mô diện tích phân theo ñơn vị hành chính xã. STT Tên xã, Thị Trấn Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 01 TT Tràm Chim 1.232,19 2,60 02 Xã An Hòa 2.626,60 5,54 03 Xã An Long 1.849,64 3,90 03 Xã Phú Ninh 6.532,30 13,77 05 Xã Phú Thành A 2.151,71 4,53 06 Xã Phú Thọ 6.323,94 13,33 07 Xã Phú Cường 5.315.02 11,20 08 Xã Hòa Bình 3.221,13 6,79 09 Xã Tân Công Sính 7.739,38 16,31 10 Xã Phú ðức 5.173,74 10,90 11 Xã Phú Hiệp 5.065,65 10,68 12 Xã Phú Thành B 5.161,23 10,88 Tổng Cộng 47.426,54 100% (Nguồn: Phòng TNMT huyện Tam Nông)  ðịa hình - ñịa mạo Huyện Tam Nông mang tính chất của vùng ñồng bằng, tương ñối bằng phẳng, không có chênh lệch về ñộ cao. Tuy nhiên ñịa hình của huyện chia thành 3 nhóm chính: - Nhóm ñịa hình cao: có ñộ cao >+ 20 m, tập trung chủ yếu một phần các xã ven sông Tiền và nằm rải rác một số nơi theo dạng gò ñồi. - Nhóm ñịa hình trung bình: ñộ cao từ 1,5 m ñến 2,0 m phần lớn tập trung phía ðông kênh 2/9, phía Bắc của huyện và một phần nằm rải rác trên huyện. 5 - Nhóm ñịa hình thấp: có ñộ cao phổ biến từ 0,9 m ñến 1,5 m chiếm hơn 60% diện tích toàn huyện. Mặc dù có nhiều nhóm ñịa hình như vậy, nhưng trên từng tiểu vùng ñược giới hạn bởi kênh rạch chính và kênh nhánh cho nên trên từng vùng có ñịa hình tương ñối bằng phẳng, ñộ chênh lệch chỉ từ 10-30 m nên rất thuận lợi cho việc bố trí hệ thống tưới tiêu và sản xuất nông nghiệp.  Khí hậu ðồng Tháp nói chung và huyện Tam Nông nói riêng nằm trong nhiệt ñới gió mùa cận xích ñạo, quanh năm nóng ẩm, lượng mưa phong phú, hàng năm chia mùa rõ rệt, các yếu tố khí tượng có phân hóa theo mùa rõ rệt. + Mùa khô từ tháng 12 ñến tháng 4 năm sau. + Mùa mưa từ tháng 5 ñến tháng 11. Nhiệt ñộ Nhiệt ñộ trung bình hàng năm và khá ổn ñịnh qua các tháng, chênh lệch trung bình 1-30C, nhiệt ñộ trung bình năm là 270C, cao nhất 37,20C, thấp nhất 18,50C. Nhìn chung không có sự khác biệt so với những nơi khác trong tỉnh và vùng ñồng bằng sông Cửu Long. Thời kỳ nóng nhất trong năm kéo dài từ tháng 3 ñến tháng 4, và tháng lạnh nhất là tháng 12 ñến tháng 1 năm sau. - ðộ ẩm không khí cao và ổn ñịnh, ít biến ñổi qua các năm. ðộ ẩm trung bình là 83%, từ tháng 5-11 (các tháng mua nhiều) ñộ ẩm tương ñối cao khoảng 83-86%, chênh lệch ñộ ẩm giữa các tháng vào khoảng 9-10%. - Chế ñộ gió: Trong năm thường có hai hướng gió chính: gió mùa Tây Nam từ tháng 5 ñến tháng 11, tốc ñộ bình quân 2-2,5 m/s, mạnh nhất 22,6 m/s mang theo nhiều hơi nước nên thường có mưa; gió mùa ðông Bắc từ tháng 12 ñến tháng 4 năm sau, khô và lạnh làm tăng tốc ñộ bốc hơi và lượng mưa giảm rõ rệt. - Chế ñộ mưa : Lượng mưa trung bình năm khoảng trên 1.500mm. Lượng mưa có xu hướng giảm dần từ Tây - Tây Nam sang phía ðông. ðặc ñiểm mùa mưa trùng vào tháng lũ do nước sông Mê Kông tràn về nên ñã gây tình trạng ngập lụt sâu trong diện rộng trong thời gian dài, ảnh hưởng rất lớn ñến ñời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. 6  Thủy lợi Tam Nông có hệ thống sông ngòi kênh khá dày ñặc. Chế ñộ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng của thuỷ triều biển ðông, chế ñộ thuỷ văn của sông Tiền và chế ñộ mưa trong khu vực. 1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên  Tài nguyên nước - Mặt nước: Nguồn nước mặt chủ yếu ñược cung cấp bởi sông Tiền qua hệ thống kênh rạch lớn. Nguồn nước ngọt rất dồi dào, chất lượng tốt ñược bảo ñảm cho tưới tiêu các loại cây trồng. Ngay cả vùng nhiễm phèn nguồn nước trong các kênh vẫn có thể sử dụng tưới cho cây trồng nhờ sự lưu thông, trao ñổi nguồn nước ngọt với sông Tiền, ñây là ñiều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. - Nước ngầm: Trên ñịa bàn huyện có nhiều vỉa nước ngầm ở nhiều ñộ sâu khác nhau, trong ñó có nhiều tầng ñã bị phèn nên không sử dụng ñược. Những nơi khác ở ñộ sâu 50 - 100 m thì sử dụng cho sinh hoạt, còn ở ñộ sâu trên 300 m vừa phục vụ tốt cho sinh hoạt, vừa phục vụ tốt cho công nghiệp.  Tài nguyên rừng và ñộng vật quý hiếm Hiện nay Tam Nông có khoảng 7.660 ha rừng, chủ yếu là rừng thứ sinh ñang phát triển, trong ñó có khoảng 476 ha rừng sản xuất và khoảng 7.184 ha rừng ñặc dụng của vườn quốc gia Tràm Chim, ñộng thực vật rất phong phú và ña dạng: rùa, rắn, cò, cồng cộc... và các loại cây ñặc trưng của vùng ðồng Tháp Mười: tràm, sậy, sen, súng, tảo... ðặc biệt ở ñây có sếu ñầu ñỏ là loại chim quý hiếm chỉ có ở nước ta, hiện nay ñã và ñang ñược cả nước và thế giới quan tâm nghiên cứu bảo vệ nghiêm ngặt. ðây là nguồn tài nguyên quý giá có thể ñầu tư xây dựng thành khu du lịch sinh thái. 1.3. ðIỀU KIỆN KINH TẾ 1.3.1. Thực trạng phát triển ngành Nông nghiệp ðây là ngành chiếm tỷ trọng trong kinh tế huyện, số lượng lao ñộng tham gia vào ngành này khá ñông. Những năm qua ngành nông nghiệp của huyện Tam Nông cũng có bước tăng trưởng ñáng kể, mặc dù diện tích giảm do quá trình ñô 7 thị hoá. ðiều này chứng tỏ rằng ngành nông nghiệp chủ yếu tập trung ñi vào chiều sâu của chất lượng, phù hợp với xu hướng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá.  Ngành trồng trọt Ngành trồng trọt ñang từng bước ñi vào chiều sâu với việc thâm canh tăng vụ, ñẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần giảm chi phí, hạ giá thành nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng nông sản hàng hóa. - Cây lúa: Cây lúa ñóng vai trò chủ lực trong ngành trồng trọt cũng như sản xuất nông nghiệp của huyện. Diện tích gieo trồng lúa tăng ñều qua các năm, năm 2002 ñạt 50.677 ha, năm 2008 là 62.817 ha. Sản lượng ước ñạt 231.491 tấn năm 2000, năm 2008 ñạt 343.611 tấn. Bình quân 3.368 kg/người/năm. - Cây hoa màu: Mặc dù diễn biến thời tiết và giá cả một số nông sản không thuận lợi, nhưng sản xuất của ngành trồng trọt tăng khá nhanh mang lại hiệu quả lớn trong việc cải thiện ñời sống nhân. Các loại cây hoa màu gồm: kiệu, khoai, bắp, ñậu các loại… năm 2008 diện tích gieo trồng ñạt 794.2 ha.  Ngành chăn nuôi Các loại ñộng vật chính gồm có trâu, bò, lợn, gia cầm, nhìn chung phát triển tương ñối ổn ñịnh. Bảng 1.2. Tổng ñàn gia súc, gia cầm qua các năm (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông) Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm 2003 210 230 14.635 406.000 2004 147 411 14.662 430.000 2005 165 550 15.100 425.000 2006 190 1.100 18.500 450.000 2007 200 1.315 19.475 475.000 2008 196 1.709 19.270 525.000 8 Qua bảng số liệu thống kê qua các năm ta thấy lượng ñàn trâu giảm qua các năm nhưng không nhiều, còn lại các vật nuôi khác ñều tăng qua các năm. ðiều này cho thấy rằng ngành chăn nuôi của huyện phát triển ổn ñịnh qua các năm, ñều này ñáng mừng cho nền kinh tế của huyện. 1.3.2. Thực trạng phát triển ngành Lâm nghiệp Ngành Lâm nghiệp huyện Tam Nông trong những năm gần ñây ñược xác ñịnh lại vị trí, ñược tiếp tục ñầu tư và phát triển nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, kết cấu hạ tầng, che phủ và bảo vệ quốc phòng. Cây tràm là thế mạnh về lâm nghiệp của huyện Tam Nông. Mặc dù ñược chú trọng bảo tồn và trồng mới, song diện tích rừng có biến ñộng như: năm 1995 diện tích rừng là 3.532,12 ha, năm 2002 là 7.536,20 ha, năm 2008 là 8.323,15 ha cùng với việc mở rộng và khôi phục diện tích rừng tràm; cây phân tán (chủ yếu là cây bạch ñàn) cũng ñược trồng trên cụm tuyến dân cư, ñê bao, lộ giao thông, quanh nhà ở với số lượng tăng nhanh từ 2.700.000 cây năm 1996, năm 2008 là 4.500.000 cây. Về sản lượng khai thác chủ yếu là gỗ tròn và củi. Năm 2000 là 1.100 m3, năm 2008 là 1.230 m3. Tuy giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế, song c
Luận văn liên quan