Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm nên hệ thực vật rất phong phú với
hơn 12000 loài cây chia làm 2500 chi và 300 họ. Đây là nguồn tài nguyên
thiên nhiên quý giá, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành hương liệu, mỹ
phẩm và hoá dược. Các nhà nghiên cứu đã tổng hợp được rất nhiều hợp chất
có tác dụng chữa bệnh, song các hợp chất này có một số hạn chế nhất định,
như là gây những phản ứng phụ không mong muốn. Mặt khác, Việt Nam là
nước đang phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, các loại thuốc chữa
bệnh hầu hết nhập từ nước ngoài và có giá thành cao, gây nên khó khăn cho
người sử dụng. Do đó, nhà nước đã có chủ trương tăng cường sản xuất thuốc
trong nước, hạn chế nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm. Một trong các nguồn
nguyên liệu sản xuất thuốc được lấy ra từ thiên nhiên. Vì vậy vấn đề đang
được đặc biệt quan tâm là nghiên cứu các hợp chất được tách ra từ sản phẩm
thiên nhiên.
Trong số các loài cây cần quan tâm nghiên cứu có cây vối (Cleistocslyx
Operculatus Roxb). Ở nước ta cây vối mọc nhiều nơi, tập trung nhiều ở miền
Trung , được nhân dân dùng nấu nước uống, kích thích tiêu hoá. Lá vối và nụ
vối làm thuốc chữa mụn nhọn, lở loét, ghẻ. Mới đây viện Đông y cũng thử áp
55 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 6211 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu về cây vối (Cleistocalyx operculatus Roxb), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỜI CẢM ƠN
Bản khoá luận này được thực hiện tại phòng thí nghiệm các hợp chất
thiên nhiên, Bộ môn Hoá Hữu Cơ, khoa Hoá, trường ĐHQGHN.
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn
Văn Đậu đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi giúp em
hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hoá học, các thầy các
cô trong bộ môn Hoá hữu cơ, khoa Hoá trường ĐHKHTN-ĐHQGHN, các
thầy các cô trong bộ môn Hoá sinh thực nghiệm Viện KHTN và CNQG, và
các phòng máy khối phổ, phòng cộng hưởng từ hạt nhân, phòng phổ hấp thụ
nguyên tử thuộc Viện hoá học-Trung tâm khoa hoá tự nhiên và công nghệ
Quốc gia, cùng toàn thể anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học trong
phòng hợp chất thiên nhiên và các bạn cùng khoá đã giúp đỡ em trong quá
trình làm việc tại khoa.
Hà Nội, tháng 12 năm 2006
Đỗ Thị Thanh
2
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. TỔNG QUAN 2
1.1 Khái quát về họ Sim Myrtaceae 2
1.2 Tổng quan về chi Cleistocalyx 2
1.2.1 Cleistocalyx circumcissa 3
1.2.2 Cleistocalyx nigrans 3
1.2.3 Cleistocalyx nervosum 3
1.2.4 Cleistocalyx rehnervinus 4
1.2.5 Cleistocalyx consperipuactatus 4
1.3 Tổng quan về cây vối (Cleistocalyx operculatus Roxb) 5
1.3.1 Đặc điểm thực vật 5
1.3.2 Phân bố 5
1.3.3 Ứng dụng của cây vối 5
1.3.4 Thành phần hoá học 7
1.3.4.1 Thành phần hoá học của tinh dầu nụ hoa vối 7
1.3.4.2 Thành phần hoá học của nụ hoa vối 10
1.4 Một số tritecpen có hoạt tính sinh học liên quan đến đối tượng
nghiên cứu 12
1.4.1 Các tritecpen khung oleanan 12
1.4.2 Các hợp chất khác 15
1.5 Một số tính chất flavonoid liên quan đến đối tượng nghiên cứu
của đề tài 16
1.5.1 Sự phân bố flavonoid trong thực vật 16
1.5.2 Tính chất định tính của flavonoid 17
1.5.3 Tác dụng sinh học của flavonoid 20
3
PHẦN II. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Mục tiêu 25
2.2 Phương pháp nghiên cứu 25
PHẦN III. CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26
3.1 Nguyên liệu thực vật 26
3.2 Chiết các hoạt chất sinh học trong là vối 27
3.3 Thử định tính các flavonoit trong các cặn 28
3.4 Phân lập các chất trong cặn C 28
3.4.1 Sắc ký lớp mỏng khảo sát cặn C 28
3.4.2 Phân lập các chất tinh khiết trong cặn C 29
3.5 Ph©n tÝch thµnh phÇn cña cÆn chiÕt etylaxetat (cÆn E) 31
3.6 Kh¶o s¸t cÊu tróc cña c¸c chÊt ph©n lËp 31
3.6.1 CÊu tróc chÊt C5. 31
3.6.2 CÊu tróc chÊt C6. 33
3.6.3 CÊu tróc chÊt C7. 35
PHẦN IV. THỰC NGHIỆM 37
4.1 Mẫu nguyên liệu 37
4.2 Dụng cụ và hoá chất 37
4.3 Thiết bị nghiên cứu 38
4.4 Nghiên cứu các chất trong lá vối 38
4.4.1 Chiết phân lớp các chất trong lá vối 38
4.4.2 Phản ứng định tính flavonoit 39
4.4.3 Sắc ký lớp mỏng khảo sát cặn cloroform 40
4.4.3.1 Phương pháp sắc ký lớp mỏng (SKLM) 40
4.4.3.2 Kết quả khảo sát SKLM cặn C 41
4.4.4 Phân lập các chất trong cặn C bằng sắc ký lỏng trung áp 41
4
4.4.5 Phân lập các chất từ nhóm C5 bằng sắc ký cột nhanh 43
4.4.6 Phân lập các chất từ nhóm C6 bằng sắc ký cột nhanh 44
4.4.7 Phân lập các chất từ nhóm C7 bằng sắc ký cột nhanh 46
PHẦN V. KẾT LUẬN 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm nên hệ thực vật rất phong phú với
hơn 12000 loài cây chia làm 2500 chi và 300 họ. Đây là nguồn tài nguyên
thiên nhiên quý giá, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành hương liệu, mỹ
phẩm và hoá dược. Các nhà nghiên cứu đã tổng hợp được rất nhiều hợp chất
có tác dụng chữa bệnh, song các hợp chất này có một số hạn chế nhất định,
như là gây những phản ứng phụ không mong muốn. Mặt khác, Việt Nam là
nước đang phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, các loại thuốc chữa
bệnh hầu hết nhập từ nước ngoài và có giá thành cao, gây nên khó khăn cho
người sử dụng. Do đó, nhà nước đã có chủ trương tăng cường sản xuất thuốc
trong nước, hạn chế nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm. Một trong các nguồn
nguyên liệu sản xuất thuốc được lấy ra từ thiên nhiên. Vì vậy vấn đề đang
được đặc biệt quan tâm là nghiên cứu các hợp chất được tách ra từ sản phẩm
thiên nhiên.
Trong số các loài cây cần quan tâm nghiên cứu có cây vối (Cleistocslyx
Operculatus Roxb). Ở nước ta cây vối mọc nhiều nơi, tập trung nhiều ở miền
Trung , được nhân dân dùng nấu nước uống, kích thích tiêu hoá. Lá vối và nụ
vối làm thuốc chữa mụn nhọn, lở loét, ghẻ. Mới đây viện Đông y cũng thử áp
5
dụng vối làm thuốc chữa các bệnh đường ruột, viêm họng, bệnh ngoài da. Từ
năm 1991 trở lại đây, một số công trình trong nước và trên thế giới nghiên
cứu cây vối cho thấy hàm lượng flavonoit chứa trong cây cao và một số chất
có hoạt tính kháng HIV. Đặc biệt một nghiên cứu gần đây nhất cho thấy nước
chiết của nụ Vối là thành phần của thuốc trợ tim. Như vậy, cùng với sự thuận
lợi về nguyên liệu thì đây là những lý do khích lệ chúng tôi nghiên cứu cây
vối Việt Nam.
6
PHẦN I. TỔNG QUAN
1.1 Khái quát về họ Sim Myrtaceae
Cây vối có tên khoa học là Cleistocalyx operculatus Roxb, thuộc chi
Cleistocalyx, họ Sim Mytaceae. Các cây thuộc họ Sim thường mọc xen lẫn
với các cây gỗ khác thành đai rừng nhiệt đới, ít khi mọc thuần loại.
Họ Sim phân bố ở các vùng rừng nhiệt đới và Á nhiệt đới, chủ yếu ở
châu Mỹ và châu Úc.
Họ Sim là một họ lớn gồm 90 chi và 3000 loài, cây thuộc họ Sim có
đặc điểm thực vật như sau :
Cây gỗ lớn, cây nhỡ hoặc cây bụi. Lá đơn, hoặc mép có khía răng, lá
thường mọc đối nhau và có tuyến mỡ. Hoa mọc thành cụm ở nách hay ở đầu
cành, có hình xim hoặc hình chùm. Hoa đều lưỡng tính. Đài hình ống dính
hoàn toàn vào bầu hay chỉ dính một ít. Lá đài gồm 4-5 cánh xếp lợp vào nhau,
ít có ống dài nguyên.
Nhị xếp thành một hay nhiều dãy rời nhau hoàn toàn hoặc dính ở gốc
thành ống ngăn : bao phấn đính ở lưng hay gốc. Đĩa mật không có hay nếu có
thì hình vành khăn, che kín ở phía gốc vòi. Bầu hoàn toàn hạ hay hạ một
phần, có 4-5 ô hay nhiều hơn; vòi đơn kéo dài, đầu tròn, rất ít khi chia 3-4
thuỳ; trong bầu thì noãn xếp thành hai hay nhiều dãy. Quả nang hoặc thịt, có
sợi và thường được bọc kín bởi ống đài. Trong quả thường có 1 hạt, hạt có nội
nhũ, phôi thẳng hay cong, đôi khi nạc với hai lá mầm không xa nhau.
1.2 Tổng quan về chi Cleistocalyx [6,9]
Chi Cleistocalyx là một chi tương đối lớn của họ Sim. Ngoài đặc điểm
chung của họ sim, các loài cây thuộc chi Cleistocalyx còn có đặc điểm thực
7
vật riêng : quả nạc, khi chín không nở. Vòi không có lông, ô quả không có
vách ngang chia thành ô nhỏ, ống đài nguyên hay rách bất định, đài nguyên
thành mũ, quả mập có một hạt. Cụm hoa xim hay chuỳ.
Sau đây là giới thiệu một số cây đại diện thuộc chi Cleistocalyx thường
thấy ở Việt Nam.
1.2.1 Cleistocalyx circumcissa
Tên ở Việt Nam là Trâm Ô.
Đặc điểm thực vật : Cây đại mộc cao 15m, nhánh mảnh, lá có phiến
xoan thon, dài 4-7cm, chót có mũ, có đốm trong gân phụ, rất mảnh, nụ cao
13mm, rộng 3mm, phần của đài và cánh hoa làm thành một lớp rụng sớm với
nhị, noãn gồm 3 buồng, quả mập.
Phân bố : rừng Biên Hoà.
1.2.2 Cleistocalyx nigrans
Tên Việt Nam : Trâm lá đen.
Đặc điểm thực vật : Cây đại mộc nhỏ, nhánh vàng đỏ. Lá có phiến bầu
dục, màu nâu đen trên mặt lúc khô, gân phụ cách nhau 2-3mm, cuống dài
1cm. Chùm tụ tán cao 6cm ở ngọn nhánh, hoa trắng, nụ dài 5mm, hoa 5 cánh
rụng 1 lượt, tiểu nhị nhiều. Quả mập tròn, lúc khô đen, to hơn 1cm, một hạt.
Phân bố : rừng Bình Dương, Thủ Đức.
1.2.3 Cleistocalys nervosum
Tên Việt Nam : Trâm nấp vối.
Đặc điểm thực vật : Cây đại mộc trung, nhánh non dẹp, không lông. Lá
có phiến bầu dục thon, dài 12-13cm, có đốm nâu, gân phụ vào 10 cặp, gân
cách bìa 3-5mm. Phát hoa ở nách lá rụng, cao 5-8cm, đài hình đĩa hơi đứng,
8
nắp cao; hoa có 4 cánh, cao 3mm, có nhiều tiểu nhụy. Phì quả tròn hay dài, to
7-14mm, đỏ hoặc đỏ đen chói, nạc ngọt, một hạt.
Phân bố : rừng và Bắc Trung Nam.
1.2.4 Cleistocalyx rehnervinus
Tên Việt Nam : Vối gân mạng
Đặc điểm thực vật : Cây đại mộc nhỏ, nhánh tròn xám, to 2-3mm. Lá
có phiến bầu dục đến trái xoan, to 9-14x5.5-7cm chót lá rộng, đáy tròn gân
phụ mịn, cách nhau 4-8mm, gân cách bìa 2-3mm. Phát hoa ở lá và ngọn. Hoa
như không cọng, cao 7mm, đài rụng thành chóp, tiểu nhụy nhiều. Trái tròn, to
1.5mm, lùm bụi.
1.2.5 Cleistocalyx consperipuactatus
Tên Việt Nam : Vối nước
Đặc điểm thực vật : Cây gỗ thường xanh, cao 20-25m. Vỏ dày 6-8mm,
màu xám trắng hay nâu đen nhạt. Cành non màu nâu xám, hình vuông, lúc già
hình cột tròn. Lá đơn, mọc đối, hình bầu dục dạng trứng ngược dài 6-12cm,
rộng 2.5-5.5cm, đầu tròn tù. Hoa mọc cụm, sinh ra đầu cành. Hoa lưỡng tính,
đài đính thành 1 thể dạng mũ, lúc nở hoa rụng dạng vòng. Nhiều nhị, rời
nhau, lúc chồi hoa cong vào. Quả mọng hình cầu hay hình trứng, lúc chín có
màu nâu tím. Một năm có 2 mùa hoa nở vào tháng 3 và giữa tháng 7.
Phân bố : Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Quảng Nam, Đà
Nẵng, GiaLai-KonTum.
9
1.3 Tổng quan về cây Vối (Cleistocalyx operculatus)
1.3.1 Đặc điểm thực vật
Cây nhỡ, cao 5-6m có khi hơn, cành non, tròn hay hơi hình 4 cạnh,
nhẵn. Lá có cuống, dài 8-20cm, hình trứng, rộng 5-10cm. Hai mặt lá có những
đốm màu nâu, cuống dài 1-1.5cm. Hoa gần như không có cuống, màu lục
trắng nhạt hợp thành cụm hoa hình tháp toả ra ở những lá đã rụng. Quả hình
cầu hay hơi hình trứng, đường kính 7-12cm, xù xì. Toàn lá, cành non, và nụ
vối có mùi thơm đặc biệt dễ chịu của vối. [3,5]
1.3.2 Phân bố
Cây vối được trồng và mọc hoang ở khắp các tỉnh nước ta, chủ yếu để
lấy lá ủ nấu nước uống. Vối còn thấy ở các nước nhiệt đới châu Á, Trung
Quốc. [3,4]
1.3.3 Ứng dụng của cây vối
Vối được trồng để lấy gỗ dùng trong xây dựng, làm công cụ, vỏ có chất
dùng để nhuộm đen. Quả vối ăn được.
Lá vối tươi đem thái nhỏ, rửa sạch nhựa rồi cho vào thùng ủ cho đến
khi đen đều thì lấy ra rửa sạch, phơi khô dùng để nấu làm nước uống rất thông
dụng ở nông thôn Việt Nam. Nụ và hoa thu hái vào vào tháng tư hoặc tháng
sáu dương lịch cũng được pha làm trà uống. Kinh nghiệm dân gian thường
phối hợp lá vối với lá Hoắc hương làm nước uống lợi tiêu hóa. Nước sắc đậm
đặc của lá cây dùng như thuốc sát trùng, để rửa mụn nhọt, lở loét, ghẻ. Lá, vỏ
thân, hoa còn dùng làm thuốc chữa bệnh đầy bụng, khó tiêu, mụn nhọt, viêm
đại tràng mãn tính, ly trực trùng. [3,4,5]
10
Năm 2003, Đào Thị Thanh Hiền, trường ĐH Dược Hà Nội và những
người khác đã tiến hành thử nghiệm nghiên cứu một số tác dụng của cây vối.
Kết quả cho thấy :
- Tính kháng khuẩn của lá vối, đặc biệt là lá vối ủ có tác dụng rất tốt
trên vi khuẩn E.coli, là loại vi khuẩn thường gây ra bệnh đường ruột, và hai vi
khuẩn Gr(+) và Gr(-) thường gặp ở bệnh viêm da. Điều này làm sáng tỏ việc
uống nước sắc lá vối để chữa bệnh tiêu chảy và tắm nước sắc lá vối để chữa
bệnh viêm da của nhân dân.
- Nước sắc lá vối ủ có tác dụng lợi mật rất mạnh, kết quả này góp phần
giải thích được vì sao nhân dân ta thường uống nước sắc lá vối để chữa bệnh
đầy bụng, khó tiêu.
- Kết quả thử tác dụng độc tế bào của mẫu chiết từ lá vối bước đầu cho
thấy cả tinh dầu và cao thô toàn phần đều có khả năng ức chế sự phát triển tế
bào ung thư (ung thư gan, ung thư màng tim, ung thư tử cung). Điều này mở
ra hướng nghiêm cứu mới đối với dược liệu lá vối.
Năm 1986, Nguyễn Đức Minh, phòng đông y thực nghiệm Viện
nghiên cứu đông y đã tiến hành nghiên cứu thăm dò tính chất kháng sinh của
lá và nụ cây vối đối với một số vi khuẩn Gram(+) và Gr(-) đã đi tới kết luận
rằng: ở tất cả các giai đoạn phát triển của cây, lá và nụ vối đều có tác dụng
kháng sinh, vào mùa đông, tính kháng sinh cao nhất ở lá và hoàn toàn không
độc đối với cơ thể [7].
Đặc biệt năm 2002, một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã công bố
kết quả ngiên cứu về cây vối: nước chiết của nụ vối là thành phần của nước
uống bổ dưỡng trợ tim, làm giảm khả năng nhiễm bệnh. [18]
11
1.3.4 Thành phần hóa học
1.3.4.1 Thành phần hóa học của tinh dầu nụ hoa vối
Năm 1994, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Xuân Dũng, và Hoàng Văn Lựu
đã nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu vối [10] ở các địa phương
khác nhau của tỉnh Nghệ An, thu được những kết quả như sau :
+ Hàm lượng tinh dầu dao động trong khoảng 0.1-0.4%. Hàm lượng
tinh dầu vối ở Quế Phong (0.4%) là cao nhất. Thấp nhất là tinh dầu vối ở
thành phố Vinh (0.1%). Trong các bộ phận khác nhau của cây vối thì hàm
lượng dầu cao nhất tập trung ở nụ hoa (0.48%), trong đó hoa đã nở lượng tinh
dầu giảm dần (0.28%) và ít nhất trong hoa già (0.18%).
Đối tượng nghiên cứu Địa điểm Hàm lượng (%)
Lá vối
Nụ vối
Hoa mới nở
Nụ hoa
Hoa nở sau 2 ngày
Hoa già
Thành phố Vinh
Huyện Hưng Nguyên
Tây Nghi Lộc
Huyện Nam Đàn
Huyện Tân Kỳ
Huyện Quế Phong
Thành phố Vinh
Thành phố Vinh
Thành phố Vinh
0.10
0.18
0.20
0.21
0.24
0.40
0.48
0.28
0.18
Bảng 1.1: Hàm lượng tinh dầu vối ở các địa phương của Nghệ An
12
+ Thành phần hóa học của tinh dầu vối được chỉ ra trong bảng dưới
đây:
Stt Tên chất
Hoa vối
(nụ + hoa )
(%)
Nụ vối
(%)
Hoa già
(%)
Lá
(%)
1 α-Thujen 0.1 Vết Vết Không có
2 α-Pinen 1.8 3.2 2.4 3.7
3 Camphen Vết Vết Vết Không có
4 Sabinen 0.2 Không có Không có Vết
5 β-Pinen 2.9 0.3 0.2 0.6
6 β-Myrcen 32.3 35.1 38.0 24.6
7 p-Cymem 0.1 Vết Vết Vết
8 Limonen 2.4 0.2 Vết 0.3
9 (Z)-β-oxymen 29.1 34.6 32.5 32.1
10 (E)-β-oxymen 12.0 13.3 12.3 9.4
11 Tecpinolen 0.1 Không Không có Vết
12 Linalool 0.7 0.1 0.5 0.5
13 Perilen Vết Vết 0.1 Vết
14 Neo-allocymen 0.9 1.4 0.5 1
15 Tecpinen-4-ol Vết Không có Không có Không có
16 α-Tecpineol 0.1 Vết 0.3 Không có
17 Nerylaxetat Vết Vết Vết 0.2
18 Geranylaxetat 0.2 0.2 0.1 0.7
19 α-Copanen Vết Vết 0.2 Vết
13
20 α-Gurunen Vết Vết 0.2 Không có
21 β-Caryophyllen 5.3 4.6 4.2 14.5
22 Bergamoten 1.5 1.2 2.0 Không có
23 α-Humuluen 1.1 1.1 0.6 2.7
24 Allo-oxymen 0.3 Vết Vết 0.3
25 Germacen 0.4 0.3 0.1 0.4
26 β-Selinen 0.8 0.4 Vết 0.1
27 Ledren Vết 1.0 0.1 1.0
28 Murenoen Vết Vết Vết Vết
29 γ-Cadinen 0.1 Vết Vết 0.3
30 δ-Cadinen Vết Vết Vết Vết
31 Calamen 0.4 0.3 Vết 0.6
32 Epiglobilol 0.1 0.1 0.1 Không có
33 (Z)-nerolidol 0.3 Không có Không có 0.2
34 (E)-nerolidol Không có 0.4 0.2 Không có
35 Caryophylenoxit 1.8 0.5 1.2 2.9
36 Globulot 0.2 Không có 0.1 Không có
37 Cembren, MW=272 0.5 0.3 0.3 Không có
38 Các chất chưa nhận biết 4.2 0.7 3.5 3.8
Bảng 1.2 : Thành phần hóa học của tinh dầu vối
14
Qua bảng 1.2 nhận thấy thành phần chính của tinh dầu vối là :
1). β-myrcen 24.6% (trong lá); 32.3% (trong nụ hoa vối); 35.1% (trong
nụ); 38% (trong hoa già).
2). (Z)-β-oxymen dao động từ 29.1% (trong nụ hoa); 34.6% (trong nụ);
32.5% (trong hoa già ; 32.1% (trong lá).
3). (E)-β-oxymen 12.0-13.3% (trong nụ hoa); và 9.4% (trong lá).
4). β-caryophyllen 14.5% (trong lá), cao hơn hẳn trong hoa và nụ (4.2-
5.3%).
5). α-pinen dao động trong khoảng 1.8-3.7%. Trong lá cao nhất là
3.7%.
6). Caryophyllen và α-humulen trong lá cao hơn trong hoa.
Như vậy thành hóa học của tinh dầu nụ hoa già là như nhau nhưng hàm
lượng của các chất khác nhau, trong tinh dầu lá vối thì ít chất hơn (28 chất).
1.3.4.2 Thành phần hóa học của nụ hoa vối
Năm 1990, nhóm tác giả Zhang, Fengxian, Liumeifang: Lu Renrong
(Trung Quốc) đã phân lập một số chất trong hoa và nụ vối :
Axit xinamic (C9H8O2) (1); axit galic (C7H6O5) (2); etylgalat (C9H10O5)
(3); 7-hidroxi-5-metoxi-6,8-dimetylflavon (C18H18O4) (4); 2,4-đihidroxyl-6-
metoxi-3,5-dimetylchacon (C18H18O4) (5); 5,7-đihidroxi-6,8-đimetylflavanon
(C17H16O4) (6); axit oleanolic (C30H48O3) (7); axit ursolic (C30H48O3) (8); β-
sitosterol (C27H40O) (9);
15
Cấu trúc của các chất đã được xác định :
ch= ch cooh
cooh
ohho
oh
cooc2h5
oh
oh
ho
(1) (2) (3)
o
o
ch 3
h3 c
oc h3
oh 1
2
34
5
6
7
8
oh
o
ho
h3c
och3
ch3
1
2
3
4
5
6
(4) (5)
o
ch3
ho
h3c
oh o
1
2
34
5
6
7
8
c
oh
ho
h
o
1
2
3 4
5
6
7
8
9
10
23 24
27
21
22
2816
15
14
1811
12
13
2019
25
17
26
(6) (7)
cooh
ho
h
h
h
8
7
(8) (9)
16
1.4 Một số tritecpenoit có hoạt tính sinh học liên quan đến đối tượng
nghiên cứu
1.4.1 C¸c tritecpen khung oleanan
Theo c¸c kÕt qu¶ nghiªn cøu cña Woldemichael G.M [28], axit
oleanolic cã ho¹t tÝnh kh¸ng 2 chñng vi khuÈn B. Subtilis (MIC=8 g/ml) vµ
S.aureus (MIC=64 g/ml). Trong khi ®ã, ho¹t tÝnh chèng ung th cña nã l¹i
dùa trªn sù ng¨n c¶n qu¸ tr×nh sao m· cña virus HIV-1 ë trªn tÕ bµo H9
(IC50=21,8 g/ml; EC50=1,7 g/ml).
COOH
HO
Axit oleanolic(2)
C¸c saponin cã chøa khung oleanan nh Gleditsia saponin C t¸ch ra tõ
loµi Gleditsia japonica vµ Gymnocladus G t¸ch ra tõ loµi Gumnocladus
chinensis còng thÓ hiÖn kh¶ n¨ng chèng HIV in vitro kh¸ m¹nh.
17
O
O
OHO
O
OH
OH
OO
O
CH2
OH
OH
OH
OH
OH
OH
O
O
C
O
CH2O
O
OH OH
OH
OH
O
CH3
OH
O
OH
OH
O
O
OH
OH
O
CH3
OH
O O
C
O
C
O
HOHO
HOCH2
O
O
OHO
O
OH
OH
OO
O
CH2
OH
OH
OH
OH
OH
OH
O
O
C
O
CH2O
O
OH OH
OH
OH
O
CH3
OH
O
OH
OH
O
O
OH
OH
O
CH3
OH
O O
C
O
C
O
HOHO
HOCH2
O
O
O
OH
O
C
O
CH2OH
OH
OH
OH
O
O
C
O
Gleditsia saponin C
Gymnocladus saponin G
18
Trong khi ®ã, Glycyrrhizin, mét saponin chÝnh t¸ch ra tõ c©y Cam th¶o
nh·n (Glycyrrhiza glabra) l¹i øc chÕ sù ph¸t triÓn cña mét sè loµi virus bao
gåm c¶ virus HIV-1 in vitro. C¸c kÕt qu¶ nghiªn cøu trªn bÖnh nh©n AIDS ë
NhËt cho thÊy Glycyrhizin lµm chËm qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña virus HIV. RÊt
cã thÓ nã ®· k×m h·m qu¸ tr×nh sao chÐp cña virus HIV in vitro.
O
OH
OH
O
COOH
OH
O
OH
O
OH
COOH
O
HOOC
Glycyrrhizin
Theo nh÷ng nghiªn cøu míi nhÊt th× 3 tritecpen míi khung oleanan lµ:
(23Z)-coumaroyl hedreagenin, (23E)- coumaroyl hedreagenin vµ (3Z)-
coumaroyl hedreagenin, t¸ch ra tõ c©y Rau m¬ng l«ng (Ludwigia octovalis),
cã ho¹t tÝnh g©y ®éc tÕ bµo rÊt tèt trªn 2 dßng tÕ bµo ung th KB vµ HT29 víi
gi¸ trÞ IC50trong kho¶ng 1,2-3,6 M. Ho¹t tÝnh cña 3 tritecpen nµy cã thÓ so
s¸nh víi Etoposide (IC50=1,2-2,3 M), mét lo¹i thuèc chèng ung th.
COOH
CH2OR2
R1O
R1 = H
R1 = H
R2 = H
R2 =
R1 =
O OH
O OH
R2 =
O
OH
19
1.4.2 C¸c hîp chÊt kh¸c
C¸c dÉn xuÊt tritecpen khung ursan: axit 2,19-®ihi®roxy-3-oxo-12-
ursen-28-oic, axit ursolic, axit maslinic t¸ch ra t c©y Geum japonicum ®Òu
thÓ hiÖn ho¹t tÝnh øc chÕ enzym proteaza cña virus HIV-1 kh¸ tèt. Gi¸ trÞ nång
®é øc chÕ 50% tÕ bµo HIV cña axit ursolic lµ 18,6 g/ml.
COOH
HO
HO
O
2,19-Dihi®roxy-3-oxo-12-ursen-28-oic
COOH
HO
Axit maslinic Axit ursolic
Bªn c¹nh ®ã, 3-O-trans-p-coumaroyl maslinic vµ 3-O-cis-p-
coumaroyl maslinic, c¸c dÉn xuÊt cña axit maslinic ph©n lËp tõ loµi Licania
heteromorpha, l¹i thÓ hiÖn kh¶ n¨ng kh¸ng mét sè lo¹i vi khuÈn Gram (+) vµ
nÊm men.
COOH
HO
RO
20
1.5 Một số đặc điểm của flavonoit liên quan đến đối tượng nghiên cứu
của đề tài
1.5.1 Sự phân bố flavonoit trong thực vật
Trong thực vật bậc thấp flavonoit ít được gặp. Trong ngành rêu chỉ phát
hiện được rất ít chất. Trong dương xỉ số lượng flavonoit ít nhưng đều có mặt
các nhóm anthocyanin, flavanon, flavon, chacon, dihydrochacon.
Ngành hạt trần có khoảng 700 loài, 20 họ, số lượng flavonoit cũng
không nhiều nhưng cũng đủ các nhóm anthocyanidin, leucoanthocyanidin,
flavanon, flavon, flavonol, isoflavon. Nét đặc trưng của ngành hạt trần có
khác thực vật bậc thấp và ngành hạt kín ở chỗ sự hiên diện của nhiều dẫn chất
biflavonoit.
Flavonoit tập trung chủ yếu vào trong ngành hạt kín ở lớp 2 lá mầm.
Có rất nhiều họ chứa flavonoit và đủ các loại flavonoit. Tuy nhiên cũng có
một vài nét đặc trưng cho một số họ; ví dụ, họ Asteraceae là một họ lớn với
15.000 loài , 1000 chi, có rất nhiều dẫn chất thuộc các nhóm khác nhau. Tuy
nhiên một số chi có nét đặc trưng riêng của nó; ví dụ, các chi Carthamus,
Coreopsis, Cosmos, Dahlia thì hay gặp các dẫn chất chalcon và auron. Chi
Gymnosperma, Ageratum thì gặp c