Nguồn vốn trong doanh nghiệp - Phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước

. Nguồn vốn trong doanh nghiệp Thực trạng vấn đề huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển ở DNNN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy độngvà sử dụng vốn đầu tư phát triển ở DNNN

ppt30 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 9600 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguồn vốn trong doanh nghiệp - Phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguồn vốn trong doanh nghiệp. Phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN GVHD: TS. Từ Quang Phương Nhóm 11 Kinh tế đầu tư 48D Nội dung chính 1. Nguồn vốn trong doanh nghiệp 2. Thực trạng vấn đề huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển ở DNNN 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy độngvà sử dụng vốn đầu tư phát triển ở DNNN Chương I : Nguồn vốn trong doanh nghiệp Khái niệm, bản chất và vai trò của nguồn vốn Nguồn vốn trong doanh nghiệp I.Khái niệm,bản chất và vai trò của nguồn vốn Khái niệm? Bản chất: thu nhập = tiêu dùng + đầu tư Tiết kiệm = thu nhập – tiêu dùng  đầu tư = tiết kiệm Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích luỹ được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hoá thành vốn đầu tư Vai trò của vốn đầu tư Các Mác: học thuyết : tích luỹ , tuần hoàn và chu chuyển, tái sản xuất tư bản xã hội,… Quan hệ cung-cầu: Y=F(K,L) Y-C-G=I Vốn đầu tư hệ số ICOR:ICOR=---------------------- GDP do vốn tạo ra VỒN LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Nguồn vốn trong doanh nghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn Nguồn vốn Nợ VỐN CHỦ SỞ HỮU VỐN NỢ Vốn ban đầu Là nguồn vốn có được của DN khi mới thành lập do các cổ đông, chủ sở hữu đóng góp. Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư của nhà nước. Chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước chính là nhà nước. Hiện nay, cơ chế quản lí tài chính nói chung và quản lí vốn của doanh nghiệp nhà nước nói riêng đang có những thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế. Vốn từ lợi nhuận không chia Là bộ phận lợi nhuận được sử dụng để tái đầu tư, mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp là một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn của các doanh nghiệp Đối với DNNN, việc tái đầu tư còn phụ thuộc vào chính sách tái đầu tư của nhà nước. Như vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ Phát hành cổ phiếu Là hoạt động tài trợ dài hạn của doanh nghiệp và là nguồn tài chính dài hạn rất quan trọng của doanh nghiệp Các loại cổ phiếu:cổ phiếu thường,cổ phiếu ưu tiên,chứng khoán có thể chuyển đổi Phát hành trái phiếu công ty Đối với các công ty nhà nước tồn tại dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thì không được phép phát hành cổ phiếu mà chỉ có thể phát hnàh trái phiếu. Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành.  Phân loại:Trái phiếu có lãi suất cố định, Trái phiếu có lãi suất thay đổi, Trái phiếu có thể thu hồi, Chứng khoán có thể chuyển đổi, Giấy bảo đảm, Trái phiếu chuyển đổi Vốn tín dụng ngân hàng Khái niệm : Vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất. Sự hoạt động và phát triển của các công ty, các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cung cấp, trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn tín dụng Phân loại: -Về mặt thời hạn :Vay dài hạn, Vay trung hạn, Vay ngắn hạn -Theo tính chất và mục đích sử dụng:Vay để đầu tư tài sản cố định, Vay đầu tư tài sản lưu động,Vay theo dự án. Tín dụng thương mại Tín do dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được biểu hiện dưới các hình thức mua bán chịu hàng hoá Hoạt động của tín dụng thương mại đáp ứng được nhu cầu vốn của các DN tạm thời thiếu và giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình. Mặt khác giúp cho các doanh nghiệp khai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh. ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỘNG LỰC Chương II Thực trạng vấn đề huy động và sử dụng vốn của DNNN Việt Nam hiện nay Doanh nghiệp nhà nước Vốn đầu tư phát triển trong DNNN Thực trạng vấn đề huy độngvà sử dụng vốn đầu tư phát triểncủa DNNN Việt Nam Bảng 1 : Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp Biểu đồ 1: Số doanh nghiệp nhà nước làm ăn có lãi: Nguồn Vụ tài chính ngân hàng – Bộ tài chính 2004 I. Doanh nghiệp nhà nước Khái niệm : Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích , do Nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc giữ cổ phần chi phối trong doanh nghiệp để nhà nước có thể chi phối hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra. Vai trò -Là công cụ kinh tế quan trọng -Là thành phần đi đầu , mở đường cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển -Khắc phục những thiếu sót của thị trường , kiềm chế lạm phát -Đi tiên phong trong các hoạt động phúc lợi xã hội II. Vốn đầu tư phát triển trong DNNN 1 . Khái niệm Đầu tư phát triển là một bộ phận cơ bản của đầu tư , là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị …) và tài sản trí tuệ ( tri thức , kỹ năng …) , gia tăng năng lực sản xuất , tạo việc làm và vì mục tiêu phát triển. 2 . Phân loai các vốn đầu tư phát triển 2.1 Theo mục đích sử dụng : -Vốn  đầu tư cơ bản -Vốn lưu động bổ sung -Vốn  đầu tư phát triển khác 2.2 Theo nguồn gốc sở hữu về vốn -Vốn chủ sở hữu -Vốn nợ III . Thực trạng vấn đề huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN Việt Nam 1. Theo mục đích sử dụng 1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản 2001đến năm 2005 tổng lượng vốn sử dụng trên 85600 tỷ đồng, bình quân hàng năm bằng 125%, riêng năm 2006 đạt trên 30000 tỷ đồng bằng 137,8% so với năm 2005. 1.2 Vốn lưu động bổ sung Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 lượng hàng tồn trữ tại các doanh nghiệp nhà nước là tương đối lớn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp khoảng từ 20% đến 25% và đang có su hướng giảm đần qua các năm . Đây là một tín hiệu tốt, nó thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước đang trên đà phát triển, việc sản xuất và tiêu thụ ngày một thuận lợi 1.3 Vốn đầu tư phát triển khác. a) Đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học công nghệ b) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực c) Đầu tư phát triển tài sản vô hình d) Đầu tư ra ngoài doanh nghiệp 2. Theo nguồn gốc sở hữu vốn 2.1 Thực trạng huy động vốn chủ sở hữu ở các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. a)Vốn ngân sách nhà nước Đây là nguồn vốn lớn và chiếm tỷ trọng thường xuyên của doanh nghiệp nhà nước. b)Vốn góp liên doanh, liên kết, vốn cổ phần hóa Sau hơn 15 năm (1998-2008) thực hiện chuyển đổi hình thức sở hữu các DNNN cho thấy: CPH đã tạo ra cho DN có nhiều chủ sở hữu, bao gồm Nhà nước, người lao động trong DN, cổ đông ngoài DN; trong đó, người lao động trong DN trở thành người chủ thực sự trong phần góp vốn của mình 2.Thực trạng huy động và sử dụng vốn nợ ở các doanh nghiệp nhà nước hiện nay năm 2007, tổng vốn chủ sở hữu của 70 tập đoàn, tổng công ty nhà nước là 323 nghìn tỷ đồng, nhưng số vốn huy động của các doanh nghiệp này đã lên tới hơn 448 nghìn  tỷ đồng, gấp 1,4 lần vốn chủ sở hữu. Một số tập đoàn, tổng công ty có hệ số vay nợ trên vốn chủ sở hữu quá cao. Có 28/70 tập đoàn, tổng công ty còn đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp, chủ yếu vào lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm... với giá trị hơn 23.344 tỷ đồng, gấp 8,7 lần vốn chủ sở hữu. Tính đến 9 tháng đầu năm 2008, trong số 70 tập đoàn, TCty thì có 30 đơn vị có hệ số nợ phải trả trên vốn vượt trên 3 lần, thậm trí nhiều DN vượt trên 20 lần như TCty Xây dựng công trình giao thông 5 gấp 42 lần, TCty Xây dựng công trình giao thông 1 gấp 22,5 lần, TCty Lắp máy VN gấp 21,5 lần, Tập đoàn công nghiệp Tàu thuỷ VN gấp 21,8 lần ... Chương III Một số nguyên nhân và giải pháp về huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển trong các DNNN hiện nay. I. Nguyên nhân làm giảm hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. 1. Về quản lý ở tầm vĩ mô -Thứ nhất, công tác quy hoạch đầu tư chưa được chú trọng và còn bất hợp lý. -Thứ hai, cơ chế quản lý vốn trong doanh nghiệp nhà nước còn nhiều bất cập,chưa thích ứng với cơ chế thị trường -Thứ ba, những nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách, luật pháp có liên quan đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp -Thứ tư,ngoài mục tiêu kinh doanh như các thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nhà nước còn có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ xã hội 2.Về quản lý vi mô ở doanh nghiệp: Thứ nhất,tình hình tài chính không minh bạch,thiếu lành mạnh là trở ngại lớn nhất cho hoạt động huy động vốn ở doanh nghiệp nhà nước. Thứ hai, công tác chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư theo dự án của nhiều doanh nghiệp nhà nước chưa thực hiện theo đúng thủ tục quy định. Thứ ba,do những yếu kém về trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ và trình độ tay nghề của CBCNV trong doanh nghiệp nhà nước II. Một số giải pháp nhằm nầng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN. 1. Về mặt vĩ mô Thứ nhất : Hoàn thiện cơ chế quản lí hoạt động đầu tư DNNN Thứ hai : Xây dựng chiến lược, chủ trương đầu tư hợp lí, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển của đất nước. Thứ ba : Hoàn thiện cơ chế điều hành thị trường Thứ tư : Tổ chức bộ máy quản lý,giám sát sử dụng vốn đầu tư: 2.Về mặt vi mô . Thứ nhất: Tập trung nguồn lực để đầu tư các công trình trọng điểm. Thứ hai: Đổi mới phương thức quản lý đầu tư kinh doanh vốn nhà nước tại các doanh nghiệp Thứ ba: Cần thực hiện một số biện pháp cấp thiết khác www.themegallery.com
Luận văn liên quan