Sau 60 năm hoạt động, ngành Ngân hàng Việt Nam đã trải qua một thời kỳ đầy sôi động và ý nghĩa. Các chủ trương, chính sách đổi mới hoạt động Ngân hàng đã góp phần quan trọng trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát và chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hoạt động Ngân hàng ở nước ta đang gặp nhiều khó khăn đặc biệt là trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Thương Mại (NHTM).Tín dụng được coi là mặt trận hàng đầu, là khâu then chốt trong hoạt động kinh doanh của NHTM bên cạnh đó là các hoạt động hướng tới việc phát triển thị trường sản phẩm tín dụng đang là mối quan tâm không chỉ là của các cấp lãnh đạo, quản lý và điều hành của hệ thống Ngân hàng mà còn là mối quan tâm của cả xã hội.
Bởi vậy, làm thế nào để sảm phẩm tín dụng của các NHTM tiếp cận được tới rộng khắp các hoạt động của các tập thể, cá nhân trong nền kinh tế đang là vấn đề bức xúc và có ý nghĩa rất quan trọng. Trong những năm gần đây, NHTM Việt Nam đã có những biện pháp tích cực nhằm mở rộng quy mô tín dụng, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, tăng lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay, ứng dụng công nghệ cao .nhưng vấn đề quan trọng của các NHTM hiện nay là cần phải có các giải pháp hữu hiệu gắn với kế hoạch phát triển thị trường, hướng vào việc nâng cao chất lượng tín dụng, đem lại hiệu quả cao nhất thì ngành Ngân hàng nói chung và hệ thống NHTM nói riêng mới có thể ngày càng phát triển và đứng vững trên con đường hội nhập kinh tế toàn cầu.
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đống Đa, Hà Nội cũng không nằm ngoài những vấn đề này. Tuy mới được thành lập nhưng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đống Đa, Hà Nội đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác tín dụng song bên cạnh đó cũng có không ít những khó khăn đang gặp ở phía trước.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động phát triển thị trường công tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng. Với những kiến thức đã học và qua thực tế tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đống Đa, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Kế hoạch phát triển thị trường sản phẩm tín dụng tiêu dùng của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đống Đa, Hà Nội.”
Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài chuyên đề của em còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn có những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa để bài chuyên đề của được hoàn thiện hơn.
61 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề cơ bản về tín dụng tiêu dùng và công tác kế hoạch phát triển thị trường sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động phõn theo thời hạn huy động
Bảng 2: Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu qua cỏc năm
Bảng 3: Hoạt động kinh doanh ngoại hối
Bảng 4: Kết qủa hoạt động kinh doanh qua cỏc năm
Bảng 5: Dư nợ TDTD theo mục đích cho vay tại chi nhánh Sacombank Đống Đa qua các năm.
Bảng 6: Số lượt khỏch hàng đến quan hệ giao dịch TDTD với chi nhỏnh trong năm
Bảng 7: Tỡnh hỡnh doanh thu từ TDTD tại chi nhỏnh NHNo Thăng Long từ năm 2002-2004.
Biểu 1: Tỡnh hỡnh tăng trưởng TDTD theo mục đớch cho vay tại chi nhỏnh qua cỏc năm.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sau 60 năm hoạt động, ngành Ngõn hàng Việt Nam đó trải qua một thời kỳ đầy sụi động và ý nghĩa. Cỏc chủ trương, chớnh sỏch đổi mới hoạt động Ngõn hàng đó gúp phần quan trọng trong quỏ trỡnh thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phỏt và chuyển dịch cơ cấu theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, hoạt động Ngõn hàng ở nước ta đang gặp nhiều khú khăn đặc biệt là trong hoạt động tớn dụng của cỏc Ngõn hàng Thương Mại (NHTM).Tớn dụng được coi là mặt trận hàng đầu, là khõu then chốt trong hoạt động kinh doanh của NHTM bờn cạnh đú là cỏc hoạt động hướng tới việc phỏt triển thị trường sản phẩm tớn dụng đang là mối quan tõm khụng chỉ là của cỏc cấp lónh đạo, quản lý và điều hành của hệ thống Ngõn hàng mà cũn là mối quan tõm của cả xó hội.
Bởi vậy, làm thế nào để sảm phẩm tớn dụng của cỏc NHTM tiếp cận được tới rộng khắp cỏc hoạt động của cỏc tập thể, cỏ nhõn trong nền kinh tế đang là vấn đề bức xỳc và cú ý nghĩa rất quan trọng. Trong những năm gần đõy, NHTM Việt Nam đó cú những biện phỏp tớch cực nhằm mở rộng quy mụ tớn dụng, đa dạng hoỏ sản phẩm dịch vụ, tăng lói suất huy động, giảm lói suất cho vay, ứng dụng cụng nghệ cao….nhưng vấn đề quan trọng của cỏc NHTM hiện nay là cần phải cú cỏc giải phỏp hữu hiệu gắn với kế hoạch phỏt triển thị trường, hướng vào việc nõng cao chất lượng tớn dụng, đem lại hiệu quả cao nhất thỡ ngành Ngõn hàng núi chung và hệ thống NHTM núi riờng mới cú thể ngày càng phỏt triển và đứng vững trờn con đường hội nhập kinh tế toàn cầu.
Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn chi nhỏnh Đống Đa, Hà Nội cũng khụng nằm ngoài những vấn đề này. Tuy mới được thành lập nhưng Sài Gũn Thương Tớn chi nhỏnh Đống Đa, Hà Nội đó đạt được những thành tựu đỏng kể trong cụng tỏc tớn dụng song bờn cạnh đú cũng cú khụng ớt những khú khăn đang gặp ở phớa trước.
Nhận thức rừ tầm quan trọng của hoạt động phỏt triển thị trường cụng tỏc huy động vốn trong hoạt động của Ngõn hàng. Với những kiến thức đó học và qua thực tế tại ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn chi nhỏnh Đống Đa, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Kế hoạch phỏt triển thị trường sản phẩm tớn dụng tiờu dựng của ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn chi nhỏnh Đống Đa, Hà Nội.”
Do thời gian nghiờn cứu cũng như kiến thức thực tế khụng nhiều, bài chuyờn đề của em cũn nhiều điểm chưa đề cập đến và cũn cú những thiếu sút nhất định. Rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo trong khoa để bài chuyờn đề của được hoàn thiện hơn.
2. Mục đớch nghiờn cứu:
Phõn tớch việc triển khai Chương trỡnh hỗ trợ cỏc huyện nghốo của tỉnh Lào Cai, đỏnh giỏ những mặt thành cụng và hạn chế của chương trỡnh, tỡm hiểu nguyờn nhõn của chỳng qua đú đề xuất cỏc giải phỏp, kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư hỗ trợ giảm nghốo “Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP” tại tỉnh Lào Cai.
3. Đối tượng:
Tỡm hiểu về kế hoạch phỏt triển thị trường sản phẩm tớn dụng tiờu dựng của ngõn hàng thương mại, từ đú nờu lờn hướng hoàn thiện cho đề tài.
4. Giới hạn, phạm vi nghiờn cứu:
Tỡnh hỡnh kinh doanh số lượng, số lượt và doanh thu từ cỏc sản phẩm của ngõn hàng thương mại song do thời gian nghiờn cứu cú hạn và trong khuụn khổ của một chuyờn đề tốt nghiệp em chỉ tiến hành tập trung nghiờn cứu hướng phỏt triển thị trường sản phẩm tớn dụng tiờu dựng do ngõn hàng SacomBank chi nhỏnh đống Đa trờn địa bàn Hà Nội.
5. Cõu hỏi nghiờn cứu:
Kế hoạch phỏt triển thị trường sản phẩm TDTD của ngõn hàng như thế nào?
Kế hoạch đú cú phự hợp với tỡnh hỡnh chung của nền kinh tế trong hiện tại và thời gian tới hày khụng? Cú mang lại hiệu quả trong kinh doanh của ngõn hàng hay khụng? Tỡm ra nguyờn nhõn?
Hướng giải phỏp hoàn thiện kế hoạch phỏt triển thị trường sản phẩm TDTD?
6. Phương phỏp nghiờn cứu:
6.1. Nhúm cỏc phương phỏp nghiờn cứu lý luận:
Phõn tớch, tổng hợp nhằm hệ thống húa cỏc khỏi niệm và cỏc vấn đề lý luận liờn quan đến chuyờn đề.
6.2. Nhúm cỏc phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn:
Điều tra khảo sỏt, lấy ý kiến của cỏc chuyờn gia, trao đổi, quan sỏt, phỏng vấn sõu, tổng kết kinh nghiệm.
7. Bố cục của chuyờn đề:
Mở đầu
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tớn dụng tiều dựng và cụng tỏc kết hoạch phỏt triển thị trường sản phẩm.
Chương 2: Tỡnh hỡnh phỏt triển của ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn và kế hoạch phỏt triển sản phẩm TDTD tại chi nhỏnh Đống Đa.
Chương 3: Hướng hoàn thiện kế hoạch phỏt triển thị trường sản phẩm tớn dụng tiờu dựng.
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TIấU DÙNG VÀ CễNG TÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM
Tớn dụng tiờu dựng và ý nghĩa của việc phỏt triển thị trường sản phẩm TDTD.
Khỏi niệm và đặc điểm của TDTD
Tớn dụng làm một giao dịch về tài sản giữa bờn cho vay (ngõn hàng và cỏc định chế tài chớnh khỏc) và bờn đi vay (cỏ nhõn, doanh nghiệp và cỏc chủ thể khỏc) , trong đú bờn cho vay chuyển giao tài sản cho bờn đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bờn đi vay cú trỏch nhiệm hoản trả vụ điều kiện vốn gốc và lói cho bờn cho vay khi đến hạn thanh toỏn.
Trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng, nghiệp vụ tớn dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu. Trờn cơ sở mục đớch cho vay, tớn dụng được phõn thành nhiều loại, trong đú phải kể đến hỡnh thức tớn dụng tiờu dựng, một trong những nghiệp vụ được dự đoỏn là sẽ đúng vai trũ chủ đạo tại cỏc NHTM trong tương lai.
Tớn dụng tiờu dựng là cỏc khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiờu của người tiờu dựng, bao gồm cú cỏ nhõn và hộ gia đỡnh. Đõy là một nguồn tài chớnh quan trọng giỳp người tiờu dựng trang trải cỏc nhu cầu về nhà ở, đồ dựng gia đỡnh… Bờn cạnh đú, những chi tiờu cho nhu cầu giỏo dục, y tế và du lịch… cũng cú thể được tài trợ bởi cỏc khoản tớn dụng tiờu dựng.
Nhỡn chung, tớn dụng tiờu dựng cú đặc điểm sau:
Quy mụ của từng hợp đồng vay thường nhỏ, dẫn đến chi phớ tổ chức cho vay cao, vỡ vậy lói suất của tớn dụng tiờu dựng thường cao hơn so với lói suất của cỏc loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và cụng nghiệp.
Nhu cầu vay tiờu dựng của khỏch hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế. Điều này được thể hiện rất rừ qua cỏc giai đoạn của nền kinh tế . Khi nền kinh tế tăng trưởng cao, thu nhập của người dõn cũng tăng lờn , do đú họ cú nhu cầu mua sắm nhiều hơn. Tuy nhiờn, khi nền kinh tế cú nguy cơ lạm phỏt, thỡ nhu cầu tiờu dựng giảm dần, một phần do giỏ cả cỏc mặt hàng tăng cao, phần nữa là do kỳ vọng của người dõn cũng giảm đi.
Nhu cầu vay tiờu dựng của khỏch hàng hầu như ớt co dón với lói suất. Thụng thường , người đi vay quan tõm tới số tiền phải thanh toỏn hơn là mức lói suất mà họ phải gỏnh chịu.
Mức thu nhập và trỡnh độ học vấn là hai biến số cú quan hệ rất mật thiết tới nhu cầu vay tiờu dựng của khỏch hàng. Cụ thể là, khi thu nhập của khỏch hàng tăng lờn, họ cú nhu cầu tiờu dựng nhiều hơn, một phần do mong muốn được cải thiện đời sống của mỡnh. Trong khi đú, với mức thu nhập thấp, nhu cầu tiờu dựng thường bị hạn chế. Tương tự như vậy, trỡnh độ học vấn cũng cú ảnh hưởng tới nhu cầu vay tiờu dựng của khỏch hàng. Thể hiện, với trỡnh độ học vấn cao, khỏch hàng thường cú nhu cầu sử dụng những hàng hoỏ hiện đại và đắt tiền hơn, do đú mà nhu cầu tiờu dựng cũng cao hơn.
Chất lượng cỏc thụng tin tài chớnh của khỏch hàng vay thường khụng cao. Với những khoản cho vay tiờu dựng, khỏch hàng thường là cỏc cỏ nhõn, hộ gia đỡnh. Do đú, cỏc thụng tin tài chớnh của khỏch hàng chủ yếu là việc xem xột và đỏnh giỏ nguồn trả nợ, cụ thể là thu nhập của khỏch hàng, ngoài ra cũn cú cỏc tài sản thuộc sở hữu của khỏch hàng. Mức thu nhập và sự ổn định của thu nhập là những thụng tin quan trọng trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ khả năng trả nợ của khỏch hàng. Tuy vậy, khú cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc nguồn thu nhập của khỏch hàng bởi bờn cạnh nguồn thu nhập ổn định, khỏch hàng cũn cú một khoản thu nhập khụng thường xuyờn. Ngoài việc xem xột cỏc khoản thu nhập, ngõn hàng cũng quan tõm tới số dư cỏc tài khoản tiền gửi của khỏch hàng- một tiờu thức giỏn tiếp về tổng thu nhập và sự ổn định thu nhập của khỏch hàng. Tuy nhiờn, ở nước ta, việc sử dụng tài khoản cỏ nhõn hoàn toàn chưa được phổ biến trong dõn cư nờn việc quản lý thụng tin khỏch hàng dưới hỡnh thức này hiện chưa được thực hiện.
Nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay cú thể biến động lớn, phụ thuộc vào quỏ trỡnh làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với cụng việc của những người này. Thụng thường, với những người cú quỏ trỡnh làm việc càng lõu thỡ jmức thu nhập cũng tăng lờn tương ứng với thời gian cụng tỏc, đặc biệt là với những người cú kỹ năng và kinh nghiệm làm việc cao sẽ được trả mức lương xứng đỏng với khả năng của họ. Do đú, tất cả cỏc yếu tố trờn quyết định sự ổn định và mức độ thu nhập của khỏch hàng.
Tư cỏch của khỏch hàng là yếu tố khú xỏc định song lại rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản vay. Một khoản vay chỉ cú thể được chấp nhận khi khỏch hàng được đỏnh giỏ là cú tư cỏch tốt, mục đớch vay đỳng đắn và phự hợp với chớnh sỏch cho vay của ngõn hàng. Tuy vậy, tư cỏch của khỏch hàng vay là yếu tố định tớnh , khú cú thể được đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc, mà chỉ cú thể được xỏc minh và dự đoỏn trờn cơ sở cỏc thụng tin thu thập được về khỏch hàng. Điều này lại phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của nhõn viờn phõn tớch tớn dụng.
Cỏc loại hỡnh tớn dụng tiờu dựng.
Trong phần này, việc phõn loại tớn dụng tiờu dựng được dựa trờn nhiều tiờu thức khỏc nhau nhằm giỳp đưa ra một cỏi nhỡn toàn diện về tớn dụng tiờu dựng ở những giỏc độ khỏc nhau.
1.1.2.1. Căn cứ vào mục đớch cho vay
Tớn dụng tiờu dựng cư trỳ
Tớn dụng tiờu dựng cư trỳ là cỏc khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xõy dựng hay cải tạo nhà ở của khỏch hàng là cỏ nhõn hoặc hộ gia đỡnh.
Đõy là khoản tớn dụng cú giỏ trị lớn, thời hạn cho vay dài và tài sản hỡnh thành từ vốn vay thường là tài sản đảm bảo.
Tớn dụng tiờu dựng phi cư trỳ
Tớn dụng tiờu dựng phi cư trỳ là cỏc khoản vay nhằm tài trợ cho việc trang trải cỏc chi phớ mua sắm xe cộ, đồ dựng gia đỡnh, chi phớ học hành, giải trớ và du lịch...
Đõy là cỏc khoản tớn dụng mang tớnh chất nhỏ lẻ với thời hạn ngắn.
1.1.2.2. Căn cứ vào phương thức hoàn trả
1.1.2.2.1. Tớn dụng tiờu dựng trả gúp.
Đõy là hỡnh thức tớn dụng tiờu dựng trong đú người đi vay trả nợ (gồm số tiền gốc và lói) cho ngõn hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhắt định trong thời hạn cho vay. Phương thức này được ỏp dụng cho những khoản vay cú giỏ trị lớn hoặc thu nhập định kỳ của người đi vay khụng đủ khả năng trả hết một lần số nợ vay.
Đối với loại hỡnh này, cỏc ngõn hàng thường chỳ ý tới một số vấn đề sau:
Loại tài sản được tài trợ
Thiện chớ trả nợ của người đi vay sẽ tốt hơn nếu tài sản hỡnh thành từ vốn vay đỏp ứng được nhu cầu thiết yếu đối với họ lõu dài trong tương lai. Khi lựa chọn tài sản để tài trợ, ngõn hàng thường chỳ ý đến điều này, vỡ vậy ngõn hàng thường chỉ muốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm những tài sản cú thời hạn sử dụng lõu bền hay cú gớa trị lớn. Vỡ với những loại tài sản như vậy, người tiờu dựng sẽ được hưởng những tiện ớch từ chỳng trong một khoảng thời gian dài.
Số tiền trả trước.
Thụng thường, ngõn hàng yờu cầu người đi vay phải thanh toỏn trước một phần giỏ trị cần mua sắm, số tiền này được gọi là số tiền trả trước, phần cũn lại ngõn hàng sẽ cho vay. Số tiền trả trước cần phải đủ lớn để một mặt làm cho người đi vay nghĩ rằng họ chớnh là chủ sở hữu của tài sản, mặt khỏc cú tỏc dụng hạn chế rủi ro cho ngõn hàng. Một khi khụng cảm nhận được mỡnh là chủ sở hữu của tài sản hỡnh thành từ tiền vay thỡ người đi vay cú thể sẽ cú thỏi độ miễn cưỡng trong việc trả nợ. Ngoài ra, khi khỏch hàng khụng trả nợ, trong nhiều trường hợp, ngõn hàng đành phải tiếp nhận và phỏt mói tài sản để thu hồi nợ. Hầu hết cỏc tài sản đó qua sử dụng đều bị giảm giỏ trị, tức là gớa trị thị trường nhỏ hơn giỏ trị hạch toỏn của tài sản, cho nờn số tiền trả trước cú một vai trũ quan trọng giỳp ngõn hàng hạn chế rủi ro.
Số tiền trả trước thường phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau:
- Loại tài sản: Đối với cỏc tài sản cú mức độ giảm giỏ nhanh thỡ số tiền trả trước nhiều, ngược lại với tài sản cú mức độ giảm giỏ chậm thỡ số tiền trả trước ớt.
Thị trường tiờu thụ tài sản sau khi sử dụng: Tài sản sau khi đó sử dụng nếu vẫn cú thể tiếp tục được mua, bỏn dễ dàng thỡ số tiền trả trước cú xu hướng thấp, ngược lại nếu tài sản đó qua sử dụng mà khú tỡm được thị trường tiờu thụ thỡ số tiền trả trước cú xu hướng cao hơn.
Mụi trường kinh tế.
Năng lực tài chớnh của người đi vay.
b. Chi phớ của khoản tớn dụng
Đõy là chi phớ mà người đi vay phải trả ngõn hàng cho việc sử dụng vốn. Chi phớ này bao gồm lói vay và cỏc chi phớ khỏc cú liờn quan. Chi phớ của khoản tớn dụng này phải trang trải được chi phớ huy động vốn, chi phớ hoạt động, rủi ro, đồng thời mang lại một phần lợi nhuận thoả đỏng cho ngõn hàng.
Điều khoản thanh toỏn
Khi xỏc định cỏc điều khoản liờn quan đến việc thanh toỏn nợ của khỏch hàng, ngõn hàng thường chỳ ý tới một số vấn đề sau:
Số tiền thanh toỏn mỗi định kỳ phải phự hợp với khả năng về thu nhập, trong mối quan hệ hài hoà với cỏc nhu cầu chi tiờu khỏc của khỏch hàng.
Giỏ trị của tài sản tài trợ khụng được thấp hơn số tiền tài trợ chưa thu hồi.
Kỡ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khỏch hàng. Kỳ hạn trả nợ thường theo thỏng. Bởi lẽ, thụng thường, nguồn trả nợ chớnh của người đi vay lương được nhận hàng thỏng.
Thời hạn cho vay khụng nờn quỏ dài. Thời hạn cho vay thường bị giới hạn bởi thời hạn hoạt động của tài sản được tài trợ. Thời hạn cho vay quỏ dài dễ làm giỏ trị tài sản giảm mạnh. Hơn nữa, khi thời hạn cho vay quỏ dài thỡ thiện chớ trả nợ của người đi vay cũng như việc thu hồi nợ thường gặp nhiều rắc rối.
Số tiền thanh toỏn cho mỗi định kỳ cú thể được tớnh bằng một trong số cỏc phương phỏp sau đõy:
Phương phỏp gộp: Đõy là phương phỏp thường được ỏp dụng trong tớn dụng tiờu dựng trả gúp, do tớnh chất đơn giản và dễ hiểu của nú. Theo phương phỏp này, trước hết lói được tớnh bằng cỏch lấy vốn gốc nhõn với lói suất và thời hạn vay, sau đú cộng gộp vào vốn gốc rồi chia cho số kỳ hạn phải thanh toỏn để tỡm số tiền phải thanh toỏn ở mỗi kỳ hạn trả nợ.
Phương phỏp lói đơn: Theo phương phỏp này, vốn gốc người đi vay phải trả từng kỳ được tớnh đều nhau, bằng cỏch lấy vốn gốc ban đõu chia cho số kỳ hạn thanh toỏn. Cũn lói phải trả mỗi định kỳ được tớnh trờn số tiền khỏch hàng thực sự cũn thiếu ngõn hàng.
Phương phỏp hiện giỏ: Theo phương phỏp này, số tiền gốc và lói mà người đi vay phải trả được tớnh theo phương phỏp hoàn trả theo niờn kim.Ta cú cụng thức: a=
trong đú a: số tiền gốc và lói phải trả theo từng kỳ nhất định.
V: số vốn gốc ban đầu
i: lói suất cho vay
n: số kỳ hạn trả nợ
Vấn đề phõn bổ lói cho vay theo thời gian .
Khi sử dụng phương phỏp gộp để tớnh lói, cỏc ngõn hàng thường tiến hành phõn bổ lại phần lói cho vay đó được tớnh. Việc phõn bổ cú thể được thực hiện theo định kỳ gắn liền với cỏc kỳ thanh toỏn hoặc cũng cú thể được thực hiện theo quý hay theo năm tài chớnh. Tuy nhiờn, việc phõn bổ lói vay theo năm tài chớnh thường được cỏc ngõn hàng ỏp dụng nhiều hơn.
Vấn đề trả nợ trước hạn
Thụng thường, người đi vay được quyền thanh toỏn tiền vay trước hạn mà khụng bị phạt. Nếu tiền trả gúp được tớnh theo phương phỏp lói đơn và phương phỏp hiện giỏ thỡ vấn đề rất đơn giản, người đi vay phải thanh toỏn toàn bộ vốn gốc cũn thiếu và lói của kỳ hạn hiện tại cho ngõn hàng. Tuy nhiờn, nếu tiền trả gúp được tớnh bằng phương phỏp gộp thỡ vấn đề cú phần phức tạp hơn. Vỡ theo phương phỏp gộp, lói được tớnh dựa trờn cơ sở giả định rằng tiền vay sẽ được khỏch hàng sử dụng cho đến lỳc kết thỳc hợp đồng, cho nờn nếu khỏch hàng trả nợ trước hạn thỡ thời hạn nợ thực tế sẽ khỏc với thời hạn nợ gỉa định ban đầu và như vậy số tiền lói
phải trả cũng cú sự thay đổi. Trong trường hợp này ngõn hàng thường ỏp dụng cỏc phương phỏp giống như phõn bổ lói vay núi trờn.
Tớn dụng tiờu dựng phi trả gúp
Theo phương thức này, tiền vay được khỏch hàng thanh toỏn cho ngõn hàng chỉ một lần khi đến hạn. Thường thỡ cỏc khoản tớn dụng tiờu dựng phi trả gúp chỉ được cấp cho cỏc khoản vay cú giỏ trị nhỏ với thời hạn khụng dài.
Tớn dụng tiờu dựng tuần hoàn
Đõy là cỏc khoản tớn dụng tiờu dựng trong đú ngõn hàng cho phộp khỏch hàng sử dụng thẻ tớn dụng hoặc phỏt hành sộc được phộp thấu chi dựa trờn tài khoản vóng lai. Theo phương thức này, trong thời hạn tớn dụng được thoả thuận trước, căn cứ vào chi tiờu và thu nhập kiếm được từng thời kỳ, khỏch hàng được ngõn hàng cho phộp được thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cỏch tuần hoàn, theo một hạn mức tớn dụng. Lói phải trả mỗi kỳ cú thể được tớnh dựa trờn một trong ba cỏch sau:
Lói được tớnh dựa trờn số dư nợ đó được điều chỉnh: Theo phương phỏp này, số dư nợ được dựng để tớnh lói là số dư nợ cuối cựng của mỗi kỳ sau khi khỏch hàng đó thanh toỏn nợ cho ngõn hàng.
Lói được tớnh dựa trờn số dư trước khi được điều chỉnh: Theo cỏch này, số dư nợ được dựng để tớnh lói là số dư nợ mỗi kỳ cú trước khi khoản nợ được thanh toỏn.
Lói được tớnh trờn cơ sở dư nợ bỡnh quõn.
1.1.2.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
1.1.2.3.1. Tớn dụng tiờu dựng giỏn tiếp
Tớn dụng tiờu dựng giỏn tiếp là hỡnh thức tớn dụng trong đú ngõn hàng mua cỏc khoản nợ phỏt sinh do những cụng ty bỏn lẻ đó bỏn chịu hàng hoỏ hay dịch vụ cho người tiờu dựng.
(1): Ngõn hàng và cụng ty bỏn lẻ ký hợp đồng mua bỏn nợ. Trong hợp đồng, ngõn hàng thường đưa ra cỏc điều kiện về đối tượng khỏch hàng được bỏn chịu, số tiền bỏn chịu tối đa và loại tài sản bỏn chịu...
(2): Cụng ty bỏn lẻ và người tiờu dựng ký kết hợp đồng mua bỏn chịu hàng hoỏ. Thụng thường, người tiờu dựng phải trả trước một phần giỏ trị tài sản.
(3): Cụng ty bỏn lẻ giao tài sản cho người tiờu dựng
(4): Cụng ty bỏn lẻ bỏn bộ chứng từ bỏn chịu hàng hoỏ cho ngõn hàng
(5): Ngõn hàng thanh toỏn tiền cho cụng ty bỏn lẻ.
(6): Người tiờu dựng thanh toỏn tiền trả gúp cho ngõn hàng
Tớn dụng tiờu dựng giỏn tiếp cú một số ưu điểm sau:
TDTD giỏn tiếp tạo điều kiện để ngõn hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiờu dựng
TDTD giỏn tiếp cũng cho phộp ngõn hàng tiết kiệm và giảm bớt chi phớ hoạt động cho vay.
Đõy cũng là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khỏch hàng và cỏc hoạt động ngõn hàng khỏc.
Nếu ỏp dụng phương thức cú truy đũi thỡ TDTD giỏn tiếp cú độ an toàn cao
Bờn cạnh những ưu điểm như trờn, TDTD giỏn tiếp cũn cú một số nhược điểm :
Ngõn hàng khụng tiếp xỳc trực tiếp với khỏch hàng, mà chỉ được biết thụng qua cụng ty bỏn lẻ. Bờn cạnh đú ta nhận thấy rằng, cỏc cụng ty bỏn lẻ khụng cú chuyờn mụn sõu để thẩm định khỏch hàng một cỏch chi tiết và chớnh xỏc.
Thiếu sự kiểm soỏt của ngõn hàng khi cụng ty bỏn lẻ thực hiện việc bỏn chịu hàng hoỏ cho người tiờu dựng.
Cỏc cụng ty bỏn lẻ thực hiện phương thức này khụng nhằm cấp tớn dụng cho khỏch hàng mà chỉ nhằm tăng doanh số bỏn hàng.
Kỹ thuật nghiệp vụ trong TDTD giỏn tiếp cú tớnh phức tạp cao.
Do những nhược điểm kể trờn nờn cú rất nhiều ngõn hàng khụng mặn mà với TDTD giỏn tiếp. Cũn những ngõn hàng nào tham gia hoạt động này thỡ đều cú cỏc cơ chế kiểm soỏt tớn dụng chặt chẽ.
TDTD giỏn tiếp thường được thực hiện thụng qua cỏc phương thức sau đõy:
Tài trợ truy đũi toàn bộ: Theo phương thức này, khi bỏn cho cỏc ngõn hàng cỏc khoản nợ mà người tiờu dựng đó mua chịu, cụng ty bỏn lẻ cam kết sẽ thanh toỏn cho ngõn hàng toàn bộ cỏc khoản nợ nếu khi đến hạn người tiờu dựng khụng thanh toỏn cho ngõn hàng.
Tài trợ truy đũi hạn chế: Theo phương thức này, trỏch nhiệm của cụng ty bỏn lẻ đối với cỏc khoản nợ mà người tiờu dựng mua chịu khụng thanh to