Trong xu thếhội nhập kinh tếthếgiới, chiến lược là yếu tốquyết định sự
thành công của bất kỳtổchức nào, tuân thủtheo yêu cầu của đồán tôi xin tóm tắt kết
cấu các chương của đồán nhưsau:
Chương 1: Mở đầu
Ởchương này, nêu lý do chọn đềtài, đưa ra các mục tiêu nhiên cứu, các
khung lý thuyết đểthực hiện đềtài, đồng thời giới thiệu các phương pháp đểnghiên
cứu đềtài, phạm vi nghiên cứu, không gian nghiên cứu, thời gian nghiên cứu chủyếu
trong môi trường , cuối cùng của chương 1 là kết cấu luận văn: gồm 7 chương
Chương 2: Cơsởlý luận Đồán
Tiến hành giới thiệu các lý thuyết đểáp dụng vào đồán cụthểnhư: mô hình
Delta, bản đồchiến lược và mô hình 5 lực lượng cạnh tranh. Từcơsởlý thuyết đó ta
sẽáp dụng đểphân tích và đánh giá các chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương
TP. HồChí Minh đến năm 2015
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Nôi dung chương 3 là nêu lên các phương pháp nghiên cứu, đi sâu vào lý
thuyết các phương pháp nghiên cứu gồm: cách thu thập sốliệu, phương pháp quan sát,
phương pháp phỏng vấn. Người viết áp dụng các phương pháp này đểdẫn chứng cho
các vấn đề, nội dung phân tích, từ đó làm rõ hơn thực trạng của chiến lược
Chương 4: Phân tích chiến lược hiện tại Trường Đại học Hùng Vương
TP. HồChí Minh
Tổng quan lý thuyết và phương pháp nghiên cứu trên là cơsở đểngười viết
tiến hành phân tích chiến lược hiện tại của Trường Đại học Hùng Vương TP. HồChí
Minh như: sản phẩm, khách hàng, cấu trúc hệthống, từ đó phân tích ma trận Swot, để
thấy được những ưu điểm, điểm yếu, cơhội và thách thức của Trường Đại học Hùng
Vương TP.HCM. Đây là chương cơsởcho việc đánh giá chiến lược ởchương 5
Chương 5: Đánh giá chiến lược hiện tại của Trường Đại học Hùng
Vương TP. HồChí Minh
Từphân tích ởchương 4, ta đánh giá được là tổchức đã gắn kết sứmệnh với
quá trình thực thi chiến lược, luôn bám sát mục tiêu chiến lược, từ đó xây dựng ma
trận đánh giá các yếu tốbên ngoài (khảnăng phản ứng của Trường Đại học Hùng
ĐỒÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 8 -Vương TP. HồChí Minh là trung bình), đồng thời phân tích yếu tốbên trong dựa vào
ma trận IFE, tiếp theo là đánh giá các đối thủcạnh tranh đểxác định đối thủcạnh tranh
chính. Sau cùng là phần đánh giá các khó khăn từquá trình thực thi chiến lược gồm:
tài chính, tổchức bộmáy, văn hóa doanh nghiệp, quản lý.
Chương 6: Đềxuất cải tiến chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương
TP. HồChí Minh
Qua nội dung các chương trên đã phản ánh chiến lược của Trường Đại học
Hùng Vương TP. HồChí Minh có những mặt được và chưa được, từ đó đưa ra những
ý kiến đềxuất cải tiến chiến lược nhưvềsản phẩm - dịch vụtối ưu, khách hành toàn
diện, hoàn thiện hệthống cấu trúc sao cho tốt hơn, phù hợp với những diễn biến của
thịtrường và những khảnăng hiện tại của tổchức thì việc thực thi chiến lược mới có
hiệu quảcao và bền vững.
Chương 7: Kết luận
Trải qua quá trình nghiên cứu lý thuyết, phân tích tình hình thực tiễn của môi
trường hoạt động, mục tiêu cuối cùng của luận văn là đềxuất cải tiến chiến lược phát
triển của Trường Đại học Hùng Vương TP. HồChí Minh ngày càng hoàn thiện hơn để
có thểvững vàng bước vào hội nhập. Nếu nhưcác lý thuyết vềquản trịchiến lược là
kim chỉnam cho quá trình hoạch định chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương
TP. HồChí Minh thì thực tiễn hoạt động kinh doanh trong xu thếhội nhập lại là nền
tảng của quá trình đó.
55 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4008 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích chiến lược hiện tại Trường Đại học Hùng Vương TP. HồChí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 1 -
MỤC LỤC
Nội dung Trang
MỤC LỤC................................................................................................................. 01
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT.......................................... 04
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... 05
LỜI CAM KẾT ........................................................................................................ 06
TÓM TẮT ................................................................................................................. 07
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU............................................................................................ 09
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ..........................................
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC .....
2.1 Khái niệm về chiến lược: .....................................................................................
2.2. Các Mô hình chiến lược: .....................................................................................
2.2.1 Mô hình Delta: ..................................................................................................
2.2.2 Bản đồ chiến lược (Strategy Maps Framework): ..............................................
2.2.3 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh:..................................................................
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................
3.1. Thu thập tài liệu sơ cấp: ......................................................................................
3.2. Phương pháp phỏng vấn:.....................................................................................
3.3. Phương pháp quan sát: ........................................................................................
3.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp:...........................................................
3.5. Phương pháp đối chiếu so sánh:..........................................................................
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH.......... 21
4.1.Giới thiệu tổng quan về Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM: ......................
4.1.1. Quá trình hình thành: .......................................................................................
4.1.2. Chức năng ........................................................................................................
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 2 -
4.1.3.Tổ chức bộ máy của Trường: ............................................................................
4.2. Các chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM: ............................
4.2.1. Chiến lược các sản phẩm và dịch vụ đào tạo của Trường: ..............................
4.2.2. Mục tiêu khách hàng sử dụng sản phẩm của Trường: .....................................
4.2.3. Cố định hệ thống: .............................................................................................
4.2.3.1.Chất lượng nguồn nhân lực quản lý: .............................................................
4.2.3.2.Chất lượng nguồn lực giảng dạy: ...................................................................
4.2.3.3. Nguồn lực tài chính:......................................................................................
4.2.3.4. Tiếp thị: .........................................................................................................
4.3.Tình hình xây dựng chiến lược của Trường: .......................................................
4.3.1. Tình hình xây dựng chiến lược: .......................................................................
4.3.2. Phân tích môi trường bên ngoài .......................................................................
4.3.2.1. Chính trị - luật pháp: .....................................................................................
4.3.2.2. Kinh tế:..........................................................................................................
4.3.2.3. Văn hóa – xã hội: ..........................................................................................
4.3.3. Phân tích môi trường bên trong: ......................................................................
4.3.3.1. Đặc điểm khách hàng:...................................................................................
4.3.3.2. Nhà cung cấp:................................................................................................
4.3.3.3. Đối thủ cạnh tranh và áp lực cạnh tranh: ......................................................
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM HIỆN TẠI.................... 72
5.1. Phân tích đánh giá bối cảnh quốc tế và bối cảnh trong nước:.............................
5.1.1. Bối cảnh quốc tế:..............................................................................................
5.1.2. Bối cảnh trong nước:........................................................................................
5.2. Quy mô đào tạo: ..................................................................................................
5.3.Công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế của trường: ...........................
5.3.1. Về nghiên cứu khoa học:..................................................................................
5.3.2. Về hoạt động hợp tác quốc tế:..........................................................................
5.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Trường:.........................................................
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 3 -
Chương 6: ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 .....................................
6.1. Sứ mạng, mục tiêu, tầm nhìn của Trường đến năm 2020 ...................................
6.1.1. Sứ mạng: ..........................................................................................................
6.1.2. Mục tiêu và mô hình phát triển của Trường: ...................................................
6.1.3. Tầm nhìn 2020: ................................................................................................
6.2. Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương đến năm 2020: .................
6.2.1. Chiến lược sản phẩm (Product):.......................................................................
6.2.2: Chiến lược khách hàng của Trường trong 5 năm tới: ......................................
6.2.3. Chiến lược học phí (price): .............................................................................
6.2.4. Chiến lược phân phối (Place):..........................................................................
6.2.5. Chiến lược chiêu thị (Promotion): ...................................................................
6.3. Một số giải pháp để thực hiện các chiến:............................................................
6.3.1. Giải pháp phát triển nâng cao văn hóa của Trường: ........................................
6.3.2. Giải pháp về nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế: ...................................
6.3.3. Giải pháp về xây dựng đội ngũ quản lý, đội ngũ giảng viên: ..........................
6.3.4. Giải pháp về xây dựng cơ sở vật chất của Trường: .........................................
6.3.5. Giải pháp về phát triển nguồn lực tài chính và tài sản:....................................
6.3.6. Giải pháp về xây dựng bộ máy quản lý Nhà trường: .......................................
CHƯƠNG 7 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ............................................................
7.1. Một số kiến nghị..................................................................................................
7.2. Kết luận ...............................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ 78
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 80
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 4 -
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Ban TCCN & DN: Ban Trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề
BGH : Ban Giám hiệu
GD - ĐT: Giáo dục và Đào tạo
GS: Giáo sư
HĐ KH & ĐT: Hội đồng Khoa học và đào tạo.
HĐQT: Hội đồng Quản trị.
HT: Hiệu trưởng.
Khoa CNKTXD: Khoa Công nghệ Kỹ thuật xây dựng
Khoa CNSTH: Khoa Công nghệ sau thu hoạch
Khoa CNTT: Khoa Công nghệ thông tin
Khoa DL: Khoa Du lịch
Khoa KT – KT: Khoa Kế toán – Kiểm toán
Khoa LLCT: Khoa Lý luận chính trị.
Khoa NN: Khoa Ngoại ngữ
Khoa QTBV: Khoa Quản trị bệnh viện
Khoa QTKD: Khoa Quản trị kinh doanh
Khoa TC - NH: Khoa Tài chính – Ngân hàng
NGƯT: Nhà giáo ưu tú
PGS: Phó Giáo sư
PR: Public Relations – Quan hệ công chúng.
PTTH: Phổ thông trung học
SWOT: Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats
(Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Nguy cơ).
Th.S: Thạc sỹ
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh.
Trung tâm NNL: Trung tâm đào tạo nguồn lực.
TS: Tiến sỹ
WTO: World Trade Organnization
(Tổ chức Thương mại Thế giới)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 5 -
LỜI CẢM ƠN
_________
Trước hết, tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học HELP –
Malaysia, các Thầy Cô trong Khoa Sau Đại học của Đại học HELP –
Malaysia đã tham gia giảng dạy và trang bị kiến thức cho tôi trong toàn
khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô của Khoa Quốc tế – Đại học
Quốc Gia Hà Nội và Viện nghiên cứu Kinh tế Tài chính đã tận tình giảng
dạy và hướng dẫn tôi trong toàn khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Foo Kok Thye; Phó Giáo sư –
Tiến sỹ Đào Duy Huân – những người đã tận tình hướng dẫn, giúp tôi hoàn
thành Đồ án này.
Tôi cũng xin cảm ơn Lãnh đạo Nhà Trường, các đồng nghiệp, các
bạn sinh viên của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM đã hỗ trợ cho việc
cung cấp tài liệu giúp tôi hoàn thành Đồ án này.
Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, các anh chị trong lớp
cao học QTKD khóa 3, các đồng nghiệp, các bạn bè đã động viên và giúp đỡ
tôi hoàn thành khóa học này.
Trân trọng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 6 -
LỜI CAM KẾT
_________
Để thuận tiện cho việc thực hiện Đồ án này, có rất nhiều tư liệu bài
viết trên các báo, sách, tạp chí, trên Internet… đó là những điều kiện
thuận lợi cho việc sưu tầm và thực hiện Đồ án này.
Với ý thức văn minh, tôn trọng những giá trị về bản quyền, quyền
tác giả đối với những bài viết, hình ảnh…trong bài làm của mình khi
có sử dụng các tư liệu, tôi sẽ liệt kê và chỉ dẫn đầy đủ các nguồn tài liệu
tham khảo.
Tôi xin cam kết Đồ án này do chính tôi thực hiện, không sao chép
lại của bất kỳ tác giả nào.
Trân trọng.
_________________
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 7 -
TÓM TẮT
Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, chiến lược là yếu tố quyết định sự
thành công của bất kỳ tổ chức nào, tuân thủ theo yêu cầu của đồ án tôi xin tóm tắt kết
cấu các chương của đồ án như sau:
Chương 1: Mở đầu
Ở chương này, nêu lý do chọn đề tài, đưa ra các mục tiêu nhiên cứu, các
khung lý thuyết để thực hiện đề tài, đồng thời giới thiệu các phương pháp để nghiên
cứu đề tài, phạm vi nghiên cứu, không gian nghiên cứu, thời gian nghiên cứu chủ yếu
trong môi trường , cuối cùng của chương 1 là kết cấu luận văn: gồm 7 chương
Chương 2: Cơ sở lý luận Đồ án
Tiến hành giới thiệu các lý thuyết để áp dụng vào đồ án cụ thể như: mô hình
Delta, bản đồ chiến lược và mô hình 5 lực lượng cạnh tranh. Từ cơ sở lý thuyết đó ta
sẽ áp dụng để phân tích và đánh giá các chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương
TP. Hồ Chí Minh đến năm 2015
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Nôi dung chương 3 là nêu lên các phương pháp nghiên cứu, đi sâu vào lý
thuyết các phương pháp nghiên cứu gồm: cách thu thập số liệu, phương pháp quan sát,
phương pháp phỏng vấn. Người viết áp dụng các phương pháp này để dẫn chứng cho
các vấn đề , nội dung phân tích, từ đó làm rõ hơn thực trạng của chiến lược
Chương 4: Phân tích chiến lược hiện tại Trường Đại học Hùng Vương
TP. Hồ Chí Minh
Tổng quan lý thuyết và phương pháp nghiên cứu trên là cơ sở để người viết
tiến hành phân tích chiến lược hiện tại của Trường Đại học Hùng Vương TP. Hồ Chí
Minh như: sản phẩm, khách hàng, cấu trúc hệ thống, từ đó phân tích ma trận Swot, để
thấy được những ưu điểm, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Trường Đại học Hùng
Vương TP.HCM. Đây là chương cơ sở cho việc đánh giá chiến lược ở chương 5
Chương 5: Đánh giá chiến lược hiện tại của Trường Đại học Hùng
Vương TP. Hồ Chí Minh
Từ phân tích ở chương 4, ta đánh giá được là tổ chức đã gắn kết sứ mệnh với
quá trình thực thi chiến lược, luôn bám sát mục tiêu chiến lược, từ đó xây dựng ma
trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (khả năng phản ứng của Trường Đại học Hùng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 8 -
Vương TP. Hồ Chí Minh là trung bình), đồng thời phân tích yếu tố bên trong dựa vào
ma trận IFE, tiếp theo là đánh giá các đối thủ cạnh tranh để xác định đối thủ cạnh tranh
chính. Sau cùng là phần đánh giá các khó khăn từ quá trình thực thi chiến lược gồm:
tài chính, tổ chức bộ máy, văn hóa doanh nghiệp, quản lý.
Chương 6: Đề xuất cải tiến chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương
TP. Hồ Chí Minh
Qua nội dung các chương trên đã phản ánh chiến lược của Trường Đại học
Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh có những mặt được và chưa được, từ đó đưa ra những
ý kiến đề xuất cải tiến chiến lược như về sản phẩm - dịch vụ tối ưu, khách hành toàn
diện, hoàn thiện hệ thống cấu trúc sao cho tốt hơn, phù hợp với những diễn biến của
thị trường và những khả năng hiện tại của tổ chức thì việc thực thi chiến lược mới có
hiệu quả cao và bền vững.
Chương 7: Kết luận
Trải qua quá trình nghiên cứu lý thuyết, phân tích tình hình thực tiễn của môi
trường hoạt động, mục tiêu cuối cùng của luận văn là đề xuất cải tiến chiến lược phát
triển của Trường Đại học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh ngày càng hoàn thiện hơn để
có thể vững vàng bước vào hội nhập. Nếu như các lý thuyết về quản trị chiến lược là
kim chỉ nam cho quá trình hoạch định chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương
TP. Hồ Chí Minh thì thực tiễn hoạt động kinh doanh trong xu thế hội nhập lại là nền
tảng của quá trình đó.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 9 -
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM được thành lập năm 1995, tiêu chí xây
dựng và phát triển nhà trường là “Khoa học - Phát triển - Đạo đức”. Trải qua hơn 15
năm xây dựng và phát triển nhà trường, đến nay so với nhiều trường đại học, cao đẳng
dân lập hoặc tư thục khác thì trường phát triển tương đối bền vững. Nếu nhà trường
không thay đổi chiến lược nhằm hướng đến nhu cầu chính của khách hàng và cung cấp
dịch vụ giáo dục chất lượng cao, thì sẽ không thu hút được người học, dẫn đến nguy
cơ thu hẹp. Do đó tôi chọn đề tài: “Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng
Vương TP.HCM giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn sứ mạng đến năm 2020”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá một cách khá toàn diện về thực trạng
hoạt động của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM, tìm ra những lợi thế, phân tích
những yếu kém, những cơ hội và thách thức, từ đó xây dựng Chiến lược phát triển
Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn sứ mạng
đến năm 2020.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nêu một cách cơ bản nhất khái niệm về chiến lược kinh doanh và qui trình để
hoạch định một chiến lược kinh doanh. Đồng thời cũng nêu một số ma trận giúp
lựa chọn chiến lược.
- Đánh giá thực trạng hoạt động của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM từ
đó tìm ra những cơ hội, những điểm mạnh và điểm yếu của Trường làm cơ sở cho
việc hoạch định chiến lược.
- Hoạch định chiến lược phát triển của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM,
giai đoạn 2010 – 2015.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
− Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh và phân tích tổng hợp.
− Nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp từ các đề tài luận văn có liên quan, sách báo,
các nguồn thống kê của Bộ Giáo dục, phân tích các báo cáo tài chính, hoạt động quản
lý đào tạo của Trường, thống kê số liệu của Trường.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 10 -
− Tổng hợp ý kiến, nhận định của các thành viên HĐQT, Ban Giám hiệu,
Trưởng Khoa – Phòng và các đơn vị hữu quan.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đề tài này xây dựng cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược kinh doanh cho trường
Đại học Hùng Vương TP.HCM, tập trung phân tích các yếu tố cơ bản có ảnh hưởng
đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh, từ đó xây dựng chiến lược phát triển và các
giải pháp thực hiện và xác định tầm nhìn sứ mạng phát triển Trường Đại học Hùng
Vương TP.HCM đến năm 2020.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU:
+ Ý nghĩa khoa học: Trong nền kinh tế thị trường, chiến lược kinh doanh
có tính quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh là
rất quan trọng đối với tất các doanh nghiệp chứ không chỉ riêng doanh nghiệp nào đó.
Muốn tồn tại và phát triển thì trước tiên phải có một chiến lược kinh doanh tốt và
hiệu quả.
+ Ý nghĩa thực tiễn: Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh được áp
dụng trong xây dựng chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM,
giai đoạn 2010 – 2015 và xác định tầm nhìn, sứ mạng đến năm 2020. Đây là một
trong những Trường Đại học ngoài công lập được thành lập khá sớm tại Việt Nam và
cũng chính là tình hình chung của các Trường Đại học ngoài công lập hiện nay. Để
tồn tại và phát triển thì trước tiên phải xây dựng được một chiến lược phát triển hiệu
quả. Do đó đề tài cũng có thể áp dụng xây dựng chiến lược phát triển cho các
Trường có đặc điểm tương tự.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 11 -
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỒ ÁN
2.1 Khái niệm về chiến lược
Theo cẩm nang kinh doanh Harvard, chiến lược là một thuật ngữ quân sự xuất
phát từ Hy Lạp dùng để chỉ kế hoạch dàn trận và phân bố lực lượng để đạt được
các mục tiêu trong chiến tranh. Ngày nay thuật ngữ chiến lược được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực của xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và được hiểu là: Chiến
lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn.
Chiến lược kinh doanh thì gắn liền trong lĩnh vực kinh tế và