Khi đất nước chuyển mình sang nền kinh tế thị trường thì cũng là lúc các doanh nghiệp bắt đầu cuộc chiến cạnh tranh với những thử thách và khó khăn mà không phải doanh nghiệp nào cũng có thể vượt qua. Để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường đang diễn biến đầy phức tạp, khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế , các doanh nghiệp đã phải nỗ lực hết mình và cạnh tranh trên tất cả các lĩnh vực: giá cả, chất lượng, mẫu mã,…Muốn tạo ra được một sản phẩm vừa có chất lượng tốt mà giá cả hợp lý quả là khó khăn cho NQT. Các NQT phải nắm bắt được nguồn thông tin nhanh chóng, kịp thời, dự đoán và ra quyết định một cách đúng đắn.
Vấn đề đặt ra cho các NQT là phải xem xét chi phí bỏ ra cho một sản phẩm là bao nhiêu để đem lại lợi nhuận cao nhất. Phân tích mối quan hệ CP - SL - LN là một công cụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó không chỉ giúp doanh nghiệp đánh giá quá trình SXKD và các nhân tố đã ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận mà còn là phương pháp phân tích nhằm cung cấp những dữ liệu mang tính dự báo phục vụ cho quá trình ra quyết định của các NQT doanh nghiệp. Nó còn là cơ sở để đưa ra các quyết định như lựa chọn dây chuyền sản xuất, chiến lược sản xuất, định giá sản phẩm, cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng.
Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng là một công ty SXKD với quy mô lớn, thị trường tiêu thụ rộng rãi. Do đó, tổ chức bộ máy KTQT tại công ty là rất cần thiết, đặc biệt là việc tổ chức áp dụng phân tích mối quan hệ CP - SL - LN.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và bước đầu tiếp xúc với thực tế, trong thời gian thực tập tại công ty Nhựa, em đã chọn đề tài “ Phân tích mối quan hệ CP - SL - LN tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng” với mong muốn lý luận hoá những kiến thức được trang bị trên ghế nhà trường và đóng góp ý kiến trong việc phân tích ảnh hưởng của chi phí, sản lượng đối với lợi nhuận của công ty.
Với khối lượng kiến thức vẫn còn ít cũng như thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của thầy để đề tài hoàn thiện hơn.
Đề tài gồm 4 phần:
-Phần I: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ CVP tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
-Phần II: Giới thiệu chung về công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
-Phần III: Tổ chức các công việc để phân tích mối quan hệ CVP tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
-Phần IV: Ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP trong quá trình ra quyết định nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
59 trang |
Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 5092 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích mối quan hệ CPV tại công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Khi đất nước chuyển mình sang nền kinh tế thị trường thì cũng là lúc các doanh nghiệp bắt đầu cuộc chiến cạnh tranh với những thử thách và khó khăn mà không phải doanh nghiệp nào cũng có thể vượt qua. Để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường đang diễn biến đầy phức tạp, khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế , các doanh nghiệp đã phải nỗ lực hết mình và cạnh tranh trên tất cả các lĩnh vực: giá cả, chất lượng, mẫu mã,…Muốn tạo ra được một sản phẩm vừa có chất lượng tốt mà giá cả hợp lý quả là khó khăn cho NQT. Các NQT phải nắm bắt được nguồn thông tin nhanh chóng, kịp thời, dự đoán và ra quyết định một cách đúng đắn.
Vấn đề đặt ra cho các NQT là phải xem xét chi phí bỏ ra cho một sản phẩm là bao nhiêu để đem lại lợi nhuận cao nhất. Phân tích mối quan hệ CP - SL - LN là một công cụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó không chỉ giúp doanh nghiệp đánh giá quá trình SXKD và các nhân tố đã ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận mà còn là phương pháp phân tích nhằm cung cấp những dữ liệu mang tính dự báo phục vụ cho quá trình ra quyết định của các NQT doanh nghiệp. Nó còn là cơ sở để đưa ra các quyết định như lựa chọn dây chuyền sản xuất, chiến lược sản xuất, định giá sản phẩm, cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng.
Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng là một công ty SXKD với quy mô lớn, thị trường tiêu thụ rộng rãi. Do đó, tổ chức bộ máy KTQT tại công ty là rất cần thiết, đặc biệt là việc tổ chức áp dụng phân tích mối quan hệ CP - SL - LN.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và bước đầu tiếp xúc với thực tế, trong thời gian thực tập tại công ty Nhựa, em đã chọn đề tài “ Phân tích mối quan hệ CP - SL - LN tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng” với mong muốn lý luận hoá những kiến thức được trang bị trên ghế nhà trường và đóng góp ý kiến trong việc phân tích ảnh hưởng của chi phí, sản lượng đối với lợi nhuận của công ty.
Với khối lượng kiến thức vẫn còn ít cũng như thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của thầy để đề tài hoàn thiện hơn.
Đề tài gồm 4 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ CVP tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
Phần II: Giới thiệu chung về công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
Phần III: Tổ chức các công việc để phân tích mối quan hệ CVP tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
Phần IV: Ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP trong quá trình ra quyết định nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
Danh mục các từ viết tắt.
CVP : Chi phí - sản lượng - lợi nhuận
TSCĐ : Tài sản cố định
DT : Doanh thu
BP : Biến phí
ĐP : Định phí
T : Thuế suất
LNst : Lợi nhuận sau thuế
LN : Lợi nhuận
SL : Sản lượng
ĐHV : Điểm hoà vốn
HQKD : Hiệu quả kinh doanh
NVL : Nguyên vật liệu
ĐPTY : Định phí tuỳ ý
ĐPBB : Định phí bắt buộc
KTQT : Kế toán quản trị
BCKQKD :Báo cáo kết quả kinh doanh
SXKD : Sản xuất kinh doanh
NQT : Nhà quản trị
PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.Khái niệm, vai trò và nội dung của phân tích mối quan hệ CP - SL - LN.
1.1.Khái niệm
Nghiên cứu mối quan hệ giữa CP - SL - LN là xem xét mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố giá bán, SL, CP cố định, CP biến đổi và sự tác động của chúng đến LN của DN.
Mối quan hệ giữa CP - SL - LN được thể hiện trong phương trình kinh tế cơ bản xác định LN.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí.
Từ phương trình kinh tế cơ bản này có nhiều cách nhìn và khai thác khác nhau về mối quan hệ giữa CP - SL và LN. Vấn đề là ở chỗ quan niệm và cách ứng xử của chúng ta về chi phí.
1.2. Vai trò
Phân tích mối quan hệ CP - SL - LN có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của DN, là cơ sở để đưa ra các quyết định như chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lược bán hàng,…Trong xu thế cạnh tranh của cơ chế thị trường, các DN phải luôn tìm mọi cách về giá, chủng loại sản phẩm, đồng thời phải thõa mãn được nhu cầu khách hàng, …Để giải quyết những vấn đề đó thì các nhà quản lý cần phải tiến hành công tác phân tích mối quan hệ giữa CP - SL - LN. Qua đó sẽ đánh giá được thực trạng hoạt động SXKD của mình, từ đó có các quyết định đúng đắn trong việc thay đổi CP, giá bán, thay đổi dây chuyền sản xuất, kết cấu mặt hàng nhằm tối đa hóa LN. Và để thực hiện phân tích mối quan hệ giữa CP - SL - LN, cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của CP để tách toàn bộ CP của DN thành CP khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích.
1.3.Nội dung phân tích mối quan hệ CVP.
- Phân tích điểm hòa vốn.
- Phân tích SL tiêu thụ cần thiết để đạt mức lãi mong muốn.
- Phân tích ảnh hưởng của những thay đổi về CP - SL đối với LN của DN.
2. Cách ứng xử chi phí - Cơ sở của phân tích CP - SL - LN.
Nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết CP của NQT DN, KTQT phân loại CP theo cách ứng xử của CP, nghĩa là khi mức độ hoạt động biến động thì CP sẽ biến động như thế nào. Khi mức hoạt động kinh doanh thay đổi, các NQT cần phải thấy trước CP sẽ biến động như thế nào, biến động bao nhiêu và loại nào biến động để tương ứng với biến động của mức hoạt động?
2.1.Biến phí.
Biến phí là những khoản mục CP có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động. BP khi tính cho một đơn vị hoạt động thì ổn định, không thay đổi. BP khi không có hoạt động, bằng 0.
Biến phí thường gồm các khoản CP như: CP nguyên liệu trực tiếp, CP lao động trực tiếp, giá vốn của hàng hóa mua vào để bán lại,…
Như vậy BP sẽ biến đổi theo căn cứ mà được xem là nguyên nhân phát sinh ra CP đó. Căn cứ đó thường là mức SL sản phẩm sản xuất, căn cứ này thường được gọi là hoạt động căn cứ. Các hoạt động căn cứ thường bao gồm: SL sản xuất, số giờ - máy hoạt động, số giờ - lao động trực tiếp, số km vận chuyển, …
Xét về tính chất tác động, BP chia làm hai loại là BP tỷ lệ và BP cấp bậc.
2.1.1. Biến phí tỷ lệ
BP tỷ lệ là những khoản CP có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức độ hoạt động căn cứ, như CP nguyên liệu trực tiếp, CP lao động trực tiếp,…
Đồ thị biểu diễn BP tỷ lệ: CP
y = ax
Trong đó: y là tổng BP
a là BP đơn vị
x là SL Mức độ hoạt động
2.1.2. Biến phí cấp bậc 0
BP cấp bậc là những khoản CP chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng. BP loại này không đổi khi mức độ hoạt động căn cứ thay đổi ít. Nói cách khác BP loại này cũng có quan hệ tỷ lệ nhưng không tuyến tính với mức độ hoạt động thay đổi cho phép CP thay đổi để tương ứng với mức hoạt động mới.
BP cấp bậc gồm những khoản CP như CP lao động gián tiếp, CP bảo trì,…
Chiến lược của NQT DN là phải nắm được toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để tránh khuynh hướng huy động quá nhiều so với nhu cầu, vì điều này sẽ gây khó khăn khi nhu cầu sau đó lại giảm đi.
Đồ thị biểu diễn BP cấp bậc.
CP
Mức độ hoạt động
0
2.2. Định phí.
ĐP là những khoản CP không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ thì ĐP thay đổi. Khi mức độ hoạt động tăng thì ĐP tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ giảm, và ngược lại.
ĐP thường bao gồm các khoản CP như khấu hao thiết bị sản xuất, CP quảng cáo, lương của các bộ phận quản lý phục vụ,…
ĐP không có ngụ ý là CP không thể thay đổi mà chỉ chú ý nó không khả biến. Do đó một số loại ĐP có thể được thay đổi dễ dàng hơn và nhanh hơn các ĐP khác nên ĐP được chia làm hai loại : ĐP bắt buộc và ĐP tùy ý.
Tổng ĐP ĐP đơn vị
y = B/x
y = B
Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động
2.2.1. Định phí tùy ý.
ĐP tùy ý là ĐP có thể được thay đổi nhanh chóng bằng hành động của NQT. Các NQT quyết định mức độ và SL ĐP này trong các quyết định hàng năm.
Thí dụ về loại ĐP này gồm CP quảng cáo, đào tạo nhân viên, nghiên cứu,…
2.2.2. Định phí bắt buộc.
ĐP bắt buộc là ĐP không thể thay đổi một cách nhanh chóng vì chúng thường liên quan đến TSCĐ và cấu trúc cơ bản của DN.
Thí dụ về loại ĐP này gồm khấu hao TSCĐ, thuế tài sản, tiền lương của các thành viên trong cơ cấu tổ chức cơ bản của DN.
ĐP bắt buộc có hai đặc điểm:
Có bản chất sử dụng lâu dài
Không thể giảm bớt đến số không được.
ĐP, ngoài cách biểu diễn trên còn được biểu diễn trong đồ thị dưới đây trong mối quan hệ với phạm vi phù hợp.
CP
Phạm vi TFC2 Đường ĐP
phù hợp
TFC1
TFCo
Mức hoạt động
0
Mức độ của ĐP tương xứng với một phạm vi thích hợp của mức hoạt động. Khi mức hoạt động vượt quá phạm vi phù hợp, ĐP bắt buộc thay đổi để phù hợp với mức hoạt động tăng lên
Hiện nay, các DN thường có xu hướng tăng ĐP nhiều hơn so với BP.
ĐP đôi khi là các khoản CP năng lực, nghĩa là chúng phản ánh các khoản chi cho thiết bị sản xuất nhằm tạo ra năng lực mới, cơ bản để cung cấp cho quá trình SXKD, tạo điều kiện phát triển nhanh sản xuất. Do vậy, xu hướng tăng dần tỷ trọng ĐP so với BP có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển lâu dài và cơ bản của DN. Đồng thời, khi ĐP có tỷ lệ cao so với BP thì NQT, khi lập kế hoạch dễ bị động và có ít sự lựa chọn có thể có trong các quyết định hàng ngày.
Bảng tóm tắt cách ứng xử của biến phí và định phí trong mối quan hệ với mức hoạt động.
Loại CP
Khi mức độ hoạt động thay đổi
CP tính cho một đơn vị
CP tính cho tổng số
BP
Cố định
Thay đổi
ĐP
Thay đổi
Cố định
2.3. Chi phí hỗn hợp.
CP hỗn hợp là loại CP mà bản thân nó gồm cả các yếu tố BP lẫn ĐP. Ở mức độ hoạt động căn bản, CP hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của ĐP, quá mức đó lại thể hiện đặc tính của BP.
Đồ thị biểu diễn CP hỗn hợp
CP CP
BP BP
ĐP ĐP
0 Mức hoạt động 0 Mức hoạt động
Phần bất biến của CP hỗn hợp thường phản ánh CP căn bản, tối thiểu để duy trì phục vụ và để giữ dịch vụ đó luôn ở tình trạng sẵn sàng phục vụ.
Phần khả biến thường phản ánh CP thực tế hoặc CP sử dụng quá định mức. Do đó yếu tố khả biến sẽ biến thiên tỷ lệ thuận với mức dịch vụ phục vụ hoặc mức sử dụng vượt định mức.
Nhằm mục đích lập kế hoạch, kiểm soát hoạt động kinh doanh và chủ động trong quản lý CP thì vấn đề đặt ra với những CP hỗn hợp là việc xác định thành phần của nó như thế nào? Vì vậy cần phân tích nhằm lượng hoá và tách riêng yếu tố bất biến, khả biến trong CP hỗn hợp sau đó đưa về dạng công thức để thuận tiện cho việc sử dụng trong phân tích và trong quản lý kinh doanh.
Phương trình tuyến tính dùng lượng hoá CP hỗn hợp là: Y= A + bx
Trong đó, Y là CP hỗn hợp cần phân tích
A là tổng CP bất biến cho mức hoạt động trong kỳ.
b là CP khả biến cho 1 đơn vị hoạt động.
x là số lượng đơn vị hoạt động.
Mục đích là phải xác định được A và b, còn x là ẩn số. Chúng ta sẽ nghiên cứu ba phương pháp phân tích các CP hỗn hợp thành yếu tố bất biến, khả biến :
2.3.1. Phương pháp cực đại, cực tiểu
Phương pháp cực đại, cực tiểu trong phân tích CP hỗn hợp đòi hỏi phải quan sát các CP phát sinh cả ở mức độ thấp nhất và cao nhất của hoạt động trong phạm vi phù hợp.
Xác định chênh lệch hoạt động giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất.
Xác định chênh lệch CP giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất.
Xác định BP đơn vị
BP đơn vị =
Chênh lệch CP giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất
Chênh lệch hoạt động giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất
Xác định ĐP : y = A + b.x
Thế vào điểm cao nhất và điểm thấp nhất sẽ tìm được A :
A = Tổng CP ở mức cao nhất( thấp nhất ) – [Mức độ hoạt động cao nhất (thấp nhất) x BP đơn vị].
Phương pháp này đơn giản, dễ sử dụng. Nhưng nếu ta chọn 2 điểm cực đại, cực tiểu không phù hợp, không thể hiện được tính đặc trưng của từng thành phần CP hỗn hợp thì việc phân tích sẽ có độ chính xác thấp.
2.3.2. Phương pháp đồ thị phân tán
Giống như phương pháp cực đại, cực tiểu, phương pháp đồ thị phân tán đòi hỏi phải có các số liệu về mức độ hoạt động đã được thống kê qua các kỳ của hoạt động kinh doanh.
Phương pháp đồ thị phân tán là phương pháp mà việc phân tích thông qua việc sử dụng đồ thị biểu diễn tất cả các giao điểm của CP với mức độ đã hoạt động.
Phương pháp này có ưu điểm hơn phương pháp cực đại, cực tiểu là sử dụng nhiều quan sát hơn và cho phép NQT thấy mô hình CP, do đó ít có khả năng bị ảnh hưởng của sự kiện bất thường. Hơn nữa, quan sát váo các điểm của CP tại các mức độ hoạt động khác nhau ngay trên đồ thị cho thấy rõ mô hình mối quan hệ CP với mức độ hoạt như thế nào ?
2.3.3. Phương pháp bình phương bé nhất.
Phương pháp bình phương bé nhất còn gọi là phương pháp hồi quy đơn giản. Đây là phương pháp tinh vi hơn phương pháp cực đại, cực tiểu và cho ta độ chính xác cao hơn.
Từ phương trình y = A + b.x, với tập hợp n lần quan sát thống kê, ta có hệ thống 2 phương trình như sau :
(xy = A(x + b(x2
(y = nA + b(x
Trong đó, x là biến số độc lập ( mức hoạt động căn cứ)
y là biến số phụ thuộc ( CP hỗn hợp)
A và b là thông số cần xác định ( BP và ĐP )
Giải hệ phương trình trên ta suy ra phương trình y = A + b.x
Phương pháp này cho ta độ chính xác cao hơn 2 phương pháp trên, vì phương pháp này quan tâm đến tất cả các quan sát thực nghiệm. Trong thực tế tuỳ theo hoạt động kinh doanh cụ thể mà DN có thể áp dụng các phương pháp để phân tích CP hỗn hợp.
3. Các giả thiết khi phân tích CP - SL - LN.
Mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm, mức độ hoạt động với CP và thu nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp.
Phân tích một cách chính xác CP của xí nghiệp thành khả biến và bất biến.
Khi DN kinh doanh nhiều loại sản phẩm, DT phải theo tỷ lệ có thể dự tính được, nghĩa là kết cấu sản phẩm tiêu thụ không đổi.
- ĐP không đổi trong phạm vi hoạt động.
- Năng suất lao động không đổi.
- DN phải áp dụng phương pháp tính giá trực tiếp.
4. Phân tích điểm hoà vốn.
4.1. Khái niệm điểm hoà vốn.
ĐHV là điểm mà tại đó DT vừa đủ bù đắp hết CP hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến hay giá thị trường chấp nhận được.
Phân tích ĐHV cung cấp cho các NQT cách nhìn toàn diện về mối quan hệ CP - SL - LN trong quá trình điều hành công việc. Đó chính là việc chỉ rõ :
- SL, DT ở mức nào để DN đạt được ĐHV.
- Phạm vi lời, lỗ của DN theo những cơ cấu CP - SL tiêu thụ, DT.
- Phạm vi đảm bảo an toàn về DT để đạt được một mức LN mong muốn.
Mối quan hệ CP, DT và LN có thể trình bày bằng mô hình sau :
Doanh thu (DT)
BP
Số dư đảm phí(SDĐP )
BP
ĐP
Lãi thuần(LT)
Tổng CP (TC)
Lãi thuần(LT)
ĐHV theo khái niệm trên, là điểm mà tại đó DT vừa đủ bù đắp tổng CP, nghĩa là lãi thuần bằng 0 ( không lời, không lỗ ). Nói cách khác, tại ĐHV, SDĐP = ĐP.
4.2. Phương pháp xác định điểm hoà vốn.
Xác định ĐHV có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động SXKD trong cơ chế thị trường cạnh tranh. Xác định đúng ĐHV sẽ là căn cứ để các NQT DN đề ra các quyết định kinh doanh như chọn phương án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính toán các khoản CP kinh doanh cần thiết để đạt được LN mong muốn.
4.2.1.Xác định điểm hoà vốn bằng phương trình hoà vốn
DN tính giá theo phương pháp trực tiếp : LN = DT – BP – ĐP.
Gọi g là đơn giá bán, Q là SL tiêu thụ, vc là BP đơn vị, TFC là tổng ĐP.
LN = g.Q – vc.Q – TFC.
Tại ĐHV LN = 0. Suy ra : g.Qhoà vốn – vc. Qhoà vốn = TFC
Suy ra : Qhoà vốn =
DT hoà vốn (Shòa vốn) = g. Qhoà vốn.
4.2.2. Xác định điểm hoà vốn bằng số dư đảm phí.
Phương pháp này dựa trên quan điểm, cứ một sản phẩm tiêu thụ cung cấp một SDĐP là (g – vc) để trang trải ĐP. Vì vậy khi biết được ĐP và SDĐP một sản phẩm thì :
Qhoà vốn =
Qhoà vốn . g = =
Suy ra :
Shòa vốn =
TFC
Tỷ lệ SDĐP
4.2.3. Xác định điểm hoà vốn bằng đồ thị
Kẻ một hệ trục toạ độ (OX, OY ), trục hoành OX biểu diễn SL tiêu thụ, trục tung OY biểu diễn CP và DT.
Từ tung độ TFC, kẻ một đường thẳng song song với trục hoành. Đây là đường biểu diễn ĐP.
Chọn một điểm nằm trên mặt phẳng toạ độ (OX, OY ) phản ánh tổng CP (BP và ĐP ) ứng với mức độ hoạt động đã chọn. Sau khi đánh dấu điểm này, kẻ một đường thẳng nối liền điểm vừa xác định với giao điểm của đường ĐP tại trục tung.
Chọn một doanh số bất kỳ và đánh dấu điểm ứng với doanh số đã chọn trên mặt phẳng toạ độ, kẻ một đường nối liền điểm này với gốc toạ độ.
Giao điểm của đường DT với đường CP là ĐHV. Từ ĐHV, kẻ một đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại một điểm là DT hoà vốn ; kẻ một đường thẳng song song với trục tung cắt trục hoành tại một điểm là SL hoà vốn.
Đường doanh số
CP,DT Đường tổng CP
Đường tổng BP
Lãi
DThoà vốn
TFC Lỗ Đường ĐP
0 Qhoà vốn SL
Tại Q = 0, LN = - TFC.
Trong trường hợp DN kinh doanh nhiều loại sản phẩm.
Xác định tỷ lệ kết cấu của các mặt hàng tiêu thụ :
Tỷ lệ kết cấu mặt hàng i
=
DT của mặt hàng i
x 100%
Tổng DT
- Xác định tỷ lệ số dư đảm phí bình quân của các mặt hàng :
Tỷ lệ SDĐPbq = Tỷ lệ SDĐP mặt hàngi (x) kết cấu sản phẩmi
Suy ra : Qhoà vốn i = Qhoà vốn (x) kết cấu sản phẩm i.
4.3. Các thước đo tiêu chuẩn hoà vốn
Ngoài khối lượng hoà vốn, DT hoà vốn, ĐHV còn được quan sát dưới các góc nhìn khác nhau : chất lượng của ĐHV. Mỗi phương pháp đều cung cấp một tiêu chuẩn đánh giá hữu ích về HQKD và sự rủi ro.
4.3.1.Doanh thu an toàn
DT an toàn được định nghĩa là khoản DT vượt quá DT hoà vốn. DT an toàn có thể đo lường bằng chênh lệch giữa DT thực hiện với DT hoà vốn. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động SXKD hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp, và ngược lại.
DT an toàn = DT thực hiện – DT hoà vốn.
Để thấy rõ hơn ta cũng nên hiểu là DT an toàn được quyết định bởi cơ cấu CP. Thông thường các công ty có CP bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ số dư đảm phí lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và những công ty đó có DT an toàn thấp hơn.
Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng DT an toàn, cần kết hợp với chỉ tiêu tỷ lệ DT an toàn.
4.3.2. Tỷ lệ doanh thu an toàn
Tỷ lệ DT an toàn là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa DT an toàn với DT thực hiện.
Tỷ lệ DT an toàn =
DT an toàn
x 100%
DT thực hiện
Tỷ lệ này có giá trị càng cao càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động SXKD, và ngược lại.
4.3.3. Thời gian hoà vốn
Thời gian hoà vốn là số ngày cần thiết để đạt được DT hoà vốn trong một kỳ kinh doanh thường là một năm. Nếu DT các tháng trong năm ổn định thì :
Thời gian hoà vốn =
DT hoà vốn
DT bình quân một ngày
Trong đó, DT bình quân 1 ngày = DT trong kỳ : 360 ngày.
Số ngày càng cao tức thời gian để đạt DT hoà vốn càng lâu và ngược lại.
4.3.4. Công suất hoà vốn
Công suất hoà vốn giúp người quản lý biết được cần phải huy động bao nhiêu phần trăm công suất hiện có để DN không bị lỗ.
Công suất hoà vốn (H) =
Nếu H >100%, DN có hoạt động tối đa công suất cũng không đạt hoà vốn.
Nếu H Qhv
Ý nghĩa của thời gian hoà vốn và tỷ lệ hoà vốn nói lên chất lượng ĐHV tức là chất lượng hoạt động kinh doanh. Nó có thể được hiểu như là thước đo của sự rủi ro. Trong khi thời gian hoà vốn cần phải càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hoà vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn.
5. Xác định mức sản lượng tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mong muốn.
Điểm hoà vốn cho ta thấy ranh giới của những mức DT tạo ra LN với những DT không tạo ra LN và bị lỗ. Căn cứ vào các chỉ tiêu xác định ĐHV, kết hợp với LN mà DN mong muốn, ta xác định được lượng sản phẩm hoặc DT cần thiết để đạt lợi tức như mong muốn.
5.1. Trường hợp để đạt được nhuận trước thuế.
Công thức xác định SL tiêu thụ cần thiết để đạt mức LN trước thuế như sau :
LNtrước thuế = g.Qcần thiết – vc.Qcần thiết – TFC.
Qcần thiết(g - vc) = TFC + LNtrước thuế .
Suy ra :
Qcần thiết =