CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
IMEXPHARM
(Imexpharm Pharmaceutical Joint Stock Company)
Trụ sở chính: 04 Đường 30/04, Phường 1, Thị xã
Cao Lãnh, Đồng Tháp.
Điện thoại: (84-67) 851620
Fax: (84-67) 853106
Website: www.imexpharm.com
Email: Imexpharm@hcm.vnn.vn
Giấy CNĐKKD: 5103000003 do Phòng ĐKKD, Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp cho đăng ký
lần đầu ngày 01/08/2001, đăng ký thay đổi lần thứ 4
ngày 14 tháng 04 năm 2006.
Vốn điều lệ: 92,387,500,000 VND
Số lượng cổ phiếu niêm yết: 9,238,750 cổ
phiếu
Mệnh giá cổ phiếu: 10,000 đồng/cổ phiếu
Mã cổ phiếu: IMP
Nơi niêm yết : trung tâm giao dịch chứng
khóan Tp.HCM
Tỷ trọng chi tiêu ngành dược đạt 1.63% GDP: Năm
2006, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong nước đạt
trên USD 950 triệu ( VND 15,200 tỷ) và chiếm gần
1.63% GDP. Tỷ trọng này là khá nhỏ nếu so sánh với
các nhóm ngành lớn trong nền kinh tế như: thủy sản,
ngân hàng, vận tải,… nhưng so sánh về tỷ lệ với một
số quốc gia như Indonesia, Malaysia, tỷ trọng Việt
Nam khá cao.
Ngành dược cũng là một trong những ngành có
tốc độ tăng trưởng quá khứ cao hơn tốc độ tăng
trưởng chung của nền kinh tế: Bình quân giai đoạn
2000 – 2006, ngành dược có tốc độ tăng trưởng bình
quân 13%/năm và đặc biệt cao trong các năm 2003 –
2006 với tốc độ tăng bình quân trên 16%/năm. Sự
tăng trưởng này ở mức độ cao so sánh ngang bằng với
các ngành kinh tế lớn của Việt Nam như công nghiệp
và xây dựng.Theo các dự báo được đưa ra bởi Cục quản quản lý
dược Việt Nam, tốc độ tăng trưởng ngành tiếp tục
duy trì ở mức 15%/ năm trong những năm tới. dựa
trên các kế hoạch đầu tư phát triển ngành cũng như
tiềm năng hiện tại của ngành dược Việt Nam, dự kiến
ngành tiếp tục phát triển với tốc độ cao gấp đôi nền
kinh tế và đạt trung bình hàng năm 15%. Theo đó, giá
trị ngành sẽ đạt trên 1tỷ USD vào năm 2008 và 1.5tỷ
USD vào năm 2010. Tỷ trọng trên GDP cũng sẽ tăng
lên và đạt ở mức khoảng 2%/GDP.
Các khoản chi phí cho sức khoẻ của người dân hiện
tại khá thấp và với sự gia tăng mức sống, nhu cầu cho
các dược phẩm còn tăng cao. Giá trị tiền thuốc chi
tiêu bình quân đầu người của Việt Nam hiện khoảng
11.3 USD/người/năm và chi tiêu cho vấn đề chăm sóc
sức khoẻ 15USD/người/năm (theo số liệu thống kê
của Tisco Research).
53 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 5200 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tài chính Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Phân tích tài chính
Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
GVHD: Th.S Lê Đạt Chí
SVTH : Nguyễn Xuân Thanh TC13
Nguyễn Thị Vũ Quyên TC13
Lê Thị Diệu Linh TC15
Nguyễn Hồng Vinh TC15
Trần Ngọc Dũng TC15
Nguyễn Thúy Quỳnh TC15
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2008
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VỂ CÔNG TY CỔ
PHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM
A. PHÂN TÍCH NGÀNH DƯỢC
Thế giới
Việt Nam
B. TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY
Giới thiệu
Lĩnh vực hoạt động
Chiến lược phát triển
Vị thế công ty
Triển vọng phát triển
Đối thủ cạnh tranh
C. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn
đầu tư
Phân tích khả năng sinh lợi
Phân tích chỉ số tài chính
Phân tích dòng tiền
Phân tích triển vọng
Định giá công ty
D. PHÂN TÍCH SWOT
Điểm mạnh
Điểm yếu
Cơ hội
Thách thức
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
IMEXPHARM
(Imexpharm Pharmaceutical Joint Stock Company)
Trụ sở chính: 04 Đường 30/04, Phường 1, Thị xã
Cao Lãnh, Đồng Tháp.
Điện thoại: (84-67) 851620
Fax: (84-67) 853106
Website: www.imexpharm.com
Email: Imexpharm@hcm.vnn.vn
Giấy CNĐKKD: 5103000003 do Phòng ĐKKD, Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp cho đăng ký
lần đầu ngày 01/08/2001, đăng ký thay đổi lần thứ 4
ngày 14 tháng 04 năm 2006.
Vốn điều lệ: 92,387,500,000 VND
Số lượng cổ phiếu niêm yết: 9,238,750 cổ
phiếu
Mệnh giá cổ phiếu: 10,000 đồng/cổ phiếu
Mã cổ phiếu: IMP
Nơi niêm yết : trung tâm giao dịch chứng
khóan Tp.HCM
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
3
Tổng Quan Ngành Dược Việt Nam
Trần Ngọc Dũng TCDN15
Lê Thị Diệu Linh TCDN15
Hình thành và phát triển trong
thời gian khá dài trên 20 năm,
ngành dược Việt Nam đã trở
thành một ngành có quy mô
trong nền KT và đang là một
lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn,
tốc độ tăng trưởng ngành luôn
cao hơn tốc độ tăng trưởng
chung của toàn nền KT.
tăng trưởng ngành dược và tăng
trưởng GDP
12% 11%
16% 16% 16%
17%
15%
8.2%8.5%7.6%7.3%7.0%6.8%6.8%
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
18%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
tăng trưởng ngành tăng trưởng GDP
GIÁ TRỊ NGÀNH DƯỢC TỪ 2000 - 2010
16%
12% 11%
16% 16% 17% 15% 15% 15% 15%
472 526
609
708
817
960
1,104
1,270
1,460
1,679
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
tăng trưởng giá trị tiền thuốc sử dụng (triệu USD)
Chi tiêu của người dân cho
dược phẩm và chăm sóc sức
khoẻ của Việt Nam còn rất
thấp. Tiềm năng phát triển
phát triển của ngành còn rất
Tỷ trọng chi tiêu ngành dược đạt 1.63% GDP: Năm
2006, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong nước đạt
trên USD 950 triệu ( VND 15,200 tỷ) và chiếm gần
1.63% GDP. Tỷ trọng này là khá nhỏ nếu so sánh với
các nhóm ngành lớn trong nền kinh tế như: thủy sản,
ngân hàng, vận tải,… nhưng so sánh về tỷ lệ với một
số quốc gia như Indonesia, Malaysia, tỷ trọng Việt
Nam khá cao.
Ngành dược cũng là một trong những ngành có
tốc độ tăng trưởng quá khứ cao hơn tốc độ tăng
trưởng chung của nền kinh tế: Bình quân giai đoạn
2000 – 2006, ngành dược có tốc độ tăng trưởng bình
quân 13%/năm và đặc biệt cao trong các năm 2003 –
2006 với tốc độ tăng bình quân trên 16%/năm. Sự
tăng trưởng này ở mức độ cao so sánh ngang bằng với
các ngành kinh tế lớn của Việt Nam như công nghiệp
và xây dựng.
Theo các dự báo được đưa ra bởi Cục quản quản lý
dược Việt Nam, tốc độ tăng trưởng ngành tiếp tục
duy trì ở mức 15%/ năm trong những năm tới. dựa
trên các kế hoạch đầu tư phát triển ngành cũng như
tiềm năng hiện tại của ngành dược Việt Nam, dự kiến
ngành tiếp tục phát triển với tốc độ cao gấp đôi nền
kinh tế và đạt trung bình hàng năm 15%. Theo đó, giá
trị ngành sẽ đạt trên 1tỷ USD vào năm 2008 và 1.5tỷ
USD vào năm 2010. Tỷ trọng trên GDP cũng sẽ tăng
lên và đạt ở mức khoảng 2%/GDP.
Các khoản chi phí cho sức khoẻ của người dân hiện
tại khá thấp và với sự gia tăng mức sống, nhu cầu cho
các dược phẩm còn tăng cao. Giá trị tiền thuốc chi
tiêu bình quân đầu người của Việt Nam hiện khoảng
11.3 USD/người/năm và chi tiêu cho vấn đề chăm sóc
sức khoẻ 15USD/người/năm (theo số liệu thống kê
của Tisco Research). So với một số quốc gia ngay
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
4
lớn.
Chi tiêu thuốc bình quân
(USD/người/năm)
5.4
6
6.7
7.6
8.6
9.85
11.29
0
2
4
6
8
10
12
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tuy là “sân nhà” nhưng các
doanh nghiệp sản xuất trong
nước chỉ mới chiếm 50% thị
phần trong nước.
Các doanh nghiệp dược Việt
Nam chỉ tập trung sản xuất
những loại thuốc thông
thường, chưa sản xuất được
những thuốc đặc trị. một trong
những thách thức của các
doanh nghiệp dược Việt Nam.
Hoạt động phân phối thuốc của
các doanh nghiệp trong nước
được bảo hộ lâu dài sau WTO.
Phát triển hệ thống phân phối
rộng khắp sẽ giúp mở rộng
thêm thị phần cho các DN Việt
Nam.
trong khu vực thì tỷ lệ này còn rất thấp. một số quốc
gia như Thái Lan, giá trị này gần gấp 5 lần và Ấn Độ
gấp 4 lần. Đối với các quốc gia đã phát triển như
USA, Đức… con số này còn cao hơn nữa. Như vậy,
có thể thấy tiềm năng thị trường ngành dược Việt
Nam còn rất lớn và với sự tăng trưởng về kinh tế, đời
sống xả hội, nhu cầu về các sản phẩm y tế, dược
phẩm còn rất lớn đặc biệt các sản phẩm dinh dưỡng,
bảo vệ sức khoẻ.
Mặc dù tập trung các doang nghiệp sản xuất trong
ngành với quy mô khá lớn nhưng thị phần thuốc sản
xuất trong nước mới chiếm dưới 50%. Công nghiệp
bào chế chiếm tỷ trọng chủ yếu trong công nghiệp
dược Việt Nam. Tính đến tháng 6/2006, cả nước có
174 cơ sở sản xuất thuốc tân dược(162 doanh nghiệp
trong nước, 12 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài) trong đó chỉ có 42 cơ sở sản xuất đạt tiêu
chuẩn GMP – ASEAN, 23 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP
– WHO. Đây mới là những doanh nghiệp quy mô
đáng kể trong ngành với giá trị sản xuất chiếm trên
85% giá trị sản xuất toàn ngành.
Tính đến năm 2006, Việt Nam đã sản xuất được
652/1563 hoạt chất đăng ký lưu hành trên thị trường
trong nước. Sự tập trung của các doanh nghiệp này
vào mảng sản xuất sản phẩm thông thường như kháng
sinh, Vitamin tạo ra cạnh tranh lớn trong khi mảng
sản phẩm nhập khẩu doanh nghiệp trong nước vẫn
chưa thâm nhập được. Đây là thách thức nhưng cũng
là cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước để khai
thác mảng thị trường rộng lớn này.
Các doanh nghiệp sản xuất trong nước có ưu thế lớn
nhất về hệ thống phân phối đồng thời yếu tố này tiếp
tục được bảo hộ sau WTO. Việt Nam là quốc gia có
hệ thống phân phối thuốc ở mức độ cho phép các
công ty nước ngoài tham gia kinh doanh xuất nhập
khẩu ( ngày 1 tháng 1 năm 2007, các doanh nghiệp
dược nước ngoài được trực tiếp nhập khẩu thuốc vào
Việt Nam) . Riêng hoạt động phân phối thuốc trực
tiếp sẽ thuộc bảo hộ lâu dài. Đây cũng là một lợi thế
cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước trong việc
giữ vững thị trường thông qua hệ thống phân phối đã
thiết lập.
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
5
Tuy phát triển khá lâu nhưng
Việt nam chỉ được xếp vào cấp
độ trung bình trong nền công
nghiệp dược thế giới.
Hệ thống phân phối dược phẩm
Công ty TNHH, CP, DNTN 897
Quầy thuốc bán lẽ 4,641
nhà thuốc tư nhân 6,222
Đại lý bán lẽ 7,948
quầy thuốc thuộc trạm y tế xã 29,541
Quầy thuốc thuộc DNNN 7,417
Quầy thuốc thuộc DNNN cổ phần hoá 7,490
Trong những năm qua, kênh phân phối là yếu tố quan
trọng nhất trong việc tiêu thụ. Việc đưa sản phẩm đến
tay người tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào người bán
hơn là người mua. Nguyên nhân người tiêu dùng
không có thói quen hỏi xuất xứ sản phẩm trừ khi là
sản phẩm đặc trị. Đây là yếu tố chính gây ra sự bất ổn
ngành dược trong những năm qua, phổ biến là tình
trạng giá thuốc bị đẩy cao quá mức do chi hoa hồng
cao cho người bán. Tuy nhiên, dưới góc độ ngắn hạn,
tình trạng này ảnh hưởng đến người tiêu dùng hơn là
các nhà sản xuất. Bên cạnh mục tiêu về tăng trưởng,
ngành dược đặt mục tiêu phát triển về công nghệ
nhằm chủ động khâu nguyên liệu hóa dược và các sản
phẩm đặc trị.
Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới WHO,
Unctad và Unido, Việt Nam được xếp vào nhóm các
quốc gia có khả năng sản xuất một số thành phẩm từ
nguyên liệu ngoại nhập. Xếp sau các quốc gia trong
vùng như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,… và các
nước đã phát triển như: Mỹ, Canada, Đức, Ý,... Theo
đó, công nghiệp dược Việt Nam được xem là còn yếu
về công nghệ đặc biệt nghiên cứu dược liệu và phát
triển các biệt dược. Theo đó đến 2010, sản xuất trong
nước đáp ứng được 60% nhu cầu (so với mức 40%
hiện tại) và 30% thuốc sản xuất có nguồn gốc dược
liệu trong nước. Đây cũng là một trong những chiến
lược nhằm bình ổn thị trường tân dược hiện nay.
Phân loại 5 mức phát triển của UNIDO
•Không có công nghiệp dược - hoàn toàn nhập khẩu (59nước)
• Gia công đóng gói bán thành phẩm (123 nước)
• Sản xuất một số thành phẩm từ nguyên liệu ngoại nhập (86 nước có
Việt Nam)
•Sản xuất được nguyên liệu và nguyên liệu trung gian (13 nước : Ấn
Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc…)
• Có khả năng phát minh thuốc mới (17 quốc gia : Mỹ, Canada, Ý,
Đức…)
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
6
Thị trường Dược Việt Nam vẫn
phụ thuộc khá lớn vào nhập
khẩu, trị giá tân dược nhập
khẩu hiện vẫn chiếm tỷ trọng
cao.
Giá Trị Xuất Khẩu và Nhập Khẩu
Thuốc Tân Dược Qua Các Năm
417.6
457.1 451.4
601
650.2
13.6 11.9 12.5 16.4 17.6
0
100
200
300
400
500
600
700
năm 2001 năm 2002 năm 2003 năm 2004 năm 2005
tr ị giá xuất khẩu tr ị giá nhập khẩu
Dưới góc độ đánh giá tài chính,
các doanh nghiệp ngành dược
thời gian qua đạt tốc độ tăng
trưởng cao và hiệu quả hoạt
động lớn.
Cam Kết WTO Đáng
Chú Ý
Năm 2006, tân dược nhập khẩu đạt trên USD700 triệu
(bao gồm cả nguyên liệu), tăng 9.2% so với năm
trước và chiếm trên 50% giá trị tiền thuốc sử dụng
trong năm. Phần lớn, đây là các loại biệt dược trong
nước ít khả năng sản xuất và nguyên liệu phục vụ gần
như 100% nhu cầu nguyên liệu sản xuât trong nước.
So với nhập khẩu hàng năm thì xuất khẩu không đáng
kể, mặc dù tốc độ tăng khá nhưng chỉ đạt USD 22
triệu 2006, tuơng đương khoảng 4,03% giá trị nhập.
Hiện nay, một số doanh nghiệp dược trong nước đã
bắt đầu xuất khẩu nhưng nhìn chung, với đặc điểm
công nghệ sản xuất tương tự các nước trong khu vực,
sản phẩm trong nước khó tìm đường tiêu thụ tại các
vùng lân cận mà chỉ có thể khai thác các thị trường có
công nghệ kém hơn. Theo đó, Việt Nam đang xếp
hạng trên 150 quốc gia có công nghệ sản xuất kém
hơn và có thể khai thác các thị trường này để xuất
khẩu.
Bình quân, các doanh nghiệp này tốc độ tăng trưởng
trên 15%/năm và suất sinh lợi trên vốn điều lệ trên
50%. Một số doanh nghiệp như Dược Hậu Giang, tỷ
lệ này đạt 100% năm 2006. Các doanh nghiệp này
đều đang có các kế hoạch tăng vốn tiếp tục đầu tư mở
rộng quy mô hiện tại. Điều này cho thấy tính hấp dẫn
của ngành cũng như các doanh nghiệp trong ngành.
Thuế:
Thuế áp dụng cho dược phẩm sẽ còn 0- 0.5% so với mức
thuế 1- 10% như trước đây
Mức thuế trung bình sẽ là 2.5% sau 5 năm kể từ ngày
1/1/2007
Quy định về quản lý chất lượng:
Từ 1-2007 các doanh nghiệp phải đạt GMP- ASEAN từ 1-
2008, đạt GMP-WHO
Quyền sản xuất:
Từ 1/1/2007, các công ty nước ngoài được phép mở chi
nhánh tại Việt Nam
Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu:
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
7
Xu thế phát triển và
rủi ro
Từ 1/1/2008, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài( chiếm
dước 51%) được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu dược
phẩm
Từ 1/1/2009, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi
nhánh của doanh nghiệp nước ngoài sẽ được trực tiếp xuất
nhập khẩu dược phẩm.
Quyền phân phối trực tiếp:
Thuốc do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi
nhánh doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam nhập khẩu
trực tiếp sẽ được bán lại cho các doanh nghiệp trong nước
có chức năng phân phối
Cam kết không cho phép các công ty dược nước ngoài
tiếp nhận phân phối trên thị trường Việt Nam là cam kết
vĩnh viễn.
Xu thế phát triển
Ngành dược được chính phủ xác định
phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt
Nam. Sản xuất trong nước sẽ đảm bảo 60% nhu cầu
thuốc dung và chữa bệnh của xã hội , mức tiêu dung
thuốc bình quân đạt 12-15USD/người/năm
Ngành dược sẽ tái cơ cấu theo hướng
mở rộng sản xuất những loại thuốc có tỷ trọng sử
dụng cao nhưng phải nhập ngoại; đầu tư theo dây
chuyền công nghệ tiên tiến để sản xuất các loại thuốc
chuyên khoa như ung thư, tim mạch, tiểu đường…
Dự báo năm 2008, tổng doanh thu thuốc
sản xuất trong nước có thể đạt tới 8000 tỷ đồng, tiềm
năng thị trường dược phẩm có thể đạt tới 1tyr USD
cho thấy nhu cầu sản phẩm của ngành dược ngày
càng gia tăng. Đây là cơ hội tốt cho sự phát triển hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành.
Cạnh tranh với các công ty sản xuất
dược nước ngoài cũng là một nhân tố tác động rất
mạnh đến sự đến sưh tồn tại, phát triển và phân hoá
chứa năng của các công ty trong ngành. Đẩy mạnh
chức năng phân phối sẽ là một xu hướng phổ biến do
các kam kết WTO của Việt Nam không mở của cho
các công ty dược nước ngoài trong khâu phân phối.
Rủi ro:
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
8
Tính chất cạnh tranh
trong ngành
Sau khi gia nhập WTO, vấn đề bản
quyền sang chế quyền phân phối sẽ được đặt ra
nghiêm ngặt theo thong lệ quốc tế đối với các công ty
dược Việt Nam. Nếu bị kiện và thua kiện, các công ty
sản xuất hoặc nhập khẩu uỷ thác dược phẩm trong
nước có khả năng phải ngừng sản xuất hoặc nhập
khẩu uỷ thác những dngf thuốc bị kiện.
Từ 1/1/2009 các công ty nước ngoài sẽ
được phép trực tiếp nhập khẩu thuốc tạo ra cạnh tranh
quyết liệt trong lĩnh vực nhập khẩu thuốc đối với các
công ty trong nước.
Việc giảm thuế suất đối với 47 dòng
thuế nhập khẩu thuốc thành phẩm( mức giảm trung
bình là 3%) sẽ là 1 khó khăn lớn cho các doanh
nghiệp sản xuất dược trong nước.
Hiện tượng chảy máu chất xám từ các
công ty dược trong nước sang các công ty nước ngoài
Hiện nay, mặc dù được xem là ngành siêu lợi nhuận
và vẫn còn là một miếng bánh béo bở cho các doanh
nghiệp mới vào ngành, tuy nhiên, giữa các công ty
trong ngành vẫn tồn tại sự cạnh tranh rất quyết liệt.
điều đó được thể hiện qua:
Cạnh tranh phi giá.
Các công ty dược cạnh tranh với nhau bằng những
việc như :thiết lập,chiếm lĩnh các kênh phân phối, mở
rộng mạng lưới phân phối tạo sự tiện lợi cho người
dân. Bởi vì đối tượng trực tiếp của các công ty sản
xuất và bán buôn dược phẩm không phải là người
dân, mà là các cơ sở phân phối của chính công ty đó
hoặc các cơ sở trung gian vì vậy cạnh tranh phi giá
nhằm thu hút mạng lưới phân phối về phía mình,
ngày càng trở thành yếu tố để các DN trong ngành
nâng cao sức cạnh tranh . Ngoài ra các công ty còn
tiến hành các hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu
như tặng thuốc cho người nghèo , tư vấn miễn phí
thuốc cho người dân ,xây nhà tình thương (
Mekophar), lập câu lạc bộ cho khách hàng( Dược
Hậu Giang ), tài trợ cho các giải đấu( Giải thưởng
Domesco ) ...
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
9
Doanh Thu Của Các Công Ty
Dược Lớn
803.89
493.86 471.79
256.45
170.46
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Thị Phần Doanh Số Sản Xuất Dược
Phẩm
3%71%
6%
5%
5%
4%
3%
3%
Dược Hậu Giang Mekophar
Imexpharm Domesco
Dược Bình định Traphaco
Dược Hà tây DN khác
Các công ty trong ngành tiến hành quảng cáo sản
phẩm của mình thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng …Tuy nhiên nhà nước quản lý khá chặt chẽ
đối với loại hình quảng cáo dược phẩm.
Cạnh tranh bằng giá
Một yếu tố không thể thiếu trong cạnh tranh ngành
dược là việc cạnh tranh bằng giá.Trong tình trạng
thuốc trong nước sản xuất chưa đủ tiêu dùng, phải
nhập nhiều thuốc ngoại, nên dẫn đến giá cả giữa các
hãng sản xuất thuốc, giữa thuốc nội và thuốc ngoại
cũng sẽ khác nhau .
Số DN tham gia ngành dược là khá lớn, mỗi DN chỉ
chiếm một thị phần nhỏ so với toàn ngành. Đường
cầu của mỗi doanh nghiệp thường co giãn hơn đường
cầu của ngành.
Một minh chứng rõ nét đó là việc các công ty dược
thường bán sản phẩm của mình ra thị trường với giá
thấp hơn so với giá của các sản phẩm dược cùng công
dụng được sản xuất ở nước ngoài.
Các doanh nghiệp lớn trong ngành: 10 doanh
nghiệp dược đứng đầu về doanh thu có tổng doanh
thu đạt 2680 tỷ VND, chiếm tỷ trọng 40% so với toàn
ngành.
Dược hậu giang, Imexpham, Mekophar, Domesco là
4 công ty luôn có doanh thu dẫn đầu và chiếm 29%
tổng doanh thu của các công ty sản xuất thuốc tân
dược trong nước. Tỷ suất lợi nhuận của các công ty
dược đầu ngành khá hấp dẫn( ROE thường >30%).
Do đó ngày càng có nhiều các công ty dược mới gia
nhập ngành.
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
10
TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY
Lê Thị Diệu Linh TCDN15
Nguyễn Xuân Thanh TCDN13
Nguyễn Hồng Vinh TCDN15
Lịch sử hình thành
công ty
Thành phần lao động
36.86%
20.83%
42.31%
Đại học, trên
đại học
Cao đẳng,
trung cấp
Lao động phổ
thông
Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu
3.23%
41.21%
27.25%
28.31%
Tổng công ty
Dược Việt Nam
Thành viên
HĐQT
Cổ đông khác
Nước ngoài
28/9/1983:Xí nghiệp Liên Hiệp Dược Đồng Tháp
được thành lập.
11/1992: đổi tên thành công ty dược phẩm Đồng
Tháp.
11/1999: đổi tên thành công ty dược phẩm TW 7.
25/7/2001: chuyển đổi thành công ty cổ phần
dược phẩm Imexpharm.
Hiện nay, công ty có 7 chi nhánh ở các tỉnh
TPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Long An, Cần
Thơ, An Giang.
Số lượng nhân viên: 31/3/07 công ty có 624
người, cơ cấu lao động như sau: Đại học, trên đại
học 20.83%; CĐ, TC 36.86%; LĐPT 42.31%
Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu
Tổng công ty Dược VN 28.31%
Thành viên HĐQT 3.23%
Cổ đông khác 27.25%
Nước ngoài 41.21%
Vốn điều lệ và quá
trình tăng vốn
Vốn điều lệ
(tỷ VND)
2001 22
T5/05 44
T2/06 70
T4/07 84
T5/07 92.4
T9/07 116.6
T7/2001: vốn điều lệ 22 tỷ đồng
T3/2005: tăng lên 44 tỷ đồng
Đầu năm 2006: tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng
4/12/06: Tăng vốn điều lệ lên 84 tỷ đồng
Kế hoạch năm 2007 tăng vốn điều lệ từ 84 tỷ
lên 116.61 tỷ đồng theo từng giai đoạn
+Gđ1:Tăng từ 84 lên 92.4 tỷ dùng để trả cổ tức 10%
bằng cổ phiếu (đã phát hành từ T4/2007)
+Gđ2:Từ 92.4 tỷ lên 101.64 tỷ đồng dùng phát hành
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
11
Quá trình tăng vốn của IMP
22
44
70
84
92.4
116.6
0
20
40
60
80
100
120
140
2001 T5/05 T2/06 T4/07 T5/07 T9/07
cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 10:1 với giá
ưu đãi là 60 ngàn đồng/CP
+Gđ3:tăng lên 115 tỷ đồng dùng phát hành cổ phiếu
cho CB, CNV số lượng 198000CP với giá 60 ngàn
đồng/CP, và số còn lại phát hành riêng lẻ cho các
nhà đầu tư lớn.
+Gđ4: phát hành 161,200 CP cho cổ đông nhà nước
(Tổng công ty dược Việt Nam) do tiếp nhận bàn giao
Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát triển dược liệu
Đồng Tháp Mười từ Tổng công ty Dược Việt Nam
Ngành nghề kinh
doanh
Cơ cấu doanh thu 2005
89.34%
10.66%
Hàng sản xuất Hàng kinh doanh
Cơ cấu doanh thu năm 2006
93.85
%
6.15%
Hàng sản xuất Hàng kinh doanh
Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu dược phẩm;
thiết bị và dụng cụ y tế; nguyên liệu bao bì sản
xuất thuốc
Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu thuốc y học
cổ truyền, mỹ phẩm; thực phẩm, thực phẩm chức
năng, các loại nước uống, nước uống có cồn, có
gaz, các chất diệt khuẩn, khử trùng cho người.
Cung cấp các dịch vụ hệ thống kho bảo quản các
loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Nuôi trồng, chế biến và mua bán dược liệu.
Kinh doanh ngành du lịch nghỉ dưỡng.
Đầu tư tài chính, kinh doanh bất động sản.
Tuy nhiên, ngành nghề kinh doanh chính của
Công