Hoà chung với nhịp điệu phát triển của thế giới, nước ta đã mở cửa nền kinh tế, kêu gọ đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời, tham gia cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Chính vì thế mà làm cho các doanh nghiệp gặp không it khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó yếu tố thị trường luôn luôn biến động không ngừng nhu cầu thị hiếu. làm cho doanh thu của doanh nghiệp mất ổn định. Dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng biến động theo.
Trước tình hình đó doanh nghiệp muốn bảo toàn và tăng lợi nhuận cần phải nắm bắt đầy đủ các thông tin về nguyên nhân biến động lợi nhuận. Việc phân tích lợi nhuận rất quan trọng đối với một doanh nghiệp, nó thể hiện được tốc độ phát triển cũng như mức tiêu thụ của doanh nghiệp.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU1
PHẦN I2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP2
I. Khái niệm và đặc điểm về lợi nhuận trong doanh nghiệp2
1.Khái niệm lợi nhuận:2
2. Đặc điểm về lợi nhuận của doanh nghiệp:2
2.2.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính:2
2.3. Lợi nhuận từ hoạt động bất thường:3
II. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận:3
1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình lợi nhuận:3
2. Nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận:4
III.Nguồn tài liệu sử dụng và các phương pháp phân tích.4
1.Nguồn tài liệu sử dụng:4
1.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:4
1.2. Bảng cân đối kế toán :4
1.3.Thuyết minh báo cáo tài chính:4
1.4 Các sổ chi tiết:5
2. Phương Pháp Phân Tích:5
2.1. Phương pháp so sánh:5
2.2Ph¬ng ph¸p lo¹i tr5
2.3 Ph¬ng ph¸p liªn h c©n ®ỉi7
IV. Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.7
1.Phân tích chung về tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp7
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá:9
3. Phân tích tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp:13
3.1Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần:13
3.2.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh:13
3.3.Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành sản xuất (giá vốn) :14
3.4.Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần:14
3. 4. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần:14
PHẦN II16
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG16
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY16
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:16
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY17
1. Đặc điểm17
2. Chức năng:18
III. tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý công ty:18
1. Tổ chức sản xuất kinh doanh:18
2.Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty:20
3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban20
IV. Đặc điểm chung về tổ chức BỘ kế toán tại văn phòng công ty xuất nhập khẩu thủy sản miền trung:22
1. Tổ chức bộ máy kế toán:22
2. Tổ chức hệ thống sổ sách tại văn phòng công ty:23
3. Những thuận lợi và khó khăn24
3.1 Thuận lợi24
3.2 Khó khăn24
B. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG25
I. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2003-200425
1. Tình hình doanh thu của Công ty trong hai năm 2003-200425
2. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh28
3.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính30
4. Lợi nhuận bất thường:31
5.Tỷ suất lợi nhuận:33
6. Đánh giá chung:35
II. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận36
1. Yếu tố giá thành:38
2. Sách lược bán hàng:38
3. Yếu tố khối lượng sản phẩm:39
PHẦN III40
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN MIỀN TRUNG40
A. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY MIỀN TRUNG40
I. NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY:40
II. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY:41
III. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY42
VI. PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY.43
B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN MIỀN TRUNG44
Biện pháp 1: Mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận .44
Biện pháp 2: Tăng doanh thu hạ giá thành, phấn đấu giảm chi phí nhằm tăng lợi nhuận46
Biện pháp 3. Thực hiện đa dạng hoá và nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu50
Biện pháp 4 . Xây dựng chính sách chiết khấu:52
Lời Kết56
77 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2482 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Hoà chung với nhịp điệu phát triển của thế giới, nước ta đã mở cửa nền kinh tế, kêu gọ đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời, tham gia cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Chính vì thế mà làm cho các doanh nghiệp gặp không it khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó yếu tố thị trường luôn luôn biến động không ngừng nhu cầu thị hiếu... làm cho doanh thu của doanh nghiệp mất ổn định. Dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng biến động theo.
Trước tình hình đó doanh nghiệp muốn bảo toàn và tăng lợi nhuận cần phải nắm bắt đầy đủ các thông tin về nguyên nhân biến động lợi nhuận. Việc phân tích lợi nhuận rất quan trọng đối với một doanh nghiệp, nó thể hiện được tốc độ phát triển cũng như mức tiêu thụ của doanh nghiệp.
Xuất phát từ cơ sở đó nên em đã quyết định chọn đề tài “ Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung” nhằm đóng góp một phần nhỏ kiến thức vào thực tế mà em đã được học tại nhà trường và nhận biết ngoài xã hội.
Kết cấu đề tài gồm ba phần chính
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG
PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN MIỀN TRUNG
Do đề tài quá mới mẽ đối với em cùng với thời gian thực tập hạn chế. Do đó đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các cô chú anh chị trong Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn cùng các cô chú anh chị trong Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn.
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm và đặc điểm về lợi nhuận trong doanh nghiệp
1.Khái niệm lợi nhuận:
Trong mỗi thời kỳ khác nhau người ta có những khái niệm khác nhau và từ đó có những cách tính khác nhau về lợi nhuận. Ngày nay, lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc có thể là phần dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Đặc điểm về lợi nhuận của doanh nghiệp:
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phong phú và đa dạng nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận khác nhau. Hiểu rõ nội dung đặc điểm của từng bộ phận là cơ sở để thực hiện tốt công tác phân tích lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau
2.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:
Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Đây là bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận.
2.2.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính:
Đây là bộ phận lợi nhuận được xác định bằng chênh lệch giữa thu và chi về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, các hoạt động tài chính bao gồm:
Tham gia góp vốn liên doanh.
Đầu tư mua bán chứng khoán.
Cho thuê tài sản.
Các hoạt động đầu tư khác.
Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng.
Lợi nhuận cho vay vốn.
Lợi nhuận do bán ngoại tệ.
....
2.3. Lợi nhuận từ hoạt động bất thường:
Là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không mang tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận bất thường có thể do chủ quan đơn vị hay khách quan đưa tới.
Lợi nhuận bất thường là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động bất thường của doanh nghiệp. Các khoản thu từ hoạt động bất thường bao gồm:
Thu từ thanh lý nhượng bán tài sản cố định.
Thu từ khoản được phạt vi phạm hợp đồng kinh tế.
Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý khoá sổ.
Thu từ các khoản nợ không xác định được chủ.
Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trước bị bỏ quên không ghi sổ kế toán đến năm kế toán mới phát hiện...
Các khoản trên sau khi trừ các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất thường.
II. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận:
1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình lợi nhuận:
Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền bộ phận sản phẩm hàng hoá thặng dư do kết quả lao động mang lại.
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện toàn bộ kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định. ..
Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất kinh doanh mở rộng, là đòn bẩy kinh tế có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ những nội dung trên cho ta thấy tình hình lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng và để có thể đề ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, ta phải tiến hành phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.
2. Nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận:
Từ những ý nghĩa trên, nhiệm vụ của việc phân tích tình hình lợi nhuận bao gồm:
- Đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
- Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận.
- Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận.
III. Nguồn tài liệu sử dụng và các phương pháp phân tích.
1.Nguồn tài liệu sử dụng:
1.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Đây là báo cáo tài chính hết sức quan trọng, nó phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định chi tiết theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện của doanh nghiệp đối với nhà nước về thuế các khoản phải nộp khác. Để phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận cần phải dùng đến tất cả các chỉ tiêu có trên báo cáo này của doanh nghiệp.
1.2. Bảng cân đối kế toán :
Bảng cân đối kế toán là một loại báo cáo tài chính mô tả tình hình tài chính của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn, phản ảnh tài sản hiện có và nguồn hình thành nên tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin quan trọng cho những ai quan tâm đến tình hình hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trình phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận ta sẽ dùng đến một vài chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán.
1.3. Thuyết minh báo cáo tài chính:
Đây là một loại báo cáo tài chính được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. Dựa vào thuyết minh báo cáo tài chính ta có thể nắm bắt được đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp, chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính từ đó giúp cho việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận được chính xác và rõ ràng.
1.4 Các sổ chi tiết:
Bên cạnh các tài liệu tổng hợp cần phải sử dụng các sổ chi tiết, các báo cáo về tình hình tiêu thụ và lợi nhận để đáp ứng quá trình phân tích các mặt hàng, các nhóm hàng và ở các đơn vị trực thuộc.
2. Phương Pháp Phân Tích:
2.1. Phương pháp so sánh:
§©y lµ ph¬ng ph¸p s dng rÍt phư bin trong ph©n tÝch ho¹t ®ĩng kinh doanh nhng khi s dng ph¬ng ph¸p nµy cÌn ®¶m b¶o mĩt sỉ yªu cÌu sau:
* Tiªu chuỈn so s¸nh: lµ ch tiªu ca mĩt k× ®c chôn lµm gỉc so s¸nh. C¸c gỉc so s¸nh cê th lµ:
Tµi liu n¨m trc: nh»m ® xem xÐt ®¸nh gi¸ mc bin ®ĩng, khuynh hng ho¹t ®ĩng ca c¸c ch tiªu ph©n tÝch qua hai hay nhiu k×.
Sỉ k ho¹ch: tiªu chuỈn so s¸nh nµy cê t¸c dng ®¸nh gi¸ t×nh h×nh thc hin k ho¹ch ®· ®Ưt ra.
C¸c ch tiªu trung b×nh ngµnh: nh»m ®¸nh gi¸ kt qu¶ ca doanh nghip so vi mc trung b×nh tiªn tiªn ca c¸c doanh nghip cê cng qui m« trong cng ngµnh.
* §iu kin so s¸nh: ® vic so s¸nh cê ý ngha th× gi÷a c¸c ch tiªu kinh t ph¶I ®¸p ng nh÷ng yªu cÌu sau:
- C¸c ch tiªu kinh t ph¶i ph¶n ¸nh cng nĩi dung kinh t.
- C¸c ch tiªu ph¶i cê cng ph¬ng ph¸p tÝnh to¸n.
- C¸c ch tiªu ph¶i cê cng thc ®o gi¸ trÞ s dng.
* K thuỊt so s¸nh: ® ®¸p ng mc tiªu nghiªn cu ngíi ta thíng s dng nh÷ng k thuỊt so s¸nh sau:
So s¸nh b»ng sỉ tuyt ®ỉi: lµ hiu sỉ gia trÞ sỉ k× ph©n tÝch vµ trÞ sỉ k× gỉc ca ch tiªu kinh t, nê cho thÍy khỉi lng vµ qui m« ca ch tiªu ph©n tÝch.
So s¸nh b»ng sỉ t¬ng ®ỉi: lµ th¬ng sỉ gi÷a trÞ sỉ k× ph©n tÝch vµ trÞ sỉ k× gỉc, nê cho thÍy mỉi quan h, tỉc ®ĩ ph¸t trin ca ch tiªu ph©n tÝch.
2.2Ph¬ng ph¸p lo¹i tr
* Ph¬ng ph¸p thay th liªn hoµn
§©y lµ ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh mc ®ĩ ¶nh hịng ca tng nh©n tỉ ®n s bin ®ĩng ca c¸c ch tiªu ph©n tÝch b»ng c¸ch thay th lÌn lt c¸c nh©n tỉ t k× gỉc sang k× ph©n tÝch, mc ®ĩ ¶nh hịng ca nh©n tỉ nµo b»ng kt qu¶ thay th ®ê tr ®I kt qu¶ ph¬ng tr×nh kinh t lÌn trc khi thay th nh©n tỉ ®ê.
Gi¶ s ph¬ng tr×nh kinh t cê d¹ng:
A = a .b.c
Trong ®ê:
A : ch tiªu kinh t cÌn ph©n tÝch
A,b,c: c¸c nh©n tỉ ¶nh hịng
Ph¬ng tr×nh kinh t ị k× gỉc:
A0 = a0.b0.c0
Ph¬ng tr×nh kinh t ị k× ph©n tÝch:
A1 = a1.b1.c1
§ỉi tng ph©n tÝch:
(A = A1 – A0
C¸c nh©n tỉ ¶nh hịng:
Thay th lÌn 1: A’ = a1.b0.c0
Thay th lÌn 2: A” = a1.b1.c0
Thay th lÌn 3: A”’= a1.b1.c1
Mc ®ĩ ¶nh hịng ca nh©n tỉ a:
(a A = A’ – A0
(a A = a1.b0.c0 – a0.b0.c0
Mc ®ĩ ¶nh hịng ca nh©n tỉ b:
(b A = A” – A’
(b A = a1.b1.c0 – a1.b0.c0
Mc ®ĩ ¶nh hịng ca nh©n tỉ c:
(c A = A”’ – A”
(c A = a1.b1.c1 – a1.b1.c0
Tưng hp kt qu¶ ph©n tÝch:
(a A + (b A + (c A = ( A
* Ph¬ng ph¸p sỉ chªnh lch: lµ tríng hp ®Ưc bit ca ph¬ng ph¸p thay thª liªn hoµn khi gi÷a c¸c nh©n tỉ cê mỉi liªn h tÝch sỉ. Theo ph¬ng ph¸p nµy th× mc ®ĩ ¶nh hịng ca nh©n tỉ nµo ®ê ®n ch tiªu cÌn ph©n tÝch s b»ng sỉ chªnh lch ca nh©n tỉ ®ê vi c¸c nh©n tỉ cỉ ®Þnh cßn l¹i.
2.3 Ph¬ng ph¸p liªn h c©n ®ỉi
§©y lµ ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ ¶nh hịng ca c¸c nh©n tỉ ®n ch tiªu cÌn ph©n tÝch da trªn mỉi quan h c©n ®ỉi gi÷a c¸c ch tiªu ®ê.
2.4 Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®Þnh tÝnh
Ph©n tÝch t×nh h×nh tiªu th vµ li nhuỊn thªo ph¬ng ph¸p ®Þnh lng bÞ gii h¹n nê ch cho phÐp ®¸nh gi¸ t×nh h×nh tiªu th vµ li nhuỊn th«ng qua c¸c ch tiªu c th ®· ®c tÝnh to¸n. Tuy nhiªn trong qu¸ tr×nh ho¹t ®ĩng s¶n xuÍt kinh doanh ca doanh nghip cßn chÞu ¶nh hịng ca nhiu nh©n tỉ kh¸c nh: b¶n chÍt ca ngµnh ngh kinh doanh, ®Ưc ®im ho¹t ®ĩng kinh doanh cng nh moi tríng kinh doanh xung quanh doanh nghip. Nh÷ng nh©n tỉ nµy khê cê th ®Þnh lng ®c, tÝnh to¸n b»ng c¸c con sỉ c th. Do ®ê mƯc d ph©n tÝch ®Þnh lng lµ ph¬ng ph¸p ch yu ® ®¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®ĩng kinh doanh ca doanh nghip, nhng ® ®¸nh gi¸ ®c toµn din, chÝnh x¸c ®Ìy ®, cµn cê s kt hp ca ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®Þnh tÝnh.
IV. Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.Phân tích chung về tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp
Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (phần I-lãi, lỗ) có thể xác định chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp bằng công thức sau đây:
Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp được tiến hành như sau:
So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch nhằm đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch về lợi nhuận của doanh nghiệp.
- So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế với kỳ kinh doanh trước nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tăng giảm tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp.
Từ những chỉ tiêu xác định, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
Lợi nhuận từ hoạt động bất thường.
Ph©n tÝch chung t×nh h×nh thc hin li nhuỊn lµ ®¸nh gi¸ s bin ®ĩng li nhuỊn ca doanh nghip qua c¸c n¨m theo tng ho¹t ®ĩng nh»m thÍy kh¸i qu¸t t×nh h×nh li nhuỊn vµ nh÷ng nguyªn nh©n ban ®Ìu ¶nh hịng ®n t×nh h×nh trªn. Khi ph©n tÝch cÌn tÝnh ra mc t¨ng gi¶m vµ t l bin ®ưi ca k× ph©n tÝch so vi k× gỉc ca tng ch tiªu qua b¶ng cê kt cÍu nh sau:
Ch tiªu
Li nhuỊn
Chªnh lch
N-2
N-1
N
N-1/N_2
%
N/N-1
%
Li nhuỊn t ho¹t ®ông s¶n xuÍt kinh doanh
Li nhuỊn t ho¹t ®ĩng tµi chÝnh
Li nhuỊn t ho¹t ®ĩng bÍt thíng
Tưng
* Ph©n tÝch t×nh h×nh li nhuỊn t ho¹t ®ĩng s¶n xuÍt kinh doanh theo tng mƯt hµng
Li nhuỊn ho¹t ®ĩng s¶n xuÍt kinh doanh ®c h×nh thµnh t li nhuỊn ca c¸c mƯt hµng ị tng thÞ tríng kh¸c nhau. V× th vic ph©n tÝch li nhuỊn ho¹t ®ĩng s¶n xuÍt kinh doanh theo tng mƯt hµng nh»m thÍy ®c t×nh h×nh bin ®ĩng li nhuỊn ca tng mƯt hµng , mƯt hµng nµo cê li nhuỊn t¨ng , mƯt hµng nµo cê li nhuỊn gi¶m vµ nguyªn nh©n nµo g©y ¶nh hịng ®n s bin ®ĩng nµy, t ®ê cê nh÷ng bin ph¸p thÝch hp ® t¨ng li nhuỊn trong t¬ng lai.
§ ®¸nh gi¸ t×nh h×nh li nhuỊn ho¹t ®ĩng s¶n xuÍt kinh doanh theo tng mƯt hµng ta da vµo b¶ng sau:
S¶n phỈm
Li nhuỊn
Chªnh lch
N-2
N-1
N
N-1/N-2
%
N/N-1
%
AB
C
...
Tưng
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá:
Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm là bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận thuần tiêu thụ sản phẩm hàng hoá được tính như sau:
Công thức:
Qua chỉ tiêu trên ta thấy lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bị ảnh hưởng của các nhân tố sau:
Do tổng doanh thu bán hàng thay đổi trong điều kiện nhân tố khác không đổi, doanh thu bán hàng tỷ lệ thuận với lợi nhuận. Nguyên nhân làm cho doanh thu bán hàng thay đổi có thể là do nhu cầu tiêu dùng, do chất lượng sản phẩm. ..
Do giảm giá hàng bán thay đổi, nhân tố này tăng làm lợi nhuận giảm và ngược lại, các khoản giảm trừ cho khách hàng giảm sẽ làm tăng lợi nhuận. Do vậy khi giảm giá cho khách hàng hay hồi khấu cho khách hàng, doanh nghiệp cần liên hệ với lợi nhuận và tìm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến nhân tố này.
Do doanh thu hàng bán bị trả lại thay đổi, nhân tố này tăng phản ánh sự yếu kém của doanh nghiệp trong công việc quản lý chất lượng, tổ chức công tác tiêu thụ. Đây cũng là nhân tố nghịch với chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, nhân tố này giảm sẽ làm cho lợi nhuận bán hàng tăng lên và ngược lại.
Do chi phí bán hàng thay đổi, đây là chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong kỳ của doanh nghiệp như chi phí tiền lương của bộ phận bán hàng, chi phí vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ, chi phí bảo hành sản phẩm. ..
Những khoản này tăng làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.
Do chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi, chi phí này thường là chi phí cố định ít thay đổi theo qui mô. Chi phí này tăng làm giảm lợi nhuận và ngược lại. Vì vậy để nâng cao lợi nhuận cần giảm chi phí quản lý.
Trong thực tế, doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều loại sản phẩm hàng hoá nên mỗi yếu tố là tổng hợp của nhiêu loại sản phẩm hàng hoá.
Tuỳ theo nguồn số liệu thu thập được (do phòng kế toán cung cấp) mà ta xây dựng được công thức tính lợi nhuận khác nhau.
( Chỉ tiêu phân tích:
Trong trường hợp một số yếu tố trong công thức trên liên quan đến nhiều sản phẩm và về mặt hạch toán không thể tính riêng cho từng loại sản phẩm thì số liệu của yếu tố đó được phản ánh ở dạng tổng số. Ví như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và giá trị của các khoản giảm giá không hạch toán cho từng loại sản phẩm, chỉ tiêu lợi nhuận được xác định theo công thức:
Công thức: LN = Qi (Pi -Ti -Zi ) - R - Cq - Cb
Trong đó: - LN : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm.
- Qi : Số lượng sản phẩm i tiêu thụ trong kỳ.
- Pi : Đơn giá bán sản phẩm i.
- Ti : Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặt biệt.
- Zi : Giá thành (giá vốn) đơn vị sản phẩm.
- R : Khoản giảm giá hàng bán.
- Cb : Tổng chi phí bán hàng.
- Cq : Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp.
- n : Số loại sản phẩm tiêu thụ.
( Đối tượng phân tích:
LN = LN1-Ln0
LN1 : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm kỳ này.
LN1 = Q1i (P1i -T1i-Z1i ) -R1-Cq1- Cb1
LN0 : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm kỳ trước (kỳ gốc)
LN0 = 0i (P0i -T0i -Z0i) -R 0-Cq0 - Cb0
( Phương pháp phân tích:
Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ta dùng phương pháp phân tích thay thế liên hoàn.
( Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá :
Trong trường hợp này, ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ gồm có 8 nhân tố là: số lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu sản phẩm tiêu thụ, giá bán, thuế, giá vốn, các khoản giảm trừ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ:
Khi nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ không thay đổi, thì phải giả định mỗi sản phẩm điều có tốc độ tăng sản phẩm tiêu thụ giữa kỳ phân tích và kỳ gốc là như nhau và bằng với tốc độ tăng sản phẩm tiêu thụ bình quân của toàn doanh nghiệp. Như vậy, khi số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích, giả sử các nhân tố khác không thay đổi thì lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm:
LN(Q) = Q0i t (P0i -T0i -Z0i ) - R0 - Cq0 - Cb0
t là tốc độ tăng sản phẩm tiêu thụ:
t(%) =
Như vậy, mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ:
LN(Q)= LN(Q) - LN0
LN(Q) = (t -1) Q0i (P0i -T0i -Z0i )
- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:
Kết cấu sản phẩm thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích, giả sử các nhân tố khác không thay đổi:
LN(K) = Q1i t (P0i -T0i -Z0i) - R0- Cq0- Cb0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ :
LN(K) = LN(K ) -LN(Q)
LN(K) =Q1i (P0i -T0i -Z0i) -Q0i t (P0i -T0i -Z0i)
- Ảnh hưởng của nhân tố giá bán:
Giá bán thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích và giả sử các nhân tố khác không thay đổi:
LN(P) = Q1it (P1i - T0i - Z0i) -R0 - Cq0 - Cb0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán:
LN(P) = LN(P ) -LN(K)
LN(P) =Q1i (P1i -P0i)
Ảnh hưởng của nhân tố thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặt biệt:
LN(T) = -Q1i (T1i -T0i)
Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn:
LN(Z) = - Q1i (Z1i -Z0i)
Ảnh hưởng của nhân tố các khoản giảm trừ:
LN(R) = - (R1-R0)
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng:
LN(Cb) = - (Cb1- Cb0)
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp :
LN(Cq) = - (Cq1- Cq0)
Tổng hợp tất cả các nhân tố ảnh hưởng đã phân tích ta xác định được mức lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của kỳ này so với kỳ gốc.
LN = LN(Q) + LN(K) + LN(P) + LN(T)
+ LN(Z) + LN(R) + LN(Cb) + LN(Cq)
Dựa vào kết quả phân tích có thể nhận xét và đưa ra những kiến nghị phù hợp cho những kỳ kinh doanh tiếp theo.
3. Phân tích tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp:
Chỉ tiêu lợi nhuận chỉ phản ánh quy mô chứ không phản ánh mức độ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng của hai nhân tố:
- Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : nghĩa là quy mô sản xuất kinh doanh càng lớn thì sẽ tạo ra tổng mức lợi nhuận càng nhiều và ngược lại.
- Chất lượng công tác tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp : Điều đó có nghĩa là hai doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh giống nhau, cùng một nhiệm vụ như nhau nhưng doanh nghiệp nào tổ chức quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đó sẽ tạo ra tổng mức lợi nhuận cao hơn.
Để đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần tính và phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận.
Như vậy, tỷ suất lợi nhuận là tỷ số giữa hai chỉ tiêu tuỳ theo tuỳ theo mối liên hệ giữa tổng mức lợi nhuận với một chỉ tiêu có liên quan