Phân tích tình hình tài chính công ty cao su Đà Nẵng (DRC)

Năm 2007: tài sản ngắn hạn chiếm 74,9 %, tài sản dài hạn chiếm 25,1% Năm 2008: TSNH chiếm 69,82%, TSDH chiếm 30,18% Năm 2009: TSNH chiếm 69,65%, TSDH chiếm 30,35% Trong đó: Năm 2007 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất là 41,09% ttrong tổng tài sản và chiếm 54,86% trong TSNH, tương ứng vơi lượng tiền là 240,137 tr đồng, ở đây chủ yếu là tồn kho nguyên vật liệu : 119,149 tr đồng chiếm 49,617% trong tổng hàng tồng kho. Đây là dấu hiệu tốt của công ty Năm 2008 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất là 45,84% trong tổng tài sản và chiếm 65,66% trong tổng TSNH, tương ứng vơi lượng tiền là 281,718 tr đồng, ở đây chủ yếu là tồn kho thành phẩm : 182,167 tr đồng chiếm 64.66 % trong tổng hàng tồng kho. Điều này chứng tỏ việc tiêu thụ sản phẩm của công ty không đạt hiệu quả Năm 2009 hàng tồn kho vẫn chiếm 42,98% và chiếm 61.67% trong tổng TSNH tương ứng với 337,387 tr đồng, ở đây chủ yếu lầ tồn kho nguyên vật liệu 57,709% trong tổng hàng tồn kho.Đây là dấu hiệu tốt.

doc30 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3979 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cao su Đà Nẵng (DRC), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG(DRC) I/ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG(DRC) Phân tích kết cấu : a.Bảng cân đối kế toán: Ta có số liệu báo cáo tài chính của công ty như sau: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY DRC - (BẢNG THU GỌN)    (ĐVT: Triệu đồng)   Chỉ tiêu  2009  2008  2007   TÀI SẢN NGẮN HẠN  546,819  429,046  437,693   Tiền và các khoản tương đương tiền  77,969  14,761  36,039   Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn     9,000      Các khoản phải thu ngắn hạn  125,948  120,864  151,670   Hàng tồn kho  337,387  281,718  240,137   Tài sản ngắn hạn khác  5,515  2,703  9,847   TÀI SẢN DÀI HẠN  238,229  185,472  146,714   Các khoản phải thu dài hạn            Tài sản cố định  233,420  179,166  142,813   Bất động sản đầu tư            Các khoản đầu tư tài chính dài hạn        716   Tài sản dài hạn khác  4,809  6,306  3,185   TỔNG TÀI SẢN  785,048  614,518  584,407   NGUỒN VỐN            NỢ PHẢI TRẢ  226,560  398,490  375,874   Nợ ngắn hạn  183,213  303,161  261,802   Nợ dài hạn  43,347  95,329  114,072   VỐN CHỦ SỞ HỮU  558,488  216,028  208,533   Vốn và quỹ  557,253  216,686  208,596   Nguồn kinh phí và quỹ khác  1,235  -658  -63   TỔNG NGUỒN VỐN  785,048  614,518  584,407   PHÂN TÍCH KẾT CẤU   Tài sản  2009  2008  2007    SỐ TIỀN  TỶ TRỌNG  SỐ TIỀN  TỶ TRỌNG  SỐ TIỀN  TỶ TRỌNG   TÀI SẢN NGẮN HẠN  546,819  69.65%  429,046  69.82%  437,693  74.90%   Tiền và các khoản tương đương tiền  77,969  9.93%  14,761  2.40%  36,039  6.17%   Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn     0.00%  9,000  1.46%     0.00%   Các khoản phải thu ngắn hạn  125,948  16.04%  120,864  19.67%  151,670  25.95%   Hàng tồn kho  337,387  42.98%  281,718  45.84%  240,137  41.09%   Tài sản ngắn hạn khác  5,515  0.70%  2,703  0.44%  9,847  1.68%   TÀI SẢN DÀI HẠN  238,229  30.35%  185,472  30.18%  146,714  25.10%   Các khoản phải thu dài hạn     0.00%     0.00%     0.00%   Tài sản cố định  233,420  29.73%  179,166  29.16%  142,813  24.44%   Bất động sản đầu tư     0.00%     0.00%     0.00%   Các khoản đầu tư tài chính dài hạn     0.00%     0.00%  716  0.12%   Tài sản dài hạn khác  4,809  0.61%  6,306  1.03%  3,185  0.54%   TỔNG TÀI SẢN  785,048  100.00%  614,518  100.00%  584,407  100.00%   NGUỒN VỐN     0.00%     0.00%     0.00%   NỢ PHẢI TRẢ  226,560  28.86%  398,490  64.85%  375,874  64.32%   Nợ ngắn hạn  183,213  23.34%  303,161  49.33%  261,802  44.80%   Nợ dài hạn  43,347  5.52%  95,329  15.51%  114,072  19.52%   VỐN CHỦ SỞ HỮU  558,488  71.14%  216,028  35.15%  208,533  35.68%   Vốn và quỹ  557,253  70.98%  216,686  35.26%  208,596  35.69%   Nguồn kinh phí và quỹ khác  1,235  0.16%  -658  -0.11%  -63  -0.01%   TỔNG NGUỒN VỐN  785,048  100.00%  614,518  100.00%  584,407  100.00%   Trong khi đó, Công ty DRC: Tài sản: Tài sản ngắn hạn trong các năm đều chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản dài hạn.Cụ thể là:  1.Tài sản ngắn hạn: Trong cả 3 năm thì hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến là các khoản phải thu ngắn hạn, sau đó là tiền và các khoản tương đương tiền còn tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể. Cụ thể: Năm 2007: tài sản ngắn hạn chiếm 74,9 %, tài sản dài hạn chiếm 25,1% Năm 2008: TSNH chiếm 69,82%, TSDH chiếm 30,18% Năm 2009: TSNH chiếm 69,65%, TSDH chiếm 30,35% Trong đó: Năm 2007 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất là 41,09% ttrong tổng tài sản và chiếm 54,86% trong TSNH, tương ứng vơi lượng tiền là 240,137 tr đồng, ở đây chủ yếu là tồn kho nguyên vật liệu : 119,149 tr đồng chiếm 49,617% trong tổng hàng tồng kho. Đây là dấu hiệu tốt của công ty Năm 2008 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất là 45,84% trong tổng tài sản và chiếm 65,66% trong tổng TSNH, tương ứng vơi lượng tiền là 281,718 tr đồng, ở đây chủ yếu là tồn kho thành phẩm : 182,167 tr đồng chiếm 64.66 % trong tổng hàng tồng kho. Điều này chứng tỏ việc tiêu thụ sản phẩm của công ty không đạt hiệu quả Năm 2009 hàng tồn kho vẫn chiếm 42,98% và chiếm 61.67% trong tổng TSNH tương ứng với 337,387 tr đồng, ở đây chủ yếu lầ tồn kho nguyên vật liệu 57,709% trong tổng hàng tồn kho.Đây là dấu hiệu tốt. 2. Tài sản dài hạn: Tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất trong phần TSDH chiếm 24,44%(2007), 29,16%(2008), 29,73%(2009) trên tổng TSDH. Qua 3 năm ta có thể thấy có một sự chuyển đổi cơ cấu tài sản, tỷ trọng của tài sản cố định tăng dần qua các năm, vì công ty có nhiều chính sách mở rộng quy mô sản xuất, cụ thể là xây dựng dự án nhà mấy sản xuất lốp radian. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty qua các năm chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tài chính dài hạn, năm 2007 là 0.12%, tuy nhiên năm 2009 và 2008 thì công ty không đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính dài hạn vì công ty đang dồn nguồn lực vào việc xây dựng nhà máy sản xuất lốp radian. Nguồn vốn  Tổng nguồn vốn qua các năm của công ty đang có xu hướng chuyển sang sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu.Nhưng vào năm 2007 và 2008 thì nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn 64,32%(2007), 64,85%(2008), 28,86%(2009). Nợ phải trả :qua 3 năm nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể: năm 2009 chiếm 23,34%; năm 2008 là 35,26%; năm 2007 là 44,08% trong tổng nguồn vốn.Nguyên nhân là vay để phục vụ cho việc mua nguyên vật liệu và đặc trưng chung cảu ngành sản xuất lốp xe. Nguồn vốn chủ sở hữu :vào năm 2007 chiếm 35,68% trong tổng nguồn vốn, năm 2008 chiếm 35,15%, năm 2009 71,14% trong tổng nguồn vốn.Nguyên nhân là do nguồn quỹ từ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính tăng. Nguồn kinh phí và quỹ khác nặc dù chiếm tỷ trọng không đáng kể nhưung vào năm 2009 lại tăng lên v01,6% tổng nguồn vốn do quỹm khen thưởng phúc lợi từ hiệu quả của hoạt động kinh doanh. TRONG ĐÓ TRC Tài sản: Tài sản ngắn hạn trong các năm đều chiếm tỷ trọng thấp hơn so với tài sản dài hạn.Cụ thể là: Tài sản ngắn hạn: Trong cả 3 năm thì hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến là tiền và các khoản tương đương tiền, sau đó là các khoản phải thu ngắn hạn còn tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể. Tiền và các khoản tương đương tiền: Nếu năm 2007 chiếm 36.67% thì 2008 giảm còn 22.72 %, tuy nhiên có sự gia tăng đáng kể khi 2009 chiếm 80.45% trong tổng tài sản . Công ty có sự dự trữ tiền mặt biến động, giảm ở 2008 nhưng lại tăng đột biến vào 2009, điều này chứng tỏ TRC đang sử dụng chính sách dự trữ một số lượng lớn tiền. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Công ty chỉ sử dụng đầu tư ngắn hạn mà không có các khoản dự phòng và tỷ trọng trong lĩnh vực này cũng tăng dần qua các năm, cụ thể là 2.20%(2007), 1.31%(2008), 1.18%(2009), điều này dễ gây ra nhiều rủi ro chảng hạn khi các khoản đầu tư tài chính không đạt hiệu quả sẽ không có các khoản dự phòng để bù đắp vào. Hàng tồn kho còn chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản ngắn hạn, cao hơn cả tỷ trọng của các khoảng đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn,... điều này gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp vì tồn kho cao sẽ không tốt. Tài sản ngắn hạn khác: Các khoản mục trong tài sản ngắn hạn không trải đều qua các năm, vì vậy việc so sánh sự biến động qua cả 3 năm không thực hiện được. Tài sản dài hạn: Tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất trong phần TSDH chiếm 37.73%(2007), 47.97%(2008), 40.92%(2009) trên tổng TSDH, tiếp đó là các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm 10.54%(20070, 15.44%(20080, 1.64%(2009) trong tổng TSDH. Qua 3 năm ta có thể thấy có một sự chuyển đổi cơ cấu tài sản, tỷ trọng của tài sản cố định tăng lên ở năm 2008 nhưng lại giảm xuống ở năm 2009. Tuy nhiên, TSCĐ vẫn tăng về mặt giá trị nhưng tốc độ tăng có giảm xuống. Nguồn vốn Trong tổng nguồn vốn thì vốn sở hữu ở các năm 2007, 2008 chiếm tỷ trọng ít nhưng vào năm 2009 thì tỷ trọng của vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng cao hơn 70% Phần nợ phải trả: Nợ ngắn hạn giảm mạnh qua 3 năm, từ 37.50%(2007) còn 32.86%(2008) và đến năm 2009 chỉ đạt 15.25% trong tổng nợ phải trả, nhưng nợ dài hạn tăng lên (4.94%(07), 4.41%(08), 5.31%(09)), tuy nhiên tốc độ tăng không đáng kể Phần vốn chủ sở hữu: Vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm 57.56%(07), 76.36%(08), 79.43%(09) và có xu hướng tăng lên. Việc vốn chủ sử hữu tăng lên do cty phát hành cổ phiếu vào năm 2006 Nguồn kinh phí và quỹ khác: 1.15%(07), 2008 đạt 4.03% nhưng đến năm 2009 lại giảm rất nhanh chỉ còn 2.77% SO SÁNH  DRC  TRC   Tổng tài sản (09-08-07)  785,048  429,046  437,693  790,846  660,672  817,170   Tài sản ngắn hạn (09-08-07)  546,81  614,518  584,407  304,843  209,649  387,145   Tài sản dài hạn (09-08-07)  238,229  185,472  146,714  486,003  451,023  430,025   VỀ TÀI SẢN Trong khi DRC tập trung vào đầu tư tài sản ngắn hạn, trong đó hàng tồn kho chiếm tỷ trọng từ 40% / tổng tài sản trở lên thì TRC lại đầu tư vào tài sản dài hạn, tập trung vào tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng tài sản dài hạn, mà đầu tư vào tài sản dài hạn thường có khả năng sinh lợi cao hơn khi đầu tư tài sản ngắn hạn, hơn nữa tỷ lệ rủi ro của đầu tư tài sản dài hạn thấp hơn so với đầu tư bằng tài sản ngắn hạn. Rõ ràng, chúng ta có thể thấy công ty DRC đang tập trung đầu tư vào các tài sản ngắn hạn, có nghĩa là đang hướng tới các mục tiêu ngắn hạn hơn là các lợi ích trong dài hạn. VỀ NGUỒN VỐN Về cơ cấu sử dụng nguồn vốn đều giống nhau,những năm gần đây công ty đểu sử dụng nguồn vốn sở hữu là chủ yếu và nợ phải trả giảm dần. Điều này cho thấy rằng, càng về sau công ty càng sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu nhiều hơn các nguồn vốn đi vay.Điều này được chứng minh bằng những con số,ở công ty DRC :năm 2007 vốn chủ sở hữu :208,533 triệu đồng đến năm 2009 tăng lên đến 558,488 triệu đồng, trong khi đó xu hướng nợ phải trả lại giảm từ 375,874 tr đồng (2007) còn 226,560 tr đồng (2009) Cũng tương tự , bên công ty TRC, nợ phải trả cung có xu hướng giảm từ 306,433 tr đồng (2007) còn 130,635 tr đồng (2009). => Từ việc phân tích cơ cấu vốn Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn và Nguồn VCSH/Tổng nguồn vốn ta thấy rằng cả hai công ty đều có xu hướng là giảm các khoản phải vay và tăng cường vốn bằng cách huy động vốn chủ sở hữu để đầu tư vào sản xuất kinh doanh. b. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DRC    (ĐVT: Triệu đồng)   Khoản mục  2009  2008  2007   Doanh thu thuần  1,815,041  1,290,518  1,169,781   Giá vốn bán hàng  1,292,760  1,133,436  1,029,411   Lợi nhuận gộp  522,281  157,081  140,370   Chi phí bán hàng  45,460  34,020  25,905   Chi phí quản lý doanh nghiệp  39,744  19,842  17,379   Lợi nhuận từ hoạt động SXKD  392,133  48,101  73,769   Thu nhập hoạt động tài chính  2,450  10,089  1,705   Chi phí hoạt động tài chính  47,394  65,206  25,022   Lợi nhuận từ hoạt động tài chính  -44,944  -55,117  -23,317   Thu nhập bất thường  2,750  3,838  4,030   Chi phí bất thường  357  150  6,931   Lợi nhuận bất thường  2,393  3,688  -2,901   Lợi nhuận trước thuế  394,527  51,789  70,868   Thuế thu nhập doanh nghiệp  1,252         Lợi nhuận sau thuế  393,275  51,789  70,868   PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA BẢNG DOANH THU THUẦN   Khoản mục  2009  2008  2007    SỐ TIỀN  TỶ TRỌNG  SỐ TIỀN  TỶ TRỌNG  SỐ TIỀN  TỶ TRỌNG   Doanh thu thuần  1,815,041  100.00%  1,290,518  100.00%  1,169,781  100.00%   Giá vốn bán hàng  1,292,760  71.22%  1,133,436  87.83%  1,029,411  88.00%   Lợi nhuận gộp  522,281  28.78%  157,081  12.17%  140,370  12.00%   Chi phí bán hàng  45,460  2.50%  34,020  2.64%  25,905  2.21%   Chi phí quản lý doanh nghiệp  39,744  2.19%  19,842  1.54%  17,379  1.49%   Lợi nhuận từ hoạt động SXKD  392,133  21.60%  48,101  3.73%  73,769  6.31%   Thu nhập hoạt động tài chính  2,450  0.13%  10,089  0.78%  1,705  0.15%   Chi phí hoạt động tài chính  47,394  2.61%  65,206  5.05%  25,022  2.14%   Lợi nhuận từ hoạt động tài chính  -44,944  -2.48%  -55,117  -4.27%  -23,317  -1.99%   Thu nhập bất thường  2,750  0.15%  3,838  0.30%  4,030  0.34%   Chi phí bất thường  357  0.02%  150  0.01%  6,931  0.59%   Lợi nhuận bất thường  2,393  0.13%  3,688  0.29%  -2,901  -0.25%   Lợi nhuận trước thuế  394,527  21.74%  51,789  4.01%  70,868  6.06%   Thuế thu nhập doanh nghiệp  1,252  0.07%     0.00%     0.00%   Lợi nhuận sau thuế  393,275  21.67%  51,789  4.01%  70,868  6.06%   Dựa vào bảng phân tích kết cấu của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty DRC: Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể: 88%(2007), 87,83%(2008), 71,22%(2009). Vì công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực kinh doanh bán hàng nên yếu tố tác động trực tiếp làm cho doanh thu tăng là từ giá bán hàng. Mà giá bán lại phụ thuộc trực tiếp từ giá vốn hàng bán nên yếu tố này ảnh hưởng quyết định đến doanh thu thuần. Nguyên nhân giá vốn tăng cao là do trong thời gian qua công ty gặp nhiều khó khăn trong vấn đề thuê lao động, số lao động giảm nên công ty phải tăng khoảng tiền lương cho công nhân; bên cạnh đó chi phí cho nguyên vật liệu đầu vào chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí, mà nguyên liệu phục vụ chủ yếu cho sản xuất của DRC là dầu thô và mủ cao su trong một thời gian dài tăng mạnh dẫn đến chi phí tăng. Tỷ trọng của các khoản lợi nhuận so với doanh thu thuần khá thấp. Trong đó,lợi nhuận gộp chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể: 12%(2007), 12,17%(2008), 28,78%(2009); nguyên nhân là do lợi nhuận gộp phụ thuộc vào doanh thu thuần và giá vốn hàng bán(LNG= DTT – GVHB), khi giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng chính thì kéo theo lợi nhuận gộp cũng chiếm tỷ trọng cao. Tiếp theo đến tỷ trọng của lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 6,31%(2007), 3,73%(2008), đặc biệt vào năm 2009 chiếm 21,6%, nguyên nhân là do chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong khi đó tỷ trọng lãi gộp cao. Tỷ trọng của lợi nhuận từ hoạt động tài chính so với doanh thu thuần là thấp nhất , cụ thể: (-) 1.99%(2007), (-) 4,27%(2008), (-) 44,944%(2009) trong khi đó chi phí cho hoạt động này lại rất cao điều đó chứng tỏ công ty đầu tư cho hoạt động này không hiệu quá. Chi phí từ hoạt động hoạt động tài chính có tỷ trọng cao hơn các chi phí khác là do chi phí từ lãi vay nhiều, nguyên nhân la cho lạm phát phi mã. Vì công ty DRC thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp theo chỉ thị của nhà nước vào năm 2006 nên công ty được miễn hoàn toàn thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2007, 2008 và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009, điều này làm cho tỷ trọng của lợi nhuận trước và sau thuế so với doanh thu thuần tương đương nhau, năm 2007: 6,06%; 2008: 4,01%; năm 2009 lợi nhuận trước thuế: 21,74%, sau thuế: 21,67%. Đối với công ty TRC Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể: 59,11%(2007), 62,39%(2008), 65,81%(2009) Lợi nhuân trước thuế chiếm tỷ trọng cao 36,07%(07), bởi giá bán ngày càng tăng cao, các nguồn thu từ đâu tư tài chính như lợi nhuân phát sinh từ nguồn huy động vốn nhàn rỗi do lãi suất huy động của ngân hàng tăng, đồng thời lợi nhuận bất thường( vườn cây thanh lý) cũng tăng cao. Chi phí chiếm tỷ trọng không cao sao với doanh thu thuần, tuy nhiên từ quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 4,58% (07); 3.82% (08); 4,79% (09) bởi áp dụng cơ chế quản lý mới, mức chi trả lương cho công nhân viên tăng khuyến khích phát huy sáng kiến _ứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình sản xuất. Công ty bắt đầu cổ phần hóa vào năm 2007 nên thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn giảm thuế trong vòng 2 năm. So sánh: Cũng tương tự như công ty DRC cũng chịu sức tàn phá của khủng hoảng kinh tế nên hầu hết tỷ trọng của các chỉ tiêu giống như nhau, giá vốn bán hàng chiếm tỷ trọng cao nhất so với doanh thu thuần, việc cổ phần hóa giúp ho doanh nghiệp miễn được gánh nặng về thuế, làm lợi nhuận trước và sau thuế chênh lêch không đáng kể. Vì chiến lược hoạt động kinh doanh khác nhau nên ở 2 công ty đều phải bỏ ra những khoản chi phí và thu nhập khác nhau.Do giá bán cuối năm 2009 tăng cao, sản lượng khai thác vào thời vụ mủ nhiều, sản lượng tiêu thụ lớn, dẫn đến nguồn tiền thu về tương đối lớn.Trong năm 2008 giá cả đầu vào một số vật tư tăng vọt, nhất là phân bón và xăng dầu, nhiên liệu và một số vật tư hóa chất khác, từ đó dẫn đến tổng chi phí cũng tăng cao. Phân tích xu hướng: a. Bảng cân đối kế toán: Tài sản  2009  2008  2007  Chênh lệch 2009/2008  Chênh lệch 2008/2007       SỐ TIỀN  TỶ LỆ  SỐ TIỀN  TỶ LỆ   TÀI SẢN NGẮN HẠN  546,819  429,046  437,693  117,773  27.45%  -8,647  -1.98%   Tiền và các khoản tương đương tiền  77,969  14,761  36,039  63,208  428.21%  -21,278  -59.04%   Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn     9,000     -9,000  -100.00%  9,000      Các khoản phải thu ngắn hạn  125,948  120,864  151,670  5,084  4.21%  -30,806  -20.31%   Hàng tồn kho  337,387  281,718  240,137  55,669  19.76%  41,581  17.32%   Tài sản ngắn hạn khác  5,515  2,703  9,847  2,812  104.03%  -7,144  -72.55%   TÀI SẢN DÀI HẠN  238,229  185,472  146,714  52,757  28.44%  38,758  26.42%   Các khoản phải thu dài hạn           0     0      Tài sản cố định  233,420  179,166  142,813  54,254  30.28%  36,353  25.45%   Bất động sản đầu tư           0     0      Các khoản đầu tư tài chính dài hạn        716  0     -716  -100.00%   Tài sản dài hạn khác  4,809  6,306  3,185  -1,497  -23.74%  3,121  97.99%   TỔNG TÀI SẢN  785,048  614,518  584,407  170,530  27.75%  30,111  5.15%   NGUỒN VỐN           0     0      NỢ PHẢI TRẢ  226,560  398,490  375,874  -171,930  -43.15%  22,616  6.02%   Nợ ngắn hạn  183,213  303,161  261,802  -119,948  -39.57%  41,359  15.80%   Nợ dài hạn  43,347  95,329  114,072  -51,982  -54.53%  -18,743  -16.43%   VỐN CHỦ SỞ HỮU  558,488  216,028  208,533  342,460  158.53%  7,495  3.59%   Vốn và quỹ  557,253  216,686  208,596  340,567  157.17%  8,090  3.88%   Nguồn kinh phí và quỹ khác  1,235  -658  -63  1,893  -287.69%  -595  944.44%   TỔNG NGUỒN VỐN  785,048  614,518  584,407  170,530  27.75%  30,111  5.15%   Công ty DRC Tài sản Tổng tài sản có xu hướng tăng lên qua các năm.Thể hiện qua sự chênh lệch giữa 2008/2007 là 5,15% và chênh lệch 2009/2008 tăng lên 27,75% tương ứng với lượng tiền 2007: 584,407 triệu đồng, năm 2008: 614,56 tr đồng, 2009: 785,048 tr đồng. Trong đó năm 2008 TSNH giảm nhẹ nên kéo theo sự chênh lệch giữa năm 2008/2007 giảm còn 1,98%, đến năm 2009 TSNH tăng vượt bậc làm cho sự chênh lệch giữa năm 2009/2008 tăng lên đáng kể 27,45%. Năm 2008 mức chênh lệch so với 2007 giảm 1,98% tương ứng với lượng tiền năm 2007: 437,693 triệu đồng , năm 2008: 429,046 triệu đồng .Nguyên nhân vào cuối 2008 khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm ảnh hưởng đến mọi mặt trong nền kinh tế, đặc biệt là tiêu dùng, vì thế lượng t
Luận văn liên quan