Phân tích tình hình tài chính công ty quốc cường

Khả năng tự phát triển quỹ đất riêng còn nhiều hạn chế. Kế hoạch kinh doanh 2011 – 2012 còn nhiều yếu tố chưa rõ ràng, rủi ro. Chưa thúc đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu và phát triển các hoạt động xúc tiến bán hàng rộng rãi. Ảnh hưởng của quản lý tăng trưởng tín dụng đến sức mua của thị trường trong giai đoạn 2009 – 2011, ảnh hưởng tới tiến độ bán hàng của công ty. Tuy tiến độ bán hàng ổn định, việc thu tiền công nợ của các dự án chậm hơn dự kiến, gây khó khăn cho quá trình quản lý dòng tiền và khả năng mở rộng đầu tư. Khả năng huy động hơn 3500 tỷ vốn đầu tư để phát triển chuỗi dự án 2009 – 2011 và áp lực từ chi phí vốn. Các kế hoạch phát triển dự án thủy điện chưa được công bố cụ thể, phát triển rừng cao su còn lâu mới tới giai đoạn thu hoạch. Các rủi ro của ngành: rủi ro suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá, lãi suất, sự thay đổi về luật pháp và chính sách quy hoạch đất đai của nhà nước, rủi ro biến động giá vật liệu xây dựng, các sự kiện bất thường

ppt18 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty quốc cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 11 GVHD: Ths. Đặng Thị Mỹ Phượng Đặng Thị Hồng Nhung 08218531 Mai Ngọc Linh Phương 08227631 Phạm Thị Thanh Trang 08223921 Đỗ Thùy Vân 08226561 Hồ Thị Thủy 08201811 Chỉ số tỷ trọng TS ngắn hạn: NHÓM CHỈ SỐ TỔNG QUÁT Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn: Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản: Chỉ số tỷ trọng TS dài hạn: Mức độ tác động của nhân tố tài dài ngắn hạn Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản Chỉ số tỷ trọng nợ: Mức độ tác động của nhân tố tổng nợ Mức độ tác động của nhân tố tổng NV Chỉ số tỷ trọng VCSH: Mức độ tác động của nhân tố VCSH Mức độ tác động của nhân tố tổng NV NHÓM CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát: Chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn: Chỉ số thanh toán hiện hành (Rc – Current ratio): Mức độ tác động của nhân tốTS ngắn hạn Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn Chỉ số thanh toán nhanh (Rq – quick ratio): =0,3152 =0,6117 Mức tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn Mức tác động của nhân tố hàng tồn kho Mức tác động của nhân tố nợ ngắn hạn =0,6850 =-0,3176 = -0,0708 Chỉ số thanh toán tức thời(2010)= Chỉ số thanh toán tức thời(2009)= Chỉ số thanh toán tức thời: NHÓM CHỈ SỐ VỀ HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG: Vts(2010) = Vts(2009 )= Vòng quay tổng tài sản: Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần – Nhân tố tổng TS bình quân: –  = 1 + 2 = 0.051 + ( -0.026) = 0.025 1 = 2 = NHÓM CHỈ SỐ VỀ HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG: Vnts ( 2010 ) = Vnts ( 2009 ) = tài sản ngắn hạn ( Vnts) : Mức độ tác động của nhân tố tồng doanh thu thuần 1 = Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn bình quân 2 = –   = 1 + 2= 0.074 + ( -0.047) = 0.027 – Vdts ( 2010) = Vdts ( 2009 ) = Vòng quay TS dài hạn Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần 1 = – Mức độ tác động của nhân tố TS dài hạn bình quân 2 = – = 0.01  = 1 + 2 = 0.16 + 0.01= 0.17 Chỉ số vòng quay hàng tồn kho: Vtk ( 2010) = Vtk ( 2009) = Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần 1 = - = 0.106 Mức độ tác động của nhân tố hàng tồn kho bình quân 2 = = - 0.05  = 1 + 2 = 0.106 – 0.05 = 0.056 Chỉ số vòng quay khoản phải thu: Vkpt ( 2010 ) = = 0.2 Vkpt ( 2009) = = 0.16 Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần 1= = 0.27 Mức độ tác động của nhân tố khoản phải thu bình quân 2 = = - 0.23  = 1 + 2 = 0.27 – 0.23 = 0.04 NHÓM CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH: Tỷ số nợ: Tỷ số nợ ( 2010 ) = = 0.64 Tỷ số nợ ( 2009 ) = = 0.74 Mức độ tác động của nhân tố tổng nợ 1 = – = 0.18 Mức độ tác động của nhân tố tổng nguồn vốn 2 = – = - 0.28 NHÓM CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH: Tỷ số đảm bảo nợ : Tỷ số đảm bảo nợ ( 2010 ) = = 2.2 Tỷ số đảm bảo nợ ( 2009 ) = = 2.8 Mức độ tác động của nhân tố tổng nợ 1 = – = 0.74 Mức độ tác động của nhân tố tổng nguồn vốn 2 = – = -1.34  = 1 + 2 = 0.74 + ( -1.34 ) = -0.6 NHÓM CHỈ SỐ VỀ HIỆU QUẢ: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. ROS ( 2010 )= = 0.31 ROS ( 2009 ) = = - 0.03 Mức độ tác động của nhân tố lợi nhuận sau thuế 1 = - = 0.963 Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần 2 = – = - 0.623 = 1 + 2 = 0.963 – 0.653 = 0.963 – 0.623 = 0.34 NHÓM CHỈ SỐ VỀ HIỆU QUẢ: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA ( 2010 ) = = 0.021 ROA ( 2009 ) = = - 0.001 Mức độ tác động của nhân tố lợi nhuận sau thuế 1 = = 0.031 Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản 2 = – = - 0.009  = 1 + 2 = 0.031 – 0.009 = 0.022 – Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE ( 2010 ) = = 0.072 ROE ( 2009 ) = = -0.004 Mức độ tác động của nhân tố lợi nhuận sau thuế 1 = - = 0.12 Mức độ tác động của nhân tố vốn chủ sở hữu 2 = – = -0.044  = 1 + 2 = 0.12 – 0.044 = 0.076 NHƯỢC ĐIỂM, KHÓ KHĂN: Khả năng tự phát triển quỹ đất riêng còn nhiều hạn chế. Kế hoạch kinh doanh 2011 – 2012 còn nhiều yếu tố chưa rõ ràng, rủi ro. Chưa thúc đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu và phát triển các hoạt động xúc tiến bán hàng rộng rãi. Ảnh hưởng của quản lý tăng trưởng tín dụng đến sức mua của thị trường trong giai đoạn 2009 – 2011, ảnh hưởng tới tiến độ bán hàng của công ty. Tuy tiến độ bán hàng ổn định, việc thu tiền công nợ của các dự án chậm hơn dự kiến, gây khó khăn cho quá trình quản lý dòng tiền và khả năng mở rộng đầu tư. Khả năng huy động hơn 3500 tỷ vốn đầu tư để phát triển chuỗi dự án 2009 – 2011 và áp lực từ chi phí vốn. Các kế hoạch phát triển dự án thủy điện chưa được công bố cụ thể, phát triển rừng cao su còn lâu mới tới giai đoạn thu hoạch. Các rủi ro của ngành: rủi ro suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá, lãi suất, sự thay đổi về luật pháp và chính sách quy hoạch đất đai của nhà nước, rủi ro biến động giá vật liệu xây dựng, các sự kiện bất thường... KIẾN NGHỊ: Tiền mặt và tiền gửi: thường xuyên duy trì ở mức thấp so với trung bình ngành. Tuy nhiên chúng tôi cũng nhận thấy khả năng vay vốn của Quốc Cường còn khá cao, với tỷ lệ vay nợ chỉ khoảng 6% cơ cấu tài sản. Do đó, trong những năm tới, công ty vẫn còn khá nhiều cơ hội tăng cường tài trợ đầu tư dự án thông qua phát hành nợ hoặc trái phiếu và cải thiện dòng tiền. Các khoản phải thu: Bên cạnh các khoản trả trước nhà cung cấp và nhà thầu cho các hợp đồng mua nguyên vật liệu xây dựng, công trình xây dựng, công trình thủy điện, chúng tôi lưu ý tới các hợp đồng hợp tác kinh doanh của Quốc Cường Gia Lai với Công ty Cổ phần đầu tư và kinh doanh nhà Intresco trong các dự án 13E Bình Chánh, Lý Chính Thắng và khu 6B cũng được thê hiện trong cơ cấu phải thu này, chiếm khoảng 68% dư nợ phải thu. Nhà đầu tư cần lưu ý loại trừ bớt các khoản hợp tác đầu tư này trong quá trình đánh giá tính thanh khoản của cơ cấu tài sản. Đầu tư tài chính dài hạn: Các khoản đầu tư vào công ty con bao gồm: Công ty TNHH Đầu tư phát triển nhà Quốc Cường (sở hữu 90%), VĐL 40 tỷ. Công ty TNHH Thương mại Xây dựng và Đầu tư phát triển nhà Hưng Thịnh (sở hữu 90%), VĐL 50 tỷ đồng. Công ty Cổ phần BĐS Hiệp Phú (sở hữu 55%), VĐL 100 tỷ đồng Các khoản đầu tư vào công ty liên kết bao gồm: Công ty TNHH Xây dựng kinh doanh nhà Phạm Gia (sở hữu hơn 20%), VĐL 200 tỷ Công ty Cổ phần PT địa ốc Sài Gòn Xanh (sở hữu 30.47%), VĐL 300 tỷ Công ty Cổ phần Giai Việt (sở hữu 29%), VĐL 24 tỷ. Chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư tài chính dài hạn là khoản đầu tư vào dự án khu dân cư Phước Kiểng (Nhà Bè), hợp tác kinh doanh với Intresco, Sài Gòn Xanh, BIDV và Ngọc Đông Dương với tổng diện tích 48ha và tổng vốn đầu tư khoảng trên 1000 tỷ. Cho tới thời điểm hiện tại, chi phí đền bù và xây dựng cơ sở hạ tầng tính trên mỗi m2 vào khoảng hơn 2 triệu đồng. Với mặt bằng giá thị trường quanh mức 12 – 15 triệu/m2, chúng tôi cho rằng dự án này sẽ là một nguồn thu quan trọng của công ty trong thời gian tới. KIẾN NGHỊ: Người mua trả trước: bên cạnh các khoản nhận tiền đặt cọc mua căn hộ của khách hàng cá nhân và đầu tư chủ yếu thuộc hai dự án Mansion và Quốc Cường Gia Lai 2, chúng tôi lưu ý nhà đầu tư tới khoản thanh toán từ Intresco và Sài Gòn Xanh chiếm khoảng hơn 70% trong cơ cấu các khoản phải trả này. Đây là khỏan thanh toán cho việc Quốc Cường Gia Lai chuyển nhượng lại một phần quyền kinh doanh đầu tư cho các công ty này trong khuôn khổ dự án Phước Kiểng và khu 13E Bình Chánh trong hợp đồng hợp tác kinh doanh. Do đó, trong quá trình đánh giá tính thanh khoản trong cơ cấu tài sản của công ty, nhà đầu tư cũng cần loại trừ các khoản phải trả này khỏi gánh nặng nợ phải trả trong ngắn hạn. Các khoản phải trả khác: chủ yếu là các khoản vay từ chủ tịch hội đồng quản trị, công ty con Nhà Quốc Cường và Hưng Thịnh. Do yếu tố nội bộ, các khoản vay này phần lớn đều có nhiều ưu đãi (lãi suất thấp hoặc phi lãi suất) và thời hạn hoàn trả cũng linh động. Do đó áp lực lên việc thanh toán gốc và nợ vay là không lớn và nhà đầu tư cũng có thể lưu ý tới lợi thế này của công ty. KIẾN NGHỊ: *
Luận văn liên quan