Mục tiêu chính của nghiên cứu đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng cơ sở hạ
tầng và tình hình phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn ở xã Nghi Lâm, huyện
Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An thời gian qua, xác định các thuận lợi cũng như khó khăn, tồn
tại và yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở địa
phương. Từ đó, đưa ra các giải pháp chủ yếu phát triển cơ sở hạ tầng trong tiến trình
xây dựng nông thôn mới ở xã Nghi Lâm trong thời gian tới.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu gồm 2 nguồn chính: Số liệu sơ cấp thu thập được
từ quá trình điều tra trực tiếp hộ nông dân, các cán bộ xã và số liệu thứ cấp thu thập
được từ các phòng, ban của xã, đặc biệt là Văn phòng - Thống kê, phòng Kế toán -
Ngân sách, địa chính, hành chính, ban quản lý điện năng, ban quản lý nông thôn mới
xã Nghi Lâm. Các số liệu ở trên, để nghiên cứu đề tài sâu sắc hơn tôi tiến hành sử
dụng các phương pháp xử lý số liệu Excel, SPSS,
Qua quá trình nghiên cứu, tôi nhận thấy rằng: Hạ tầng kinh tế - xã hội ở xã
Nghi Lâm còn nhiều hạn chế và bất cập như tình trạng thiếu và yếu các cơ sở hạ tầng
thiết yếu, sự xuống cấp của một số lĩnh vực hạ tầng, đánh giá của người dân về chất
lượng hạ tầng không cao, các chỉ tiêu trong nội dung hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn
theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ở xã Nghi Lâm hầu hết chưa đạt chuẩn,
tình hình phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ở địa phương thời gian qua còn khá nghèo
nàn và chưa cân xứng với các vùng, các xóm. Nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, sự
tham gia của người dân trong công cuộc xây dựng nông thôn mới còn hạn chế,
Qua tìm hiểu và phân tích, tôi đề xuất một số biện pháp cũng như mạnh dạn đưa
ra một vài ý kiến đối với các cấp lãnh đạo và nhân dân để nâng cao hiệu quả phát triển
hạ tầng kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
99 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển hạ tầng kinh tế - Xã hội trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Nghi lâm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
..... .....
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ NGHI LÂM, HUYỆN NGHI LỘC,
TỈNH NGHỆ AN
NGUYỄN THỊ THIẾT
Khóa học: 2010 - 2014
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
..... .....
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ NGHI LÂM, HUYỆN NGHI LỘC,
TỈNH NGHỆ AN
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Thiết Th.S Phan Thị Nữ
Lớp: K44B - Kế hoạch đầu tư
Niên khóa: 2010 - 2014
Huế, tháng 05 năm 2014
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
iii
Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp, tôi nhận được rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân và
qua đây cho phép tôi được gửi tới họ những lời cảm ơn chân
thành nhất.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sự dìu dắt, dạy
dỗ của quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế -
Những người đã cho tôi hành trang bước vào đời.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu
sắc đến cô giáo Th.S. Phan Thị Nữ, người đã tận tình
hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm bổ ích, chỉ bảo
nhiệt tình và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện
khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bác, chú, anh,
chị đang làm việc tại UBND xã Nghi Lâm đã nhiệt tình
hướng dẫn, cung cấp thông tin và những tài liệu cần thiết.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè
và những người thân luôn động viên, yêu thương và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian qua.
Do kiến thức còn nhiều hạn chế cho nên bài làm
không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong muốn tiếp
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
iv
nhận những ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu được
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Huế, ngày 13 tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Thiết
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
iMỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Mục lục .............................................................................................................................i
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu.............................................................................iv
Danh mục các bản đồ, biểu đồ.........................................................................................v
Danh mục các bảng biểu.................................................................................................vi
Tóm tắt nghiên cứu.........................................................................................................ix
Danh mục các phụ lục .................................................................................................. vii
Đơn vị quy đổi ............................................................................................................. viii
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu....................................................................3
4.2. Phương pháp chuyên gia ......................................................................................3
4.3. Phương pháp thu thập tài liệu ..............................................................................3
4.4. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu...................................................................4
4.5. Phương pháp so sánh............................................................................................4
4.6. Phương pháp SWOT ............................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN ...............................5
1.1. Nông thôn và mô hình “nông thôn mới” ..................................................................5
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
ii
1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của vùng nông thôn ....................................................5
1.1.2. Mô hình “nông thôn mới” - xu thế phát triển tất yếu nhằm đẩy mạnh
CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn ..........................................................................6
1.1.3. Vai trò của nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội............................10
1.2. Cơ sở lý luận về hạ tầng KT - XH nông thôn.........................................................10
1.2.1. Khái niệm hạ tầng KT - XH............................................................................10
1.2.2. Hạ tầng KT - XH nông thôn............................................................................11
1.2.3. Vai trò của cơ sở hạ tầng nông thôn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội .....12
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn .....12
1.3. Thực tiễn phát triển hạ tầng KT - XH nông thôn ...................................................13
1.3.1. Chung cả nước.................................................................................................13
1.3.2. Tỉnh Nghệ An..................................................................................................14
1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra về phát triển hạ tầng KT - XH nông thôn17
CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHI LÂM, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN........18
2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu...............................................................18
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................18
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................19
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Nghi Lâm giai đoạn 2011 - 2013...............20
2.1.4. Đánh giá chung tình hình cơ bản của xã Nghi Lâm........................................26
2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trước và sau khi thực hiện chương trình
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Nghi Lâm......................................................27
2.3. Đánh giá của người dân về chất lượng cơ sở hạ tầng KT - XH nông thôn ............42
2.3.1. Thông tin về hộ điều tra ..................................................................................42
2.3.2. Đánh giá của người dân về hiện trạng cơ sở hạ tầng ở địa phương................46
2.3.3. Mức độ nhận thức của người dân về chương trình nông thôn mới.................52
2.4. Vốn đầu tư phát triển hạ tầng KT - XH trên địa bàn xã Nghi Lâm........................56
2.4.1. Thực trạng huy động vốn và sự dụng vốn cho đầu tư phát triển CSHT
giai đoạn 2011 - 2013................................................................................................56
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
iii
2.4.2. Kế hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội cho phát triển nông thôn
mới trên địa bàn xã Nghi Lâm giai đoạn (2014 - 2020)............................................57
2.4.3. Khó khăn và nguyên nhân...............................................................................64
2.5. Phân tích ma trận SWOT........................................................................................68
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG
KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHI LÂM
GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 ............................................................................................71
3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu quy hoạch CSHT trong tiến
trình xây dựng nông thôn mới đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020....................71
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển ...................................................................71
3.1.2. Định hướng phát triển hạ tầng KT - XH của xã giai đoạn (2014 - 2020).......72
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
nông thôn trên địa bàn xã Nghi Lâm .............................................................................73
3.2.1. Huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng KT - XH nông thôn. 73
3.2.2. Công tác quy hoạch phát triển hạ tầng KT - XH nông thôn ...........................75
3.2.3. Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng khi thu hồi đất cho xây dựng hạ tầng
KT – XH nông thôn...................................................................................................76
3.2.4. Xác định thứ tự ưu tiên xây dựng các công trình trong đầu tư xây dựng CSHT.76
3.2.5. Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ
trong phát triển hạ tầng KT - XH nông thôn.............................................................77
3.2.6. Giải pháp nâng cao trách nhiệm của các tổ chức thực hiện và giám sát.........77
3.2.7. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện đồng bộ giữa các chỉ tiêu nông thôn mới .........78
3.2.8. Củng cố, nâng cao chất lượng và vai trò của các tổ chức trong hệ thống
chính trị ở cơ sở và công tác tập huấn cán bộ, đào tạo nghề nông thôn. ..................78
3.2.9. Ban hành một số văn bản để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện ...............................79
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................81
1. Kết luận......................................................................................................................81
2. Kiến nghị ...................................................................................................................82
2.1. Về phía Nhà nước...............................................................................................82
2.2. Về phía địa phương ............................................................................................82
2.3. Về phía người dân ..............................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................84
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Thứ tự Viết tắt Nghĩa
1. UBND Ủy ban nhân dân
2. CSHT Cơ sở hạ tầng
3. KT - XH Kinh tế - xã hội
4. ĐTPT Đầu tư phát triển
5. GDP Tổng sản phẩm quốc nội
6. N - L - N Nông - Lâm - Ngư nghiệp
7. CN - XD Công nghiệp - Xây dựng
8. GTVT Giao thông vận tải
9. NTM Nông thôn mới
10. CSVCVH Cơ sở vật chất văn hóa
11. THCS Trung học cơ sở
12. ĐVT Đơn vị tính
13. STT Số thứ tự
14. VHTT Văn hóa thể thao
15. VH-TT-DL Văn hóa - Thể thao - Du lịch
16. QĐ-TTg Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
17. KH Kế hoạch
18. NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thônĐA
̣I
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
vDANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Bản đồ 1: Bản đồ hành chính của xã Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.......18
Bản đồ 2: Sơ đồ chợ nông thôn xã Nghi Lâm ...............................................................42
Biểu đồ 1: Mẫu phân theo giới tính (Nguồn: điều tra hộ năm 2014) ............................43
Biểu đồ 2: Trình độ học vấn và chuyên môn (Nguồn: điều tra hộ năm 2014)..............43
Biểu đồ 3: Đặc điểm kinh tế của hộ (Nguồn: điều tra hộ năm 2014)............................44
Biểu đồ 4: Hoạt động kinh tế hộ (Nguồn: điều tra hộ năm 2014).................................44
Biểu đồ 5: Đánh giá của người dân về chất lượng hạ tầng KT - XH xã Nghi Lâm......47
Biểu đồ 6: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2013 ..............56
Biểu đồ 7: Thu chi ngân sách của xã Nghi Lâm qua 4 năm 2010 – 2013.....................57
Biểu đồ 8: Trình độ chuyên môn, chính trị và quản lý của đội ngũ cán bộ xã
năm 2013 .......................................................................................................................66
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1. Tiêu chuẩn của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.....................................8
Bảng 2: Dự kiến cơ cấu nguồn vốn đầu tư ....................................................................16
Bảng 3: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Nghi Lâm qua 3 năm (2011-2013) .21
Bảng 4: Tình hình sử dụng đất của xã Nghi Lâm năm 2013.........................................23
Bảng 5: Cơ cấu các ngành kinh tế 2011 - 2013.............................................................24
Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân người dân thời kỳ
(2011 – 2013).................................................................................................................24
Bảng 10: Đánh giá hiện trạng KT - XH trước và sau khi xây dựng NTM theo Bộ tiêu
chí quốc gia NTM..........................................................................................................41
Bảng 11: Tổng hợp thông tin về hộ điều tra năm 2014.................................................45
Bảng 12: Xếp hạng chất lượng CSHT qua điều tra hộ năm 2014.................................48
Bảng 13: Kết quả kiểm định One Sample T-Test về yếu tố chất lượng CSHT ............49
Bảng 14: Kiểm định sự bằng nhau của phương sai về chất lượng CSHT.....................50
(Test of Homogeneity of Variances) .............................................................................50
Bảng 15: Kết quả kiểm định ANOVA về chất lượng CSHT ở xã Nghi Lâm...............51
Bảng 16: Nhận thức của người dân về NTM trên địa bàn xã Nghi Lâm ......................52
Bảng 17: Sự tham gia của người dân trong xây dựng hạ tầng KT - XH.......................53
Bảng 18: Nguồn lực xây dựng hạ tầng KT - XH qua đóng góp của người dân............55
Bảng 19: Cải tạo nâng cấp và xây dựng mới hệ thống giao thông nông thôn ở
xã Nghi Lâm giai đoạn (2014 - 2020) ...........................................................................58
Bảng 20: Cải tạo nâng cấp và xây dựng mới hệ thống thủy lợi giai đoạn (2014-2020)59
Bảng 21: Cải tạo nâng cấp và xây dựng mới hệ thống điện giai đoạn (2014- 2020) ...59
Bảng 22: Cải tạo nâng cấp và xây dựng mới hệ thống trường Mầm non
giai đoạn (2014 - 2020) ................................................................................................60
Bảng 23: Cải tạo nâng cấp và xây dựng mới hệ thống trường Tiểu học......................61
giai đoạn (2014 - 2020) ................................................................................................61
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
vii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu ý kiến chuyên gia, lãnh đạo cơ quan về phát triển hạ tầng
kinh tế - xã hội ở xã Nghi Lâm - Nghi Lộc - Nghệ An ............................................ P1
Phụ lục 2: Mẫu bảng hỏi ý kiến người dân .............................................................. P4
Phụ lục 3: Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới .................................................. P8
Phụ lục 4. Một vài kết quả thống kê, kiểm định trong SPSS ................................ P16
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
viii
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 ha 10.000 m2
1 sào 500 m2
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
ix
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính của nghiên cứu đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng cơ sở hạ
tầng và tình hình phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn ở xã Nghi Lâm, huyện
Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An thời gian qua, xác định các thuận lợi cũng như khó khăn, tồn
tại và yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở địa
phương. Từ đó, đưa ra các giải pháp chủ yếu phát triển cơ sở hạ tầng trong tiến trình
xây dựng nông thôn mới ở xã Nghi Lâm trong thời gian tới.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu gồm 2 nguồn chính: Số liệu sơ cấp thu thập được
từ quá trình điều tra trực tiếp hộ nông dân, các cán bộ xã và số liệu thứ cấp thu thập
được từ các phòng, ban của xã, đặc biệt là Văn phòng - Thống kê, phòng Kế toán -
Ngân sách, địa chính, hành chính, ban quản lý điện năng, ban quản lý nông thôn mới
xã Nghi Lâm. Các số liệu ở trên, để nghiên cứu đề tài sâu sắc hơn tôi tiến hành sử
dụng các phương pháp xử lý số liệu Excel, SPSS,
Qua quá trình nghiên cứu, tôi nhận thấy rằng: Hạ tầng kinh tế - xã hội ở xã
Nghi Lâm còn nhiều hạn chế và bất cập như tình trạng thiếu và yếu các cơ sở hạ tầng
thiết yếu, sự xuống cấp của một số lĩnh vực hạ tầng, đánh giá của người dân về chất
lượng hạ tầng không cao, các chỉ tiêu trong nội dung hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn
theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ở xã Nghi Lâm hầu hết chưa đạt chuẩn,
tình hình phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ở địa phương thời gian qua còn khá nghèo
nàn và chưa cân xứng với các vùng, các xóm. Nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, sự
tham gia của người dân trong công cuộc xây dựng nông thôn mới còn hạn chế,
Qua tìm hiểu và phân tích, tôi đề xuất một số biện pháp cũng như mạnh dạn đưa
ra một vài ý kiến đối với các cấp lãnh đạo và nhân dân để nâng cao hiệu quả phát triển
hạ tầng kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
1PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn hơn 25 năm đổi mới, sự phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn
đã góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội nông thôn; góp phần vào sự thành
công của công cuộc xóa đói, giảm nghèo và thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn nước ta. Sự phát triển hạ tầng KT - XH nông thôn không chỉ là
vấn đề kinh tế - kỹ thuật đơn thuần mà còn là vấn đề xã hội quan trọng nhằm tạo tiền
đề cho nông thôn phát triển nhanh và bền vững. Mặt khác, nước ta là một nước nông
nghiệp, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, trên 70% dân số sống ở nông nghiệp. Do vậy,
trong đường lối và chính sách phát triển KT - XH trên phạm vi cả nước cũng như từng
địa phương nước ta, việc xây dựng và phát triển hạ tầng KT - XH luôn là một trong
những vấn đề được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền chú trọng và luôn gắn với
chương trình nông thôn mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Hiện nay một số mô hình phát triển NTM đang thực hiện ở các địa phương đã
vận dụng một cách có chọn lọc các phương pháp, kế thừa bài học kinh nghiệm của một
số nước trên thế giới và huy động sự tham gia của người dân. Vấn đề xây dựng CSHT
vẫn còn nhiều tồn tại, tính đồng bộ, thống nhất chưa phù hợp với tình hình thực tế,
chưa xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng. Bên cạnh đó, nông
nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng KT - XH còn yếu kém.
Từ những thực trạng này để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, đòi
hỏi chúng ta phải nỗ lực hơn nữa để nhanh chóng khắc phục những mặt còn tồn tại của
hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn, góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới
trên phạm vi cả nước.
Xây dựng NTM là chương trình tổng hợp về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh
quốc phòng được thực hiện theo nguyên tắc “Đảng lãnh đạo; Nhà nước chỉ đạo,
hướng dẫn