Là một công cụ trong quản lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, mỗi cá nhân và tổ chức
Mọi doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu thúc đẩy hoạt động cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc
12 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3010 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp cải tiến chất lượng kaizen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 13/12/2013 ‹#› Nhóm 10- Quản trị chất lượng PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNGKAIZEN KAIZEN LÀ GÌ? 1. Là cách tiếp cận mang tính triết lý và hệ thống được Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 => CẢI TIẾN LIÊN TỤC KAIZEN LÀ GÌ? 2. Là một công cụ trong quản lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, mỗi cá nhân và tổ chức ĐẶC ĐiỂM CỦA KAIZEN ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG KAIZEN Mọi doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu thúc đẩy hoạt động cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc CÁC CHƯƠNG TRÌNH KAIZEN CƠ BẢN 1.5S: xây dựng môi trường làm việc gọn gàng, khoa học và sạch sẽ. CÁC CHƯƠNG TRÌNH KAIZEN CƠ BẢN 2. KSS: Hệ thống khuyến nghị Kaizen nhấn mạnh lợi ích xây dựng tinh thần và sự tham gia tích cực của người lao động thông qua các khuyến khích tài chính và phi tài chính 3. QCC: : Nhóm chất lượng là một nhóm nhỏ tình nguyện thực hiện các hoạt động kiểm soát chất lượng tại nơi làm việc, thực hiện công việc tự phát triển, đào tạo và Kaizen trong nơi làm việc 4. JIT: Đúng thời hạn là một kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho và sản xuất, là một phần trong hệ thống sản xuất của TOYOTA. Hệ thống được Taiichi Ohno thiết kế và hoàn thiện tại công ty TOYOTA chủ yếu nhằm giảm thiểu lãng phí khi sản xuất. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ LỢI ÍCH CỦA ÁP DỤNG PP KAIZEN CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI THỰC TRẠNG ÁP DỤNG KAIZEN Ở VIỆT NAM 1. Khó khăn - Số lượng đề xuất cải tiến của công nhân còn ít - Không thực tiễn, còn nhiều mâu thuẫn với quy định quản lý 2. Nguyên nhân -Người lao động không hứng thú - Lãnh đạo chỉ nhấn mạnh tới muc tiêu mà chưa chú trọng vào động viên, khuyến khích nhân viên - Chiến lược và cơ chế cải tiến của Việt Nam chưa phù hợp. - Tham vọng cải tiến rộng, không chính xác, cụ thể - Xem xét đánh giá đề xuất cải tiến chậm trễ nên nhân viên dễ chán nản GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 1. Về phương thức lãnh đạo Các lãnh đạo Việt Nam phải chuyển từ phong cách “chỉ đạo” chiến lược sang nhà lãnh đạo “nhập thế” 2. Chia sẻ mục tiêu và tầm nhìn tổ chức Tạo sự hứng khởi cho nhân viên và nhất quán trong hành động của mỗi cá nhân, bộ phận 3. Tạo sự cam kết toàn tổ chức - Đào tạo nhân viên, cán bộ là một đầu tư quan trọng và thiết thực - Xây dựng các chính sách đánh giá kết quá và đãi ngộ để tạo động lực làm việc cho các nhân viên 4. Mỗi cá nhân Tự biết bản thân mình - tự nghĩ ra các việc – tự chỉ để hành động