Thống kê thương mại là một bộ phận của khoa học thống kê kinh tế, nó vận dụng các phương pháp thống kê để nghiên cứu mặt lượng trong sự liên hệ mật thiết với vật chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế phát sinh, phát triển , ở lĩnh vực thương mại trong điều kiện thời gian , không gian nhất định.
Trong điêù kiện mới nay, thông tin thống kê thương mại có vai trò cực kì quan trọng đối với Doanh nghiệp thương mại kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Có thông tin thương mại đầy đủ , doanh nghiệp thương mại mới làm tròn được các chức năng: Tự chủ kinh doanh, hoạt động kinh doanh theo đúng quy luật và thông lệ của thị trường ,mở rộng quan hệ kinh tế thông qua các hợp đồng liên doanh liên kết , mới thực hiện được quyền bình đẳng tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước , mới thật sự tự chủ hạch toán kinh tế, tự chủ trang trải bù đắp chi phí, mới thật sự giám chịu trách nhiệm với người lao động và nhà nước. Đối với ngành thương mại ,thông tin thống kê thương mại là một trong những căn cứ để xây dựng các chủ trương , chế độ pháp qui trong kinh doanh thương mại.
Nhận thấy sự cần thiết của môn học Thống kê thương mại, nhóm I lớp K6_HK11A nghiên cứu đề tài thảo luận : “ Phương pháp nghiên cứu thống kê nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ trên thị trường, ý nghĩa của việc nghiên cứu”
19 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5057 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp nghiên cứu thống kê nhu cầu hàng hóa trên thị trường Việt Nam - (Môn Thống Kê Thương Mại) SV Nhóm 01 - ĐH Thương Mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN!
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của của cô giáo …………. Cùng toàn thể các thầy (cô) giáo trong nhà trường đã tạo điều kiện giúp chúng em thực hiện và giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này./.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN! 1
LỜI MỞ ĐẦU 4
PHẦN I. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NHU CẦU TIÊU DÙNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG. 5
1. Các phương pháp thống kê nhu cầu: 6
1.1. Nhóm phương pháp thông kê nghiệp vụ: 6
1.1.2. Nhóm phương pháp điều tra thống kê nhu cầu: 6
1.1.3. Thống kê xu hướng biến động của nhu cầu 7
a. Xu hướng phát triển cơ bản của nhu cầu 7
b. Tính chất thời vụ của nhu cầu 7
c. Nhu cầu bằng phương pháp tương quan 7
PHẦN II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 8
1. Xác định nhu cầu và mong muốn thực tại của khách hàng về hàng hóa sản phẩm dịch vụ. 8
2. Thống kê nhu cầu tiêu dùng hàng hóa va dịch vụ trên thị trường sẽ giúp các nhà sản xuất định hướng sản phẩm trong hiện tại và tương lai. 9
3. Giúp các nhà sản xuất và doanh nghiệp tiếp cận được khác hàng mục tiêu 9
4.Giúp các nhà sản xuất và doanh nghiệp tiếp cận được khác hàng mục tiêu 10
PHẦN III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN 11
1. Đây là một mục tiêu đáng để phấn đấu nhưng lại rất khó nắm bắt. 11
2. Sau đây là một vài ví dụ: 13
KẾT LUẬN 15
vBẢNG ĐÓNG GÓP CÔNG VIỆC 16
vBIÊN BẢN HỌP VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 17
BẢNG NGÀY VÀ THỜI GIAN HỌP 17
BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN 18
LỜI MỞ ĐẦU
Thống kê thương mại là một bộ phận của khoa học thống kê kinh tế, nó vận dụng các phương pháp thống kê để nghiên cứu mặt lượng trong sự liên hệ mật thiết với vật chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế phát sinh, phát triển , ở lĩnh vực thương mại trong điều kiện thời gian , không gian nhất định.
Trong điêù kiện mới nay, thông tin thống kê thương mại có vai trò cực kì quan trọng đối với Doanh nghiệp thương mại kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Có thông tin thương mại đầy đủ , doanh nghiệp thương mại mới làm tròn được các chức năng: Tự chủ kinh doanh, hoạt động kinh doanh theo đúng quy luật và thông lệ của thị trường ,mở rộng quan hệ kinh tế thông qua các hợp đồng liên doanh liên kết , mới thực hiện được quyền bình đẳng tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước , mới thật sự tự chủ hạch toán kinh tế, tự chủ trang trải bù đắp chi phí, mới thật sự giám chịu trách nhiệm với người lao động và nhà nước. Đối với ngành thương mại ,thông tin thống kê thương mại là một trong những căn cứ để xây dựng các chủ trương , chế độ pháp qui trong kinh doanh thương mại.
Nhận thấy sự cần thiết của môn học Thống kê thương mại, nhóm I lớp K6_HK11A nghiên cứu đề tài thảo luận : “ Phương pháp nghiên cứu thống kê nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ trên thị trường, ý nghĩa của việc nghiên cứu”
Bài thảo luận của chúng em được chia làm 3 phần:
Phần 1: Phương pháp nghiên cứu thống kê nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường
Phần 2: Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Phần 3: Liên hệ thực tiễn
Do khả năng hiểu biết còn nhiều hạn chế chắc chắn đề tài sẽ còn nhiều thiếu sót,rất mong sự quan tâm đóng góp của Cô giáo va các bạn nhóm khác để bài thảo luận của chúng em hoàn thiện hơn.
PHẦN I. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NHU CẦU TIÊU DÙNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG.
Nhu cầu nói chung bao gồm nhu cầu vật chất và tinh thần như ăn mặc, vui chơi giải trí ,và các nhu cầu khác. Thống kê thương mại không nghiên cứu nhu cầu nói chung mà chỉ nghiên cứu nhu cầu của thị trường về hàng hoá dịch vụ, song có khả năng thanh toán cho nhu cầu đó.
Nhu cầu có khả năng thanh toán là biểu hiện bằng tiền cảu nhu cầu hàng hoá và dịch vụ trên thị trường. Nhu cầu có khả năng thanh toán có thể được xác định : một cách gián tiếp thông qua mua hàng hoá , mức lưu chuyển hàng hoá ,mức thu nhập của dân cư. Đối với doanh nghiệp thương mại nhu cầu của thị trường về hàng hoá và dịch vụ được xác định bằng các hợp đồng kinh tế, bằng điều tra thống kê thị trường, hoặc bằng quan sát thực tế nơi bán hàng.
Nhu cầu có khả năng thanh toán được chia thành : Nhu cầu thực tế và nhu cầu thực hiện.
Nhu cầu thực tế là toàn bộ khối lượng tiềm tàng có thể của nhu cầu đối với loại hàng hoá nào đó, được xác định bằng số lượng tiền tệ mà người tiêu dùng có thể dùng để mua hàng hoá đó theo giá bán lẻ.
Nhu cầu thực hiện là nhu cầu đã được thực hiện trên thị trường . Nhu cầu thực hiện được quyết định không những do khả năng thanh toán mà còn do khả năng sản xuất và cung cấp hàng hoá . Khi cung và cầu không tương xứng thì khối lượng nhu cầu thực tế và nhu cầu thực hiện là không bằng nhau.
Nhu cầu có khả năng thanh toán còn có thể chia ra: Nhu cầu vĩ mô, và nhu cầu vi mô. Nhu cầu vĩ mô là nhu cầu về những nhóm hàng. Nhu cầu vi mô là nhu cầu về từng loại hàng cụ thể.
- Nhiệm vụ và ý nghĩa của thống kê nhu cầu. Thống kê nhu cầu hàng hoá và dịch vụ có những nhiệm vụ :
+ Thu thập tài liệu để xác định khối lượng và cơ cấu nhu cầu của thị trường.
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu và dự đoán nhu cầu.
Thống kê nhu cầu có ý nghĩa quan trọng. Đối với doanh nghiệp thương mại nghiên cứu nhu cầu để xác định đúng đắn đơn đặt hàng cho các ngành sản xuất , chủ động lựa chọn thị trường trong kinh doanh ,có các biện pháp cụ thể trong việc mua bán điều động hàng hoá.
Đối với nền kinh tế kết quả nghiên cứu thống kê nhu cầu là một trong những căn cứ để các cấp quản lý vĩ mô định ra các chủ trương chính sách chiến lược trong thương mại.
1. Các phương pháp thống kê nhu cầu:
1.1. Nhóm phương pháp thông kê nghiệp vụ:
Phương pháp thống kê nghiêpj vụ được tổ chức tại các điểm bán hàng và được tiến hành bằng nhiều cách khác nhau như bán hàng trực tiếp quan sát tình hình biến động các măt hàng, theo dõi mặt hàng nào bán chạy , mặt hàng nào không bán được ,nguyên nhân tình hình này. Hoặc áp dụng phương pháp :Mở hội chợ, đè nghị khách hàng để điều tra trực tiếp nhu cầu hàng hoá của khách hàng.
Phương pháp thống kê nghiệp vụ còn được tiến hành bằng cách theo dõi định kì bảng báo cáo về tiêu thụ hàng hoá để nắm nhu cầu .Báo cáo này thường lập trong khoảng thời gian ngắn như trong 10 ngày đầu tháng, hoặc trong 15 ngày cuối tháng.
1.1.2. Nhóm phương pháp điều tra thống kê nhu cầu:
Điều tra thống kê nhu cầu thường bao gồm:
+ Điều tra điển hình về tình hình bán ra và dự trữ hàng hoá
+ Thu nhập, tổng hợp và phân tích những báo cáo thống kê về lưu chuyển hàng hoá và giá cả hàng hoá.
+ Sử dụng tài liệu điều tra thống kê thu chi của dân cư. Điều tra điển hình về tình hình bán ra và dự trữ hàng hoá nhằm tìm hiểu nhu cầu về những hàng hoá chủ yếu.
Tài liệu về giá cả hàng hoá thu được trong điều tra cho thấy yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới nhu cầu.
Điều tra thu, chi của dân cư thường điều tra điển hình. Tài liệu điều tra thu chi của dân cư được tổng hợp theo các chỉ tiêu: Tổng thu, tổng chi, trong đó chi cho mua hàng hoá, thu nhập b́nh quân đầu người trong đó chi mua hàng hoá , đây là các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu hàng hoá trong dân cư.
Phương pháp điều tra Thống kê nhu cầu thường áp dụng ở phạm vi nghàng hoặc nền kinh tế .
1.1.3. Thống kê xu hướng biến động của nhu cầu
a. Xu hướng phát triển cơ bản của nhu cầu
Mục đích phân tích nhằm thấy được nhu cầu phát triển theo xu hướng cơ bản nào: tăng ( hoặc giảm ) không ngừng, hoặc tăng (giảm) không ổn định. Phương pháp phân tích này thực hiện bằng cách thống kê mức hàng hoá bán ra liên tục trong một thời kì và tính các tốc độ phát triển liên hoàn trong thời kì đó.
b. Tính chất thời vụ của nhu cầu
Nhu cầu của thị trường có tính chất thời vụ . Chỉ số thời vụ theo tháng (quý) cho thấy tính chất thời vụ của nhu cầu cao nhất ( thấp nhất) vào tháng ( quý) nào trong năm nghiên cứu.
c. Nhu cầu bằng phương pháp tương quan
Trên góc độ tầm vĩ mô có thể dùng phương pháp tương quan để nghiên cứu nhu cầu ,bằng cách nghiên cứu mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu: mức thu nhập bình quân đầu người và mức chi mua hàng hoá bình quân một người trong một thời kì nào đó.
PHẦN II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
1. Xác định nhu cầu và mong muốn thực tại của khách hàng về hàng hóa sản phẩm dịch vụ.
Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn hay sự khao khát của khách hàng và đó sẽ là chìa khoá để mở ra một thị trường đầy tiềm năng khác.Nền kinh tế của chúng ta ngày càng tinh vi và có sự cạnh tranh cao. Chúng ta có nhiều lựa chọn để đáp ứng được nhiều hơn những nhu cầu, mong muốn thiết yếu của khách hàng. Chúng ta đã đề cập đến vấn đề mà các nhà nghiên cứu chưa tiết lộ, khai thác những thứ có thể sẽ là một nhu cầu lớn nhằm mục đích duy trì sự cạnh tranh và đó cũng không chỉ nhằm khẳng định mục tiêu ”tạo dựng thương hiệu” độc nhất.Nếu như hơn 90% tổng sản phẩm không thể bán được thì những nhà nghiên cứu thị trường phải chịu trách nhiệm. Những sản phẩm đó tiếp tục có những dấu hiệu giống nhau và không có sự phân biệt rõ ràng vì những chiến thuật dùng để nghiên cứu thị trường thông thường là những điều đã quá cũ. Rất nhiều nhà nghiên cứu đã thất bại trong việc đưa ra những biện pháp mới và các phương thức để xác định hiệu quả những mong muốn và nhu cầu lớn nhất của khách hàng. Những yếu tố này rất quan trọng để xác định mục đích mà thương hiệu này sẽ phục vụ.
2. Thống kê nhu cầu tiêu dùng hàng hóa va dịch vụ trên thị trường sẽ giúp các nhà sản xuất định hướng sản phẩm trong hiện tại và tương lai.
Ngày 17/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu giai đoạn phát triển mới của Việt Nam. Trong những năm vừa qua chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên với những cơ hội và thách thức mà WTO đặt ra cho Việt Nam thì chúng ta còn rất nhiều việc phải làm. Trước tiên và quan trọng nhất đó là phải củng cố lại các ngành được coi là thế mạnh và truyền thống của Việt Nam. Bên cạnh đó cũng phải xây dựng và phát triển những ngành nghề mà VN còn chưa có và còn yếu và non trẻ. Các ngành sản xuất của chúng ta nói chung còn yếu, nhỏ và chưa tập trung. Mối lo đối với các ngành này không chỉ là làm sao để sản xuất cho tốt, sản phẩm chất lượng cap mà còn là làm sao để có thể đi vào thị trường, có thể tiêu thụ được sản phẩm. Muốn tiêu thụ được sản phẩm, họ phải thông qua hệ thống phân phối để sản phẩm đến được tay người sử dụng. chính vì vậy thống kê nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dich vụ sẽ giúp nhà sản xuất định hướng được sản phẩm của doanh nghiệp mình
3. Giúp các nhà sản xuất và doanh nghiệp tiếp cận được khác hàng mục tiêu
Mỗi doanh nghiệp có đặc thù hoạt động, định hướng thị trường, quy trình quản lý, mục đích tiếp thị khác nhau nên chắc chắn luôn có những điểm khác biệt trong yêu cầu, cả về cách thức xử lý, cách thức tương tác với ngưởi dùng.Vì vậy, mọi quá trình triển khai dự án để đạt hiệu quả, phải xuất phát từ việc đặt “quá trình tìm hiểu, tiếp cận các nghiệp vụ và yêu cầu chi tiết của Khách hàng” làm trọng tâm và cơ sở triển khai.Trong giai đoạn này, Doanh nghiệp và khách hàng cùng xác định phân nhóm ngành dự định triển khai. Nhằm trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp thuộc nhóm sản phẩm – kinh doanh nào? Quy mô thương mại mong muốn của ra sao? Có thích hợp không. Nhờ đó doanh nghiệp sẽ có các định hướng ngành cụ thể nên các hệ thống tính năng cũng được chuẩn hóa đảm bảo rằng các đề xuất cơ bản đưa ra là phù hợp với yêu cầu cơ bản của Khách hàng, phù hợp với từng khách hàng
4. Giúp các nhà sản xuất và doanh nghiệp tiếp cận được khác hàng mục tiêu
Mỗi doanh nghiệp có đặc thù hoạt động, định hướng thị trường, quy trình quản lý, mục đích tiếp thị khác nhau nên chắc chắn luôn có những điểm khác biệt trong yêu cầu, cả về cách thức xử lý, cách thức tương tác với ngưởi dùng.Vì vậy, mọi quá trình triển khai dự án để đạt hiệu quả, phải xuất phát từ việc đặt “quá trình tìm hiểu, tiếp cận các nghiệp vụ và yêu cầu chi tiết của Khách hàng” làm trọng tâm và cơ sở triển khai.Trong giai đoạn này, Doanh nghiệp và khách hàng cùng xác định phân nhóm ngành dự định triển khai. Nhằm trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp thuộc nhóm sản phẩm – kinh doanh nào? Quy mô thương mại mong muốn của ra sao? Có thích hợp không. Nhờ đó doanh nghiệp sẽ có các định hướng ngành cụ thể nên các hệ thống tính năng cũng được chuẩn hóa đảm bảo rằng các đề xuất cơ bản đưa ra là phù hợp với yêu cầu cơ bản của Khách hàng, phù hợp với từng khách hàng.
PHẦN III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
1. Đây là một mục tiêu đáng để phấn đấu nhưng lại rất khó nắm bắt.
28-12-2005, một số báo của tập san Wall street đã công bố một bài báo với tiêu đề “Nó là thương hiệu mục tiêu, thật ngu ngốc” đồng tác giả bởi Clayton Christensen của trường kinh doanh Harvard, với trực giác của chủ tịch Scott Cook và Taddy Hall, giám đốc kế hoạch của tổ chức nghiên cứu quảng cáo. Bài báo này liên quan đến vấn đề gây nhiều tranh cãi trong giới kinh doanh đó là nhà kinh doanh sẽ tiêu thụ được nhiều hàng hơn nếu họ chú ý đến nhãn hàng hoá “từ việc hiểu rõ nghề nghiệp của khách hàng là gì, họ cần gì để tạo ra những sản phẩm có thể đáp ứng được những nhu cầu đặc trưng của họ”.
Nhưng tác giả còn nhận định thêm: “Khi con người chọn cho mình một công việc nào đó, nhất định họ sẽ phải mua hàng hoá phù hợp với công việc của họ. Các tác giả bài báo còn tuyên bố rằng họ phải tăng cường tạo ra những mặt hàng gây được sự chú ý hay mặt hàng mà khách hàng có thể kết hợp với công việc mà họ đang làm.
Nhưng vẫn còn một vấn đề: Làm thế nào chúng ta khám phá ra được khách hàng cần gì, muốn gì hoặc khao khát rằng sẽ tạo ra một nhãn hiệu có uy tín?.
Theo cuốn sách của tôi, tôi viết “khách hàng mua những mặt hàng mà họ cần, như mua mặt hàng hiệu Chevy với giá không đắt, đơn giản để đi. Họ mua hàng bởi vì họ mong muốn có được nó như BMW bởi vì nhờ có nó mà việc kê khai tài sản trở nên dễ dàng hơn. Họ mua những mặt hàng mà họ mong muốn có được như Porsche bởi vì nó là biểu tượng của sự hoàn mỹ. Họ mua những mặt hàng mà họ luôn khao khát hướng tới như PT Cruiser bởi vì nó đưa họ trở lại thời niên thiếu của mình.
“Bằng sự tìm hiểu khéo léo sự đồng nhất của họ về nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn và sự khao khát đó, tất cả động cơ của –Chevy, BMW, Porsche và PTCruise đều trở thành những “thương hiệu mục tiêu”.
Thực chất chúng ta cần sáng tạo ra những thương hiệu mục tiêu. Nhưng mặt khác của vấn đề – mặt vô cùng khó khăn – là xác định rõ ràng rằng một nhãn hiệu phải đảm bảo tính duy nhất và khách hàng hoàn toàn tin tưởng khi sử dụng nó.
Nền kinh tế của chúng ta ngày càng tinh vi và có sự cạnh tranh cao. Chúng ta có nhiều lựa chọn để đáp ứng được nhiều hơn những nhu cầu, mong muốn thiết yếu của khách hàng. Chúng ta đã đề cập đến vấn đề mà các nhà nghiên cứu chưa tiết lộ, khai thác những thứ có thể sẽ là một nhu cầu lớn nhằm mục đích duy trì sự cạnh tranh và đó cũng không chỉ nhằm khẳng định mục tiêu ”tạo dựng thương hiệu” độc nhất.
Nếu như hơn 90% tổng sản phẩm không thể bán được thì những nhà nghiên cứu thị trường phải chịu trách nhiệm. Những sản phẩm đó tiếp tục có những dấu hiệu giống nhau và không có sự phân biệt rõ ràng vì những chiến thuật dùng để nghiên cứu thị trường thông thường là những điều đã quá cũ. Rất nhiều nhà nghiên cứu đã thất bại trong việc đưa ra những biện pháp mới và các phương thức để xác định hiệu quả những mong muốn và nhu cầu lớn nhất của khách hàng. Những yếu tố này rất quan trọng để xác định mục đích mà thương hiệu này sẽ phục vụ.
2. Sau đây là một vài ví dụ:
- Sự khác biệt giữa Home Deport và Lowe’s khi nói đến mục tiêu về thương hiệu của hai hãng này là gì?
- Stanpler và Offceepot và OffceMax thì sao?
- Về ôtô thì sao khi so sánh nhà sản xuất Genral Motors với một sản phẩm được sản xuất bởi Ford?
- Hãy suy xét đến AllState và State Farm hay CityBank và Chase.
- Hãy quan sát Coke và Pepsi hay Bud với Mile.
Trong khi những nhà sản xuất có thể dễ dàng đưa ra tranh luận rằng thương hiệu của họ đều có một mục đích thì công việc mà họ làm cho khách hàng có vẻ như không thể phân biệt được. Tôi không thể chỉ ra sự khác nhau nào về những ý muốn, ước mơ, nhu cầu mà họ đòi hỏi như là của riêng họ và những thứ có thể phân biệt những thương hiệu thành cái gọi là “thương hiệu có tính mục đích”. Bạn có thể không?
Đơn giản là các nhà nghiên cứu sử dụng kỹ thuật giống nhau từ 20 năm trước và họ luôn cho rằng chúng vẫn còn thích hợp với thị trường đầy biến động và phức tạp ngày nay. Để việc nghiên cứu kỹ thuật tiếp thị trở thành một phương tiện hữu dụng trong hiện tại thì sáng tạo và đổi mới là cần thiết hơn bao giờ hết. Thật đáng buồn khi có quá ít nhà nghiên cứu cố gắng tiến hành các cuộc thử nghiệm với do phải đối mặt với nhiều rủi ro. Thế nhưng vẫn còn rất nhiều mô hình hứa hẹn có thể tìm ra những nhu cầu và ước muốn của khách hàng và tạo điều kiện giúp đỡ các thương hiệu xác định được mục tiêu rõ ràng.
Ngày nay, rất nhiều mô hình nghiên cứu mới được đưa vào thử nghiệm và các nghiên cứu có triển vọng đang chiếm nhiều ưu thế hơn các phương thức truyền thống. Vấn đề nằm ở chỗ chúng ta thật sự không biết được những thương hiệu nào có thể đáp ứng được công việc của khách hàng nếu cứ tiến hành nghiên cứu thông qua các phương thức lỗi thời này.
Hãy nghĩ về một nhóm tập trung hòan toàn trong 2 giờ. Buổi họp được xem là một trạng thái nghệ thuật. người trung gian đưa ra các câu hỏi và các văn bản để có được những phản ứng nhanh nhất. Cuối cùng, sau khi người trung gian tìm hiểu và những kỹ thuật có vẻ như không phát huy tác dụng nữa thì những nhà sản xuất tiếp nhận thông tin trong 2 giờ (4h-6h hoặc 8h khi nhiều nhóm tiến hành). Thông thường, họ nghĩ rằng họ học được một cái gì đó.
Hầu hết họ đều có sự hiểu biết sai lầm giống nhau về nhãn hiệu và sản phẩm của mình, tính cạnh tranh đã xen vào những nghiên cứu nhóm tập trung của họ. Không hề băn khoăn gì khi mà rất nhiều thương hiệu trông đều giống nhau. Họ đều đang bắn một khẩu súng.
Vấn đề thường nằm ở chỗ những điều mà khách hàng nói ở nhóm tập trung và những điều họ làm khác nhau – và các công trình nghiên cứu vẫn chưa phát huy được tác dụng khi phải nghiên cứu thái độ và hành vi giao nhau như thế nào để tạo ra những cơ hội phát triển mục tiêu rõ ràng. Tôi có thể tranh luận rằng cho tới khi nhà quản lý tạo điều kiện về thời gian và tiền bạc để phát triển các phương thức mới để có thể hiểu được sự chia rẽ này (và những người nghiên cứu đang đòi hỏi những hỗ trợ về mặt quản lý để có thể làm như vậy). Chúng ta vẫn còn cả một chặng đường dài để có thể đạt được mục đích của thương hiệu.
Bởi thế phải làm gì? Ồ, sẽ có sự hiểu biết sâu sắc hơn, nhiều thông tin chi tiết hơn nếu như sự phản hồi của nhóm tập trung trở lại phiên họp thứ hai hoặc thứ 3? Liệu nhiều nhu cầu, mong muốn, ước vọng có xuất hiện nếu như khách hàng có nhiều thời gian hơn để nghĩ về thương hiệu của chúng ta và công việc mà họ có thể làm? Liệu sự kết hợp trong cách gợi nhớ lại khách hàng và quan sát họ tại nhà hay ở cơ quan có thể mang lại những tiến bộ vượt bậc trong tư duy về thương hiệu? Liệu khái niệm củng cố ý thức người tiêu dùng về sản phẩm và thương hiệu họ dùng có giúp chúng ta thực hiện công việc mà chúng ta và thương hiệu của mình phải làm để giúp cuộc sống của khách hàng dễ dàng hơn, tôi nghĩ vậy.
Cách mà những công trình nghiên cứu được tiến hành phản ánh được thái độ tự phát của người tiêu dùng trong khi điều này có thể rất cần thiết với nhiều công trình nghiên cứu thì vẫn rất hiếm trường hợp thu thập thái độ tự phát của khách hàng, có thể mang lại vị trí về thương hiệu nổi bật. Bởi vậy dù bạn có tin gì về công trình thị trường biết rằng không có những công thức mới để có thể tìm hiểu sâu hơn và cho phép có thể thoải mái trong sự quen thuộc do khái niệm vị trí tạo ra.
Nhu cầu, ước muốn và khát vọng . Chúng ta là một phần và là khía cạnh không bao gồm các nhiệm vụ mà thương hiệu của chúng ta có thể hoàn thành duy nhất. Chỉ cần nói rằng một cụm từ để nhớ (về “mục tiêu thương hiệu”) là một cụm từ quá đơn giản hoá một vấn đề rất phức tạp.
KẾT LUẬN
BẢNG ĐÓNG GÓP CÔNG VIỆC
NỘI DUNG ĐÓNG GÓP
NGƯỜI NHẬN
Chú ý:
BIÊN BẢN HỌP VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM
BẢNG NGÀY VÀ THỜI