Cấu trúc câu văn và việc biểu đạt
ngữ nghĩa luôn có quan hệ biện chứng.
Tuy không qui định đ-ợc sự t-ơng ứng
một cách cố định bất biến, tất yếu giữa
câu trúc câu và nội dung ngữ nghĩa của
nó, nh-ng xuất phát từ đặc điểm của
mỗi loaị cấu trúc và từ thực tiễn hoạt
động có thể thể suy ra những nội dung
ngữ nghĩa mà cấu trúc nào đó có thể
biểu đạt hiệu quả nhất. Bài viết của
chúng tôi đi sâu phân tích mối quan hệ
giữa cấu trúc và ý nghĩa do đơn vị câu
biểu đạt trong truyện ngắn Trần Thuỳ
Mai, để từ đó chúng ta thấy đ-ợc phần
nào phong cách ngôn ngữ riêng của nữ
tác giả này
10 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
93
Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn
trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh”
của tác giả Trần Thuỳ Mai
Nguyễn Thị Hải Yến (a)
Tóm tắt. Cấu trúc câu ở dạng mô hình không có mối liên hệ nào với ngữ nghĩa,
nh−ng khi tham gia hành chức, cấu trúc câu văn sẽ có t− cách là một tín hiệu nghệ
thuật, bởi nó biểu đạt ngữ nghĩa mang tính mã hoá của ngôn ngữ nghệ thuật. Thông
qua việc khảo sát cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn tập truyện “Đêm tái sinh” chúng tôi
nhận thấy cấu trúc câu hội thoại trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai có vai trò biểu đạt
ngữ nghĩa, thể hiện tính hình t−ợng nhân vật, tính thẩm mĩ, tính sáng tạo mang phong
cách tác giả.
1. Đặt vấn đề
Cấu trúc câu văn và việc biểu đạt
ngữ nghĩa luôn có quan hệ biện chứng.
Tuy không qui định đ−ợc sự t−ơng ứng
một cách cố định bất biến, tất yếu giữa
câu trúc câu và nội dung ngữ nghĩa của
nó, nh−ng xuất phát từ đặc điểm của
mỗi loaị cấu trúc và từ thực tiễn hoạt
động có thể thể suy ra những nội dung
ngữ nghĩa mà cấu trúc nào đó có thể
biểu đạt hiệu quả nhất. Bài viết của
chúng tôi đi sâu phân tích mối quan hệ
giữa cấu trúc và ý nghĩa do đơn vị câu
biểu đạt trong truyện ngắn Trần Thuỳ
Mai, để từ đó chúng ta thấy đ−ợc phần
nào phong cách ngôn ngữ riêng của nữ
tác giả này.
2. Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ
nghĩa câu trong truyện ngắn “Đêm
tái sinh” của Trần Thuỳ Mai (xét
trên câu hội thoại)
Giữa cấu trúc và ý nghĩa có mối
quan hệ chi phối lẫn nhau, đ−ợc thể
hiện ở câu t−ờng thuật (hay còn gọi là
câu kể) của nhà văn và câu hội thoại
thể hiện lời của nhân vật khi tham gia
hội thoại. Qua ngôn ngữ hội thoại của
từng nhân vật, ta nhận ra tính cách, cá
tính, trình độ văn hoá, các mối quan hệ
xã hội... của nhân vật, cũng nh− cả
dụng ý nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm
qua nhân vật. ở bài báo này, chúng tôi
đề cập đến kiểu câu hội thoại, để nói
đến sự chi phối giữa cấu trúc câu và ý
nghĩa.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát
câu hội thoại của nhân vật qua 6 truyện
ngắn trong tập Đêm tái sinh và so sánh
với một một số truyện ngắn của hai tác
giả cùng thời Nguyễn Huy Thiệp và
Nguyễn Thị Thu Huệ (số trang viết
t−ơng đ−ơng), kết quả khảo sát nh−
Bảng 1.
Qua bảng thống kê, ta thấy câu
đơn bình th−ờng chỉ có một kết cấu Chủ
– Vị làm nòng cốt câu xuất hiện nhiều
nhất (từ 37,7% trở lên) và có tỉ lệ đồng
đều giữa 3 tác giả. Sự khác biệt về các
kiểu câu thể hiện chủ yếu ở câu đơn
đặc biệt, câu đơn mở rộng thành
phần và câu ghép. Vì vậy chúng tôi
dừng lại phân tích ở ba nhóm này.
Nhận bài ngày 04/12/2006. Sửa chữa xong 20/12/2006.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
94
Bảng 1. Thống kê cấu trúc câu hội thoại ở một số truyện ngắn của các tác giả
Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ và Trần Thuỳ Mai
Câu đơn
Bình th−ờng
T
T
Cấu trúc câu
Tác giả, tác phẩm
Đặc
biệt
1 Kết cấu
chủ - vị
Mở rộng
thành
phần
Câu
ghép
Tổng
số câu
hội
thoại
Trần Thuỳ Mai
1 Đêm tái sinh
40
33,3%
54
45%
9
7,5%
17
14,1%
120
2 Thể Cúc
27
17,7%
72
47%
15
9,8%
39
25,4%
153
3 Gió thiên đ−ờng
48
29,9%
79
45,3%
14
8,8%
19
11,9%
160
4 Lên phố
47
35,7%
56
42,4%
4
3,0%
25
18,9%
132
5
Huyền thoại về chim
ph−ợng
48
29,2%
98
59,8%
7
4,3%
11
6,7%
164
6 Thập tự hoa
10
12,6%
43
54,4%
8
10,1%
18
22,8%
79
Nguyễn Huy Thiệp
1 T−ớng về h−u
87
34%
141
55%
2
0,8%
26
10,2%
256
2 Không có vua
135
35%
210
54,4%
8
2%
33
8,5%
386
3 Tr−ơng Chi
16
100%
0 0 0 16
Nguyễn Thị Thu Huệ
1 Một nửa cuộc đời
73
38,3%
99
51,8%
5
2,6%
14
7,3%
191
2 Ng−ời x−a
33
62,2%
20
37,7%
0 0 53
3 Mại
58
45,0%
61
47,3%
3
2,3%
7
5,5%
129
Qua bảng thống kê, ta thấy câu
đơn bình th−ờng chỉ có một kết cấu Chủ
- Vị làm nòng cốt câu xuất hiện nhiều
nhất (từ 37,7% trở lên) và có tỉ lệ đồng
đều giữa 3 tác giả. Sự khác biệt về các
kiểu câu thể hiện chủ yếu ở câu đơn
đặc biệt, câu đơn mở rộng thành
phần và câu ghép. Vì vậy chúng tôi
dừng lại phân tích ở ba nhóm này.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
95
2.1. Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ
nghĩa trong câu tĩnh l−ợc
Trong câu đơn đặc biệt, có thể có ba
tiểu nhóm: câu đơn đặc biệt tự thân,
câu tách biệt và câu tĩnh l−ợc. Câu tách
biệt, nh−: ở Hua Tát, mọi ng−ời đều có
một gia đình nề nếp của mình. Thật
ch−a bao giờ có một gia đính nào quái
gỡ nh− thế này. Vợ không chồng. Con
không bố. Chín đứa con. Chín đứa
mà chẳng đứa nào giống đứa nào.
(Nguyễn Huy Thiệp, Nh− những ngọn
gió Hua Tát, tr.489) có liên quan đến
cấp độ văn bản, gắn với ý đồ nghệ thuật
riêng của tác giả, nên trong phần câu
hội thoại này, chúng tôi không đi sâu
phân tích. Câu đặc biệt tự thân luôn tồn
tại nhờ ngữ cảnh nên chúng tôi cũng
không đề cập đến trong bài viết này.
Chúng tôi chỉ dừng lại phân tích ở kiểu
câu tĩnh l−ợc.
Bảng 2. Phân loại câu đặc biệt ở một số truyện ngắn của các tác giả
Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ và Trần Thuỳ Mai
TT
Kiểu câu
Tác giả, tác phẩm
Tổng số câu
hội thoại
Câu đơn
đặc biệt
tự thân
Câu đơn
đặc biệt
tách biệt
Câu đơn
đặc biệt
tĩnh l−ợc
Trần Thuỳ Mai
1 Đêm tái sinh 120 9 7,5
0 31
25,8
2 Thể Cúc 153 5 3,3
1
0,7
21
13,7
3 Gió thiên đ−ờng 160 1 0,6
47
29,3
4 Lên phố 132 1 0,8%
3
2,3%
43
32,6%
5 Huyền thoại về chim ph−ợng 164
14
8,5%
1
0,6%
33
20,1%
6 Thập tự hoa 79 2 2,5%
8
10,1%
Nguyễn Huy Thiệp
1 T−ớng về h−u 256 2 0,8%
4
1,6%
81
31,6%
2 Không có vua 386 4 1,0%
3
0,8%
128
33,9%
3 Tr−ơng Chi 16 5 31,3%
11
68,8%
Nguyễn Thị Thu Huệ
1 Một nửa cuộc đời 191 12 6,3%
7
3,7%
54
28,3%
2 Ng−ời xa 53 6 11,3%
2
3,8%
25
47,1%
3 Mại 129 16 12,4%
1
0,8%
41
31,8%
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
96
Câu tĩnh l−ợc là một tiểu loại trong
loại câu đặc biệt. Chúng tôi khảo sát số
l−ợng cả ba tiểu nhóm câu đơn đặc biệt:
câu đơn đặc biệt tự thân, câu đơn đặc
biệt tách biệt, câu đơn đặc biệt câu tĩnh
l−ợc (Xem Phan Mậu Cảnh, TLTK 2).
Giữa 3 kiểu câu này tần số xuất hiện
khác nhau trong các truyện ngắn, kết
quả phân loại nh− Bảng 2.
Trong lời nói, câu tĩnh l−ợc có vai
trò quan trọng trong việc liên kết lời
thoại nhân vật và biểu đạt nghĩa tình
thái (nghĩa liên nhân). Thông qua câu
tĩnh l−ợc có thể biết đ−ợc vị thế của vai
giao tiếp, tình cảm, thái độ của ng−ời
nói. Trong văn bản nghệ thuật, câu tĩnh
l−ợc còn góp phần tạo nên tính hàm ý,
đa nghĩa trong lời nói nhân vật. Qua t−
liệu khảo sát, chúng tôi nhận thấy câu
tĩnh l−ợc trong lời hội thoại trong
truyện ngắn Trần Thuỳ Mai có tần số
sử dụng không cao (tỉ lệ trung bình
trong các truyện đã khảo sát của tác giả
Trần Thuỳ Mai là: 21,9%, ít hơn so với
hai tác giả Nguyễn Huy Thiệp (44,8%)
và Nguyễn Thị Thu Huệ (35,7%), sự
khác biệt không đậm nét ở số l−ợng mà
đặc biệt bộc lộ ở khía cạnh ngữ nghĩa.
Câu tĩnh l−ợc trong truyện ngắn Trần
Thuỳ Mai thể hiện những nội dung ngữ
nghĩa sau:
a. Biểu hiện cao trào xúc cảm của
nhân vật
Trong các câu mà tác giả Trần
Thùy Mai sử dụng, chúng tôi nhận thấy
kiểu câu tĩnh l−ợc th−ờng xuất hiện
trong những đoạn thoại nhân vật có
những xáo trộn, dằn vặt về tâm trạng.
ái Duy trong Nàng công chúa lạc loài
mồ côi mẹ từ nhỏ và “em rất yêu ba, gần
nh− tôn thờ” nh−ng khi đối mặt với một
sự thật phũ phàng rằng ba cô có quan
hệ bất chính với một phụ nữ cùng cơ
quan và còn trù dập ng−ời ta thì lời cô
bé nh− nghẹn lại:
(1) - Tại sao? Cô xé của ba tôi...
Nh−ng lúc nào?
- Lúc ông ấy nằm trên bụng
tôi” [5, tr. 336].
Bàng hoàng, đau đớn, những con
ng−ời trong gia đình Khôi trong truyện
Chuyện cũ quê nhà lại sử dụng lời thoại
rời rạc đứt đoạn:
(2) - Một lát sau, bà tôi hỏi, run
run:
- Mấy tháng rồi?
Mẹ tôi vẫn cúi gục đầu.
- Ba.
- Ai?
- Con không biết. Chỉ có một
lần...” [5, tr. 307].
b. Biểu đạt ý nghĩa hàm ngôn trong
lời.
Đặc điểm của câu tỉnh l−ợc là
nghĩa đ−ợc xác định chính xác không
hiểu lầm, khi đặt trong ngữ cảnh, nó có
lợi thế trong việc tạo những phát ngôn
hàm ẩn, đa nghĩa. Câu tỉnh l−ợc ngắn
nh−ng có sức hàm chứa rất lớn, chính
cấu trúc khuyết chủ ngữ hoặc vị ngữ có
khi cả chủ - vị trong câu đã tạo nên ý
tại ngôn ngoại, tính đa nghĩa của câu
đ−ợc nhân lên.
Câu tĩnh l−ợc trong lời thoại truyện
ngắn Khói trên sông H−ơng rất ít, nh−-
ng khi đ−ợc sử dụng, nó tạo cho truyện
ý nghĩa đặc biệt. Tình yêu của Trang và
Tung đẹp nh− những sợi tơ trời và cũng
“h− không” nh− những sợi tơ trời. Cốt
cách của con ng−ời Huế in dấu ấn trong
tình yêu, lặng lẽ, đằm thắm và sâu sắc.
Cảm t−ởng chung của ng−ời đọc là câu
truyện tạo nên một thế giới trong tâm
t−ởng, một thế giới đẹp lãng mạn mà
con ng−ời luôn h−ớng đến, luôn ng−ỡng
mộ. Nhân vật th−ờng sử dụng những
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
97
câu nói ý nhị, để nói lên lời của trái tim
đang thổn thức vì tình yêu, gửi gắm
những điều khó diễn đạt, vì vậy chúng
tạo nên nét riêng của truyện:
(3) - Thì bây giờ cũng không hề
khác. Em biết, chính vì em mà anh trở
về.
- Muộn quá rồi!
- ít ra cũng phải gặp nhau để nói
rằng đã muộn [5, tr.505].
(4) - Khách hàng là th−ợng đế, anh
đã đóng vai trò th−ợng đế, cho nên mới
giữ đ−ợc em ở đây, giờ này, trên sông
này.
- Và chỉ có thế thôi -. Trang lạnh
lẽo đáp.. [5, tr.509].
Trong Gió thiên đ−ờng Mi trả lời
Hiếu khi cô biết anh ta không chung
thuỷ trong tình yêu, một cách nói ý nhị,
sâu sắc: “Mi đi đâu vậy?”. “Đi để nhìn.
Để thấy con ng−ời không đơn giản”
Câu chứa nghĩa hàm ngôn xuất
hiện trong những đoạn thoại ng−ời nói
muốn diễn đạt những nội dung ý nhị có
khi để né tránh, cũng có khi gửi gắm
đ−ợc những ý nghĩa sâu xa trong đó.
Trong truyện Trần Thuỳ Mai có một bộ
phận câu tĩnh l−ợc đã đảm đ−ơng việc
chuyển tải ý hàm ngôn của lời nói, nó
thực sự có ý nghĩa tô đậm thêm màu
sắc phong cách ngôn ngữ tác giả.
c. Thể hiện quan hệ gần gũi, thân
mật giữa những ng−ời tham gia giao
tiếp
Kết cấu câu tĩnh l−ợc có khả năng
biểu hiện quan hệ liên nhân trong giao
tiếp, và nó tỏ ra có −u thế trong việc thể
hiện quan hệ khoảng cách. Theo tác giả
Đỗ Thị Kim Liên, quan hệ liên nhân là
“quan hệ thể hiện sự gần gũi hay xa lạ
giữa các nhân vật giao tiếp xét theo
quan hệ thân tộc, quan hệ tình cảm,
quan hệ công tác, sự hiểu biết lẫn nhau”
[5, tr. 44]. Trong giao tiếp câu tĩnh l−ợc
đ−ợc dùng nhiều trong tr−ờng hợp biểu
hiện thái độ không bằng lòng hoặc
không thân thiện, thái độ miễn c−ỡng
hoặc trốn tránh, bất hợp tác. Trong
truyện ngắn “Bảy ngày trong đời” của
tác giả Nguyễn Thị Huệ, câu tĩnh l−ợc
đ−ợc sử dụng để biểu lộ thái độ nghi
ngờ, coi th−ờng của vị bác sĩ khoa sản
đối với nhân vật My và ng−ợc lại nhân
vật My thể hiện tâm trạng bực dọc, xấu
tính, hỗn x−ợc.
(5) - Ng−ời nhà của cô đâu?
- Anh ấy đi công tác.
- Có ai ở đây không? – Giọng bà
hơi gắt. ánh mắt bà nhìn My nh− nhìn
con mèo hoang.
- Không kịp báo cho ai biết.
- Nếu phải mổ đẻ thì ai là ng−ời
kí biên bản? [6, tr. 322].
Trong truyện ngắn của Trần Thuỳ
Mai có hiện t−ợng đặc biệt là câu tĩnh
l−ợc không nhằm h−ớng đến biểu đạt
quan hệ xa cách giữa các nhân vật.
Ng−ợc lại trong các đoạn thoại, câu tĩnh
l−ợc đ−ợc sử dung thể hiện không khí
thân mật gắn kết của con ng−ời trong
quan hệ tình bạn, tình yêu, tình ng−ời.
Lời thoại giữa Chị Trúc và Hiệp,
nghe có vẻ gắt gỏng nh−ng trong đó
tràn ngập tình th−ơng:
(6) - Trời đất, có sao không, Hiệp
ơi!...
- Thôi mặc xác tôi [5, tr. 8].
Nhân vật trẻ tuổi Tý và Dũng
trong Lên phố dùng câu tĩnh l−ợc trong
hội thoại với ý nghĩa thể hiện sự thân
mật, gần gũi, sự thông cảm và thấu
hiểu nhau:
(7) - Chị Sanh c−ời: “Có anh sinh
viên mô cùng lớp làm mai cho hắn một
anh”. T í háy chị Sanh một cái “Mình
quê, ai thèm”. Dũng đăm đăm nhìn Tí,
bảo: “Sao lúc nào em cũng sợ mình quê.
Bộ quê là xấu sao?” “Không xấu nh−ng
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
98
mà thua thiệt”. Dũng nắm tay Tí bảo:
“Ng−ời ta hơn nhau là tấm lòng, còn tất
cả là khoai hết” [5, tr. 28].
Câu tĩnh l−ợc còn xuất hiện nhiều
trong ngôn ngữ của giới trẻ, mà giữa họ
có quan hệ bạn bè hoặc quan hệ yêu
đ−ơng:
(8) - “Ngồi đồng tr−ớc quán thế này,
không sợ ng−ời ta dòm ngó à?”. “Việc gì
đến ai đâu mà sợ. Chỉ sợ Mi không dám
đi vào quán một mình” [5, tr. 60].
Ngoài ra, câu tĩnh l−ợc còn xuất
hiện trong những lời thoại nhằm thể
hiện sự bình đẳng về vị thế của các
nhân vật giao tiếp. Đây là sự gần gũi
thân mật của hai chị em gái:
(9) - Chị reo lên tố cáo khi ngửi
thấy mùi phấn trên má tôi: “Đừng kể với
ai nhé. Em lấy phấn trong hộp trang
điểm của mẹ” [5, tr. 446].
ở Đêm tái sinh sự xuất hiện câu
tĩnh l−ợc làm cho ngôn ngữ hội thoại tự
nhiên, gần với ngôn ngữ cuộc sống hơn
và đặc biệt nó thể hiện đ−ợc đặc điểm
về tâm lí lứa tuổi của nhân vật. So sánh
với ngữ cảnh có câu tĩnh l−ợc trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta
thấy có sự khác biệt ở chỗ, câu tĩnh l−ợc
trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
đ−ợc dùng phổ biến ở hầu hết ở các
nhân vật, không phân biệt về tuổi tác
và vị thế. Ví dụ nh− lời thoại giữa ng−ời
cha và ng−ời con:
(10) - Lão Kiền bảo: “Làm ng−ời
nhục lắm”. Đoài hỏi: “Thế sao không lấy
vợ lẽ?” [5, tr.100].
- Lão Kiền bảo: “Tìm thấy
nhẫn rồi”. Cấn hỏi: “ở đâu?” Lão Kiền
bảo “Vợ mày dấu trong cạp quần chứ
đâu” [5, tr.101].
d. Liên kết các đoạn thoại, chú
trọng biểu đạt thông tin chính
Một trong những vai trò của câu
tĩnh l−ợc là liên kết các đoạn thoại. Câu
tĩnh l−ợc xuất hiện khi đã có câu tr−ớc
hoặc sau đầy đủ thành phần, nó tồn tại
dựa vào câu tr−ớc hoặc sau nó, sự xuất
hiện của nó có tác dụng vừa dính kết
các câu hội thoại với nhau vừa h−ớng
ng−ời nghe vào thông tin chính.
(11) - Mạ ơi, hôm qua bà nội Rô đa
tới đây phải không ?
- ừ.
- Nói chi, mạ?
- Cũng nh− mấy lần tr−ớc” [5,
tr. 512].
Bên cạnh việc sử dụng câu trúc câu
tĩnh l−ợc với ngữ nghĩa thể hiện quan
niệm của cá nhân nhà văn thì việc đặt
câu tĩnh l−ợc xen lẫn trong các câu đầy
đủ thành phần, dựa vào các câu đầy đủ
thành phần, phản ánh sự trọn vẹn về
mặt ngữ nghĩa làm cho đoạn thoại súc
tích hơn, liên kết lời thoại, biểu đạt
thông tin chính.
Nh− vậy, việc sử dụng câu đơn tĩnh
l−ợc có liên quan mật thiết với nghĩa
của câu. Sự có mặt của từ, cụm từ trên
bề mặt phát ngôn và sự tĩnh l−ợc những
yếu tố khác là hết sức cần thiết, nó có
tác dụng nhấn mạnh thông tin chính
với ng−ời nghe cũng nh− một số chức
năng khác.
2.2. Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ
nghĩa trong câu đơn có thành phần
phụ
ở phần này, chúng tôi không bàn
về lý thuyết gắn với các quan niệm về
thành phần phụ mà chúng tôi chỉ chọn
cách quan niệm về thành phần chính và
thành phần phụ của câu để phân loại
theo Ngữ pháp tiếng Việt của tác giả
Diệp Quang Ban (TLTK 1).
Khảo sát câu văn của Nguyễn Huy
Thiệp, chúng tôi nhận thấy ông th−ờng
dùng câu đơn chỉ có một kết cấu C -V
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
99
không có thành phần phụ, nên độ dài
của phát ngôn th−ờng ngắn gọn:
(12) - Vừa may lúc Khảm về. Cấn
bảo: “Thằng bạn mày lấy cắp nhẫn của
chị Sinh”. Khảm tái mặt hỏi: “Ai bảo
thế?” Cấn bảo: “Mắt tao trông thấy” [8,
tr. 99]. Câu đơn không có thành phần
phụ nh− ở ví dụ trên khi đ−ợc sử dụng
liên tiếp trong đoạn thoại tạo nên
không khí căng thẳng, thiếu sự giao
thoa tình cảm trong giao tiếp. Đây là
dụng ý của ng−ời viết.
Trái lại, trong truyện ngắn Trần
Thuỳ Mai, câu có thành phần phụ lại
đ−ợc sử dụng nhiều, nh− trạng ngữ, liên
ngữ, tình thái ngữ. Mỗi thành phần phụ
có vai trò khác nhau trong biểu đạt nội
dung lời nói .
2.2.1. Thành phần trạng ngữ làm
rõ thêm, cụ thể hơn nội dung lời nói, thể
hiện thái độ tôn trọng và mong muốn
giãi bày của ng−ời trao lời thoại.
Lời từ biệt của Tung với Trang trên
dòng H−ơng Giang nhoà khói, đó là lời
chia tay thẫm đẫm nỗi buồn và thất
vọng, nh−ng ng−ời nói vẫn muốn giải
bày tình cảm tha thiết của mình:
(13) - Bây giờ cả nhà đang cùng với
Xiu Xiu đứng ở phi tr−ờng để tiễn đ−a -
Tung vừa nói vừa c−ời, còn Trang thì
chới với đ−a mắt nhìn một cánh diều
nào đó.
- Để rồi xem, em còn kiêu ngạo
với anh đ−ợc bao lâu?-. Tung đột ngột
nâng cằm Trang lên, nhìn vào mắt cô - :
Một ngày kia, em sẽ biết rằng anh cũng
kiêu ngạo chẳng thua gì em đâu. Hãy
đợi đấy [5, tr. 514].
Thắng nói khi lòng trắc ẩn của anh
đ−ợc đánh thức tr−ớc cái ngây thơ trong
trắng của ái Duy. Sự trân trọng tình
ng−ời, tình đời tận đáy lòng mà tr−ớc
đây anh đã đánh mất lại trở về trong lời
thoại của nhân vật:
(14) - Vâng. Hôm nay, nếu đồng ý,
anh sẽ đ−a em đi chơi để nhìn trời đất
giáng sinh” [5, tr. 340].
Kiều Dung thổn thức tr−ớc cuộc
gặp gỡ bất ngờ với ng−ời cô yêu th−ơng
và chờ đợi, cô bày tỏ lòng mình qua lời
nói, bằng trạng ngữ tạo điểm nhấn về
ngữ điệu “m−ời sáu năm nay”:
(15) - Anh biết không, m−ời sáu
năm rồi, em luôn mong gặp lại anh. Em
muốn hỏi anh một câu thôi!
- Em muốn biết ngày ấy có
đúng là anh đã ghi nguyện vọng khác
với nguyện vọng của em không? M−ời
sáu năm nay em cứ trăn trở hoài vì câu
nói ấy [5, tr. 45].
2.2.2. Thành phần liên ngữ kết nối
các lời thoại tạo nên đoạn thoại liên kết
chặt chẽ thể hiện thái độ mong muốn
đạt mục đích giao tiếp các nhân vật
Lời thoại nhân vật trong Đêm tái
sinh ít có hiện t−ợng “đứt gãy”, chuệch
choạc dù trong tr−ờng quan hệ giữa các
nhân vật đã có những rạn nứt nhờ sự
xuất hiện của thành phần liên ngữ, ví
dụ:
(16) - Em muốn ở lại đây vài hôm...
Nh−ng bây giờ, tự nhiên em muốn về.
- Sao vậy?- Chàng loay hoay
chùm chìa khoá xe, vẻ bối rối.
- Bàn thờ tình yêu ở d−ới địa
ngục, nh−ng em biết anh không sẵn
sàng xuống địa ngục với em. Tôi nghĩ
vậy nh−ng chỉ nói bình thản:
- Chẳng sao cả. Chỉ vì em thấy
non n−ớc mùa hè khác hẳn mùa đông
[5, tr. 132].
Stéphacô rất mến Nh− Nh−, anh
m−ợn câu chuyện về Máccô Pôlô để thổ
lộ tình cảm thầm kín của mình. Lời
thoại của nhân vật có sự gắn kết giữa
lời trao và lời đáp có vai trò của thành
phần liên ngữ, nó là tín hiệu hồi đáp
của ng−ời đối thoại.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
100
(17) - Thế nh−ng cuối cùng ông ấy
cũng rời Trung Hoa, trên một con
thuyền.
- Nh− Nh−, ông ấy thật hạnh
phúc, đã ra đi cùng một nàng công chúa
[5, tr. 416].
2.2.3. Thành phần phụ tình thái
ngữ trong câu đơn có vai trò thể hiện
tình cảm, cảm xúc nhân vật
Thành phần phụ tình thái đ−ợc sử
dụng trong ngôn ngữ hội thoại thể hiện
tình cảm, xúc cảm nhân vật, th−ờng là
quan hệ thân mật và mong muốn xích
lại gần nhau. Lời hội thoại th−ờng
h−ớng tới tính lịch sự, chứa đựng tình
cảm và mong muốn thiết lập quan hệ
gần gũi với ng−ời nghe:
(18) - Này Nh− Nh−, - Stéphacô bảo
tôi - tr−ớc đây tôi cứ t−ởng Máccô chỉ
đơn giản đi tìm sự giàu có. Còn giờ đây
tôi tin là anh ta đã bị sự huyền ảo của
một thế giới khác thu hút.
- Thế nh−ng cuối cùng ông ấy
cũng rời Trung Hoa, trên một con
thuyền.
- Nh− Nh−, ông ấy thật hạnh
phúc, đã ra đi cùng một nàng công chúa
[5, tr. 416].
2.3. Câu đơn mở rộng thành phần
Câu đơn mở rộng thành phần là
câu “có thành phần mở rộng là một kết
cấu C-V” [3, tr.119]. Tác giả Diệp
Quang Ban gọi tên loại câu này là “Câu
phức”, theo tác giả “ở câu phức, tuy có
hai (hoặc hơn hai) kết cấu chủ vị, nh−ng
trong số đó chỉ có một kết cấu chủ – vị
“nằm ngoài cùng” và làm nòng cốt câu,
(các) kết cấu chủ – vị còn lạ