MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
2. THỰC TIỄN ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CÓ NGUỒN GỐC TỪ VIỆT NAM
3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
30 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy chế nền kinh tế phi thị trường và điều tra chống bán phá giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ GVHD: PGS.TS. Dương Anh Sơn Nhóm thực hiện: Nhóm 6 - K09501 1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 2. THỰC TIỄN ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CÓ NGUỒN GỐC TỪ VIỆT NAM 3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH 1.1. QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG 1.1.1. Định nghĩa nền kinh tế phi thị trường 1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ UNCTAD: Thị trường mà Chính phủ tìm mọi cách để quản lý các hoạt động kinh tế, điều chỉnh bởi nền kinh tế kế hoạch. LUẬT THƯƠNG MẠI HOA KỲ 1974: Là quốc gia không hoạt động theo nguyên tắc thị trường của cơ cấu về giá và chi phí. ĐẠI HỘI VI CỦA ĐCSVN 1.1.2. Cách thức xác định một nền kinh tế phi thị trường 1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ GATT 1994: KHÔNG QUY ĐỊNH WTO XÂY DỰNG CÁC NGUYÊN TẮC VÀ HIỆP ĐỊNH. QUA ĐÓ NƯỚC THÀNH VIÊN PHẢI TUÂN THỦ: Thương mại không phân biệt đối xử ( MFN & NT). Thương mại ngày càng tự do hơn (cắt giảm, bãi bỏ hàng rào thuế quan - phi thuế quan). Đảm bảo tính minh bạch, dễ dự đoán trong chính sách thương mại. Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh. Thúc đẩy sự phát triển và cải cách kinh tế. => Không được tạo ra những rào cản bóp méo thị trường. WTO TUY NHIÊN: 1.1.2. Cách thức xác định một nền kinh tế phi thị trường 1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HOA KỲ TIÊU CHÍ: Mức độ chuyển đổi của đồng nội tệ. Mức độ theo đó mức lương được xác định thông qua đàm phán tự do giữa người lao động và đơn vị sử dụng lao động. Mức độ theo đó việc liên doanh hoặc các dự án đầu tư nước ngoài được phép thực hiện. Mức độ sở hữu của Chính phủ hoặc kiểm soát các phương tiện sản xuất. Mức độ kiểm soát của Chính về việc phân bổ các nguồn lực, giá cả và sản lượng của DN. Các tiêu chí khác. ĐV Ngành công nghiệp của QG có nền kinh tế phi thị trường: Chính phủ hoàn toàn không can thiệp việc định giá và sản lượng. Ngành công nghiệp không do Nhà nước sở hữu. Chi phí đầu vào được thanh toán theo giá thị trường. 1.2. ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.2.1. Khái niệm về bán phá giá 1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Khoản 1, Điều VI GATT 1994 (cụ thể tại Điều 2, HĐ ADA): Giá xuất khẩu của sản phẩm 2%). Số lượng hàng NK gia tăng đột biến. Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho nền sản xuất của nước NK. Có mối quan hệ nhân quả giữa 3 đk trên. KHÔNG HỢP PHÁP 1.2.2. Biện pháp chống bán phá giá và điều kiện áp dụng 1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ DỰA TRÊN KẾT QUẢ TỪ VIỆC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA HÀNH VI BÁN PHÁ GIÁ Theo quy định của từng quốc gia, tổ chức 1.2.3. Quy trình điều tra chống bán phá giá Nội dung cụ thể của từng bước được cụ thể hóa tại: Hiệp định ADA (là nền tảng để các quốc gia thành viên WTO xây dựng cơ chế điều tra chống bán phá giá phù hợp với điều kiện quốc gia mình) 1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.2.3. quy trình điều tra chống bán phá giá 1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: EU HOA KỲ VIỆT NAM B1. BẮT ĐẦU VỤ KIỆN B2. ĐIỀU TRA SƠ BỘ B3. KẾT LUẬN VỤ VIỆC. B4. ÁP DỤNG BP TẠM THỜI (nếu cần). B5. CAM KẾT GIÁ B6. TIẾP TỤC ĐIỀU TRA B7. KẾT LUẬN CUỐI CÙNG B8. ÁP DỤNG BP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CHÍNH THỨC. B9. RÀ SOÁT HÀNG NĂM B10. RÀ SOÁT CUỐI KỲ. GĐ 1: ĐƠN KIỆN GĐ 2: THÔNG BÁO KHỞI XƯỚNG ĐIỀU TRA CỦA “DOC”. GĐ 3: ĐIỀU TRA SƠ BỘ. GĐ 4: ĐIỀU TRA CUỐI CÙNG. GĐ 5: CÁC THỦ TỤC RÀ SOÁT LẠI. PHÁP LỆNH ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM (SƠ ĐỒ) 1.2.3. quy trình điều tra chống bán phá giá ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU TỪ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG: 1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUY CHẾ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ QUỐC GIA THỨ 3, CÓ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TƯƠNG ĐƯƠNG. KHI ĐÃ CÓ BẰNG CHỨNG, CƠ QUAN ĐIỀU TRA BẮT ĐẦU CUỘC ĐIỀU TRA THEO QUY CHUẨN CHUNG ĐÃ ĐỀ RA. 1.2.3 quy trình điều tra chống bán phá giá: 2. THỰC TIỄN ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CÓ NGUỒN GỐC TỪ VIỆT NAM Thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO Việt Nam phải chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm Tính đến tháng 3-2006 đã phải đối mặt với 21 vụ kiện chống bán phá giá, trong đó có 13 vụ Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá. 2.1. Thực tiễn áp dụng phương pháp tiếp cận quốc gia thay thế Phương pháp xác định hành vi bán phá giá: Thông qua sự so sánh giá giữa giá bán sản phẩm trong điều kiện thương mại thông thường (Giá TT) và giá xuất khẩu (Giá XK): Giá TT – Giá XK = X Có hiện tượng bán phá giá Nếu X > 0 Giá XK (export price) là gì? Được tính như thế nào? Giá XK là giá bán sản phẩm từ nước sản xuất (nước XK) sang nước NK. Giá TT (normal value) là gì? Được tính như thế nào? Giá TT là giá bán của sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra tại thị trường nước xuất khẩu trong điều kiện thương mại thông thường Việc lựa chọn nước thay thế nhiều khi rất tùy tiện 2.2. Phương pháp tiếp cận như trường hợp của nền kinh tế thị trường (market economy treatment – MET) Nếu như các doanh nghiệp thuộc các quốc gia có nền kinh tế phi thị trường đáp ứng được các yêu cầu theo quy định thì sẽ được áp dụng như trong trường hợp của nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp phải thỏa mãn được các tiêu chí quy định tại Điều 2(7) và Điều 9(5) trong Quy định số 1225/2009 ngày 30-11-2009 về chống bán phá giá của EU Các tiêu chí Hệ thống sổ sách kế toán tuân theo các tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IAS). Trong trường hợp của Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp đều không thực hiện theo IAS Các doanh nghiệp phải tự chủ trong việc quyết định giá cả, chí phí đầu vào (bao gồm nguyên liệu thô, chi phí về công nghệ và lao động), chi phí đầu ra và không chịu bất cứ sự can thiệp hay ảnh hưởng nào của Nhà nước Các tiêu chí Không có những biến dạng đáng kể từ hệ thống kinh tế phi thị trường trước đó Pháp luật về phá sản và tài sản phải bảo đảm sự ổn định và chắc chắn về mặt pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp Sự chuyển đổi của đồng nội tệ theo tỷ giá của thị trường. Trong các vụ kiện đối với Việt Nam, cơ quan điều tra kết luận về cơ bản các doanh nghiệp Việt Nam đáp đứng được tiêu chí này ≠ Vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá basa Kỹ thuật nuôi cá, quy trình chế biến philê và chi phí sản xuất Ở Việt Nam Kỹ thuật nuôi cá, quy trình chế biến philê và chi phí sản xuất Ở Bangladesh Việt Nam đã từ bỏ hệ thống kế hoạch hoá tập trung Vụ kiện chống bán phá giá đối với giày mũ da Việt Nam tại thị trường EU Không một doanh nghiệp nào của Việt Nam đáp ứng được các tiêu chí này Braxin được EC lựa chọn làm quốc gia thay thế 3. Các giải pháp đối phó với những vụ kiện chống bán phá giá Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nước ngoài. Dự báo danh mục các ngành hàng và các mặt hàng Việt Nam có khả năng bị kiện bán phá giá. Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và đa phương hoá thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp. Tăng cường áp dụng các biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu thay cho cạnh tranh bằng giá thấp. Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về thị trường xuất khẩu, về luật thương mại quốc tế, luật chống bán phá giá của các nước. Các giải pháp đối phó với những vụ kiện chống bán phá giá Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá đã xảy ra Về phía Chính phủ: Chính phủ cần tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc kháng kiện về cả mặt tài chính và pháp lý. Về phía các hiệp hội ngành hàng: Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm nâng cao năng lực kháng kiện của các doanh nghiệp. Các giải pháp đối phó với những vụ kiện chống bán phá giá Về phía các doanh nghiệp: Cần chủ động theo đuổi các vụ kiện khi bị nước ngoài kiện bán phá giá. Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với các quy định của luật pháp và chuẩn mực quốc tế. Tạo ra những mối liên kết với các tổ chức hành lang để vận động hành lang nhằm kêu gọi những đối tượng có cùng quyền lợi ở nước khởi kiện ủng hộ mình. Thanks for listen