Quy mô đào tạo, chương trình đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo ở Trường Trung Cấp Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Số 2

Trong thời gian thực tập sự phạm ở Trường Trung Cấp Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Số 2, nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Hiệu của trường, cùng với giáo viên bộ môn và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô tại trường, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ thực tập của mình. Bước vào đợt thực tập này, bắt đầu từ ngày 03/6/2013 đến ngày 22/6/ 2013, bản thân tôi đã xác định rõ mục đích của đợt thực tập này là: nắm được phương pháp dạy các môn thuộc nghề Nghiệp vụ nhà hàng nhằm củng cố nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu ở Thầy, Cô và bạn bè ở trung tâm, qua những tiết dự giờ, tiết sinh hoạt, những đợt rút kinh nghiệm tiết dạy. Bên cạnh đó, tôi cũng xác định rõ mục đích thực tập là nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và công tác của bản thân sau này. Trường Cao đẳng nghề Số 8 là một trong những trường đào tạo giáo viên giảng dạy nghề. Trong những năm gần đây, trường đã không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, chú trọng phát triển theo hướng công nghệ. Tất cả các học viên trước khi ra trường đều được thực tập sư phạm ở các trường Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm dạy nghề. Với mục tiêu giúp học viên làm quen với môi trường sư phạm, áp dụng những kiến thức đã học để giảng dạy thực tế. Thời gian thực tập tuy ngắn, chỉ trong ba tuần nhưng bản thân đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Trong quá trình thực tập sư phạm, lần đầu tiên đứng trên bục giảng với cương vị là một thầy giáo bản thân cũng còn nhiều bỡ ngỡ, nhưng đây là bước khởi đầu đầy kỷ niệm. Ba tuần thực tập, tuy không phải là một thời gian dài, nhưng cũng giúp cho tôi một phần nào biết được các phương pháp giảng dạy, tôi đã được vào dự giờ nhiều tiết dạy của giáo viên của trung tâm, được dự các cuộc họp rút kinh nghiệm. Qua đó, tôi cũng học hỏi được rất nhiều điều và đó là những kinh nghiệm quý báu đối với bản thân trong công tác sắp tới.

doc41 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy mô đào tạo, chương trình đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo ở Trường Trung Cấp Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Số 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU k&k Trong thời gian thực tập sự phạm ở Trường Trung Cấp Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Số 2, nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Hiệu của trường, cùng với giáo viên bộ môn và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô tại trường, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ thực tập của mình. Bước vào đợt thực tập này, bắt đầu từ ngày 03/6/2013 đến ngày 22/6/ 2013, bản thân tôi đã xác định rõ mục đích của đợt thực tập này là: nắm được phương pháp dạy các môn thuộc nghề Nghiệp vụ nhà hàng nhằm củng cố nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu ở Thầy, Cô và bạn bè ở trung tâm, qua những tiết dự giờ, tiết sinh hoạt, những đợt rút kinh nghiệm tiết dạy. Bên cạnh đó, tôi cũng xác định rõ mục đích thực tập là nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và công tác của bản thân sau này. Trường Cao đẳng nghề Số 8 là một trong những trường đào tạo giáo viên giảng dạy nghề. Trong những năm gần đây, trường đã không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, chú trọng phát triển theo hướng công nghệ. Tất cả các học viên trước khi ra trường đều được thực tập sư phạm ở các trường Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm dạy nghề. Với mục tiêu giúp học viên làm quen với môi trường sư phạm, áp dụng những kiến thức đã học để giảng dạy thực tế. Thời gian thực tập tuy ngắn, chỉ trong ba tuần nhưng bản thân đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Trong quá trình thực tập sư phạm, lần đầu tiên đứng trên bục giảng với cương vị là một thầy giáo bản thân cũng còn nhiều bỡ ngỡ, nhưng đây là bước khởi đầu đầy kỷ niệm. Ba tuần thực tập, tuy không phải là một thời gian dài, nhưng cũng giúp cho tôi một phần nào biết được các phương pháp giảng dạy, tôi đã được vào dự giờ nhiều tiết dạy của giáo viên của trung tâm, được dự các cuộc họp rút kinh nghiệm. Qua đó, tôi cũng học hỏi được rất nhiều điều và đó là những kinh nghiệm quý báu đối với bản thân trong công tác sắp tới. LỜI CẢM ƠN k&k Cùng với những kiến thức đã được các Thầy Cô Trường Cao đẳng nghề Số 8 truyền đạt, khoảng thời gian thực tập sư phạm và làm việc tại TrườngTrung Cấp Nghề Kinh tế Kỹ thuật số 2, dưới sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các Thầy Cô tại trường thông qua những tiết dự giờ, sinh hoạt lớp, những buổi họp rút kinh nghiệm đã giúp tôi làm quen với cách giảng dạy trên lớp và cách xử lý các tình huống xảy ra trên lớp, cũng như là biết cách gần gũi với các em học viên để nắm bắt tâm tư, tình cảm của các anh chị học viên. Đây là khoảng thời gian quý báu giúp tôi trau dồi thêm những kinh nghiệm thực tế, cũng như tích lũy được những bài học cho bản thân, tạo tiền đề để tôi có thể hoàn thành tốt hơn cho công tác của tôi sau này. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Trung Cấp Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Số 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập sự phạm tại trung tâm. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Trường Thành đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội đi thực tập trong giai đoạn cuối khóa này, cũng như hướng dẫn tôi cách thức trình bày và tiến hành công tác thực tập. Xin chân thành cảm ơn! Biên Hòa, ngày 22 tháng 6 năm 2013 Giáo sinh thực tập Xa Xuân Thủy. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THAM GIA THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Biên Hòa, ngày tháng năm 2013 Xác nhận của Ban Giám Hiệu Giáo viên HDCM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Biên Hòa, ngày 27 tháng 6 năm 2013 Giáo viên hướng dẫn sư phạm Nguyễn Trường Thành. MỤC LỤC k&k PHẦN GIỚI THIỆU k&k I. MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM 1. Mục tiêu chung - Phát hiện các tình huống sư phạm hay xảy ra để rút kinh nghiệm. Biết cách soạn giáo án và đề cương cũng như các phiếu dạy học khác đúng chuẩn. - Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy học. - Tiếp tục rèn luyện để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng dạy học, giáo dục cơ bản, nhằm đảm bào cho hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quả. - Góp phần hình thành và phát triển lòng yêu nghề. 2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích được các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề. - Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy. - Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp được phân công. - Biết nhận xét, đánh giá bài giảng. - Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm. - Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề. II. NỘI QUY THỰC TẬP SƯ PHẠM - Đảm bảo đúng giờ lên lớp. - Đầu giờ phải đến Phòng Đào tạo lấy sổ đầu bài ghi điểm danh, ghi tên học viên vắng mặt (nếu có) và ghi tựa bài giảng. - Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy. - Đồ dùng dạy học sau khi dùng xong phải đưa cho giáo viên hướng dẫn chuyên môn duyệt. - Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác. - Mỗi giáo sinh phải soạn ba giáo án: Giáo án lý thuyết, giáo án thực hành và giáo án tích hợp. - Họp với giáo viên hướng dẫn chuyên môn sau mỗi lần lên lớp để rút kinh nghiệm cho lần sau. III. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM 1. Giới thiệu tổng quan về Trường Trung Cấp Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật số 2 Tên đơn vị: Trường Trung Cấp Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật số 2 Địa chỉ: 99/5 – Phạm Văn Thuận- Tam Hiệp- Biên Hòa – Đồng Nai. 1.1.Bối cảnh ra đời và tên gọi qua các thời kỳ. Trường Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuật số 2 trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiền thân là : “Trung tâm Dạy nghề và Dịch vụ Việc làm” thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai, được thành lập ngày 16/11/1993 theo quyết định số 3461/QĐ.UBT của UBND tỉnh Đồng Nai. Trung tâm Dạy nghề và Dịch vụ Việc làm – LĐLĐ tỉnh Đồng Nai ra đời với 2 chức năng chính, một là: “ Đào tạo nghề”, hai là: “Giới thiệu việc làm cho người lao động”. Đồng chí Ao Thị Lan Trưởng Khoa Điện của Trường Công nhân Kỹ thuật Đồng Nai (nay là Trường Cao Đẳng nghề Đồng Nai) được điều về làm Giám đốc Trung tâm Dạy nghề và Dịch vụ Việc làm từ tháng 08/2001 đến nay. Ngày 09/12/2002, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ra quyết định số 2005/2002/QĐ-TLĐ ngày 09/12/2002 về việc thành lập Trường Dạy nghề số 2 trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trên cơ sở nâng cấp Trung tâm Đào tạo nghề và Dịch vụ Việc làm - Liên Đòan Lao Động Tỉnh Đồng Nai. Ngày 06/03/2003, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có công văn số: 271/CV – TLĐ ủy nhiệm cho Ban thường vụ Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai bổ nhiệm Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Trường Dạy nghề số 2 – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Do yêu cầu phát triển nhiệm vụ, ngày 15/11/2006 “Trường Dạy nghề số 2”, được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đổi tên thành: “ Trường Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuật số 2” theo quyết định số 1717/QĐ – TLĐ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do Chủ tịch Cù Thị Hậu ký. Ngoài nhiệm vụ “ Đào tạo trung cấp nghề từ một đến ba năm, đào tạo sơ cấp nghề, môđun nghề và các chương trình dạy nghề ngắn hạn thường xuyên khác” ; Trường Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuật số 2 còn có thêm chức năng mới là: “Dạy và tổ chức thi lấy giấy phép lái xe 2 bánh hạng A1 cho người lao động”. 1.2. Cơ sở vật chất, hạ tầng, phương tiện kỹ thuật. - Máy móc, trang thiết bị dạy học công nghệ cao. - Nhà trường đã tích cực chủ động lập các dự án tiếp nhận các phương tiện, vật tư, ngân sách từ cấp trên cấp, sử dụng các nguồn thu từ đào tạo giáo dục, để mua sắm trang thiết bị hiện đại, trang bị phòng học chuyên dùng như: Phòng vi tính, xưởng thực hành. - Hệ thống điện thoại, điện lưới dân dụng hoàn chỉnh, hệ thống giảng đường chuyên dùng có đầy đủ các phương tiện, vật tư và từng bước được cải thiện. - Ký túc xá dành cho học sinh nội trú thoáng mát, tiện nghi. 1.3. Mối quan hệ giữa trường với các doanh nghiệp. - Đa số sinh viên ra trường được giới thiệu việc làm ở các khu công nghiệp, được các cơ sở sản xuất đánh giá cao về chất lượng và trình độ chuyên môn, tạo được uy tín trên địa bàn. 2. Cơ cấu tổ chức Nhà trường. 2.1. Sơ đồ tổ chức Nhà trường. HỘI ĐỒNG TRƯỜNG BAN GIÁM HIỆU Phòng đào tạo Phòng tài vụ Phòng TC – HC Khoa Điện Khoa cơ điện tử Khoa công nghệ thông tin Khoa Nghiệp vụ nhà hàng Khoa Kinh tế BM cơ khí Khoa Văn hóa Trung tâm Dịch vụ việc làm Khoa Dịch vụ (đào tạo lái xe) 2.2.Đội ngũ cán bộ, viên chức. + Chi bộ Nhà trường gồm 22 đồng chí (Đ/c Nguyễn Thanh Nhàn làm Bí thư Chi ủy) + Ban Giám hiệu gồm 2 đồng chí: - Hiệu trưởng Nhà trường: Ths. Ao Thị Lan - Phó hiệu trưởng : Ths. Nguyễn Thanh Nhàn + Hơn 50 cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc các phòng, khoa. 2.3.Các thành tích đạt được tính từ năm 2008 đến năm 2012. - Bằng khen của UBND tỉnh Đồng Nai về thành tích đạt giải cao trong Hội giảng giáo viên dạy nghề tỉnh Đồng Nai lần thứ IV năm 2007. - Bằng khen của UBND tỉnh Đồng Nai về thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước năm 2009; năm 2010; năm 2011. - Giấy khen của Sở LĐTB&XH Đồng Nai tặng vì đã có những đóng góp to lớn cho hoạt động dạy nghề trong tỉnh năm 2008. - Giấy khen của Sở LĐTB&XH Đồng Nai tặng vì đã hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác Đào tạo nghề năm học 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011; 2011-2012. - Giấy khen của Sở LĐTB&XH Đồng Nai tặng vì đạt giải phong trào tại Hội giảng giáo viên dạy nghề tỉnh Đồng Nai năm 2009; - Giấy khen của Sở LĐTB&XH Đồng Nai tặng vì đạt giải ba đồng đội tại Hội thao Giáo dục Quốc phòng-An ninh học sinh, sinh viên các trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm dạy nghề tỉnh Đồng Nai lần thứ II năm 2012; - Giấy khen của Sở GTVT tỉnh Đồng Nai thưởng đơn vị đã có thành tích xuất sắc trong công tác đào tạo, sát hạch lái xe các năm 2010, 2011, 2012. - Bằng công nhận đơn vị có đời sống văn hóa năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012. - Và nhiều phần thưởng cao quý khác. 3. Quy mô đào tạo, chương trình đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo. 3.1. Quy mô đào tạo. TRUNG CẤP NGHỀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 3 năm 1-2 năm 3.2. Chương trình đào tạo. STT Nghề đào tạo Thời gian khóa học Cấp văn bằng A Hệ trung cấp nghề 24 – 36 tháng Bằng Trung cấp nghề 1 Điện công nghiệp 2 Cơ điện tử 3 Điện tử dân dụng 4 Hàn 5 Công nghệ thông tin 6 Kỹ thuật chế biến món ăn 7 Nghiệp vụ lưu trú 8 Dịch vụ nhà hàng 9 Điều hành Tour du lịch 10 May và thiết kế thời trang 11 Cắt gọt kim loại 12 Nguội sửa chữa máy công cụ 13 Chăn nuối gia súc, gia cầm 14 Kế toán doanh nghiệp 15 Hướng dẫn du lịch 16 Nghiệp vụ lễ tân 17 Xây dựng C Hệ sơ cấp nghề 1 – 12 tháng Chứng chỉ sơ cấp nghề 1 Bảo trì máy may công nghiệp 3 tháng 1 Thẩm mỹ 3 tháng 2 Nghệ thuật giao tiếp 3 tháng 3 Dẫn chương trình MC 3 tháng 4 Khiêu vũ nghệ thuật 3 tháng 5 Đào tạo người mẫu 3 tháng 6 Sinh vật cảnh 3 tháng 7 Sinh vật cảnh nâng cao 3 tháng 8 Đan lát 1 – 3 tháng 9 Cắm và kết hoa 1 – 3 tháng 10 Tỉa và điêu khắc rau củ quả 1 – 3 tháng E Bổ túc văn hóa 1 Bổ túc văn hóa THPT 24 tháng BTTHPT G Đào tạo tiếng Anh giao tiếp 3.3. Đối tượng tuyển sinh. + Phạm vi toàn quốc + Đối với hệ trung cấp nghề: Đối tượng tuyển sinh là những người đã tốt nghiệp cấp II hoặc cấp III. 3.4. Quyền lợi của người học - Học sinh học Trung cấp nghề hệ chính quy được xét tạm hoãn nghĩa vụ quân sự, vay vốn tín dụng, miễn giảm học phí, cấp học bổng theo qui định của Nhà nước. - Học sinh tốt nghiệp Trung cấp nghề được cấp bằng Trung cấp nghề có giá trị Quốc gia, khi đi làm được hưởng mức lương Trung cấp, được liên thông lên Cao đẳng, Đại học cùng chuyên ngành. - Học sinh tốt nghiệp được giới thiệu làm việc trong và ngoài nước. 3.5. Mục tiêu đào tạo nghề đang tham gia thực tập. 3.5.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp *Kiến thức: - Trang bị cho người học kiến thức chuyên môn về tổ chức, đón tiếp và phục vụ khách ăn uống tại các nhà hàng, khách sạn và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác, với các hình thức phục vụ đa dạng phong phú (ăn theo thực đơn, chọn món, buffet, các loại tiệc, các loại đồ uống pha chế, đồ uống không cồn, đồ uống có cồn, các hình thức phục vụ khác...) đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, vệ sinh, an toàn, an ninh, chu đáo và lịch sự... - Trang bị cho người học các kiến thức khác có liên quan đến nghề dịch vụ nhà hàng như: + Các kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng. + Các kiến thức bổ trợ nghề nghiệp như: ngoại ngữ, tin học, tâm lí và kỹ năng giao tiếp, kiến thức về thực phẩm và ăn uống (văn hóa ẩm thực, thương phẩm và an toàn thực phẩm, xây dựng thực đơn, nghiệp vụ chế biến món ăn, sinh lý dinh dưỡng), tổ chức sự kiện, kỹ thuật trang điểm cắm hoa, môi trường và an ninh - an toàn trong nhà hàng... *Kỹ năng và thái độ: - Kỹ năng: + Trang bị cho người học có được các kỹ năng nghề nghiệp trong việc tổ chức, đón tiếp và phục vụ khách ăn uống tại các nhà hàng, khách sạn và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác, với các hình thức phục vụ đa dạng khác nhau. + Người học có được khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, sức khỏe, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có khả năng tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ của nghề dịch vụ nhà hàng. Người học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp. + Sau khi học xong (nếu đạt yêu cầu) người học có được các kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể đảm đương được các vị trí từ nhân viên phục vụ trực tiếp, trưởng nhóm nghiệp vụ và các vị trí khác trong nhà hàng tùy theo khả năng cá nhân và yêu cầu của công việc. - Thái độ: + Đào tạo học viên có lòng yêu nước, yêu CNXH, có đạo đức nghề nghiệp, có ý chí lập thân, lập nghiệp với tư duy sáng tạo có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỹ luật tốt và tác phong sinh hoạt văn minh. 3.5.2. Cơ hội việc làm Sau khi học xong chương trình học viên có thể xin làm việc tại cơ quan ở địa phương, tại các công ty hoặc doanh nghiệp có liên quan đến công việc trong nhà hàng, khách sạn. 3.6.Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu. 3.6.1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 1,5 năm - Thời gian học tập: 70 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 2010h - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi : 180h; Trong đó thi tốt nghiệp: 60h 3.6.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210h - Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 1800h + Thời gian học bắt buộc: 1680h; Thời gian học tự chọn: 120h + Thời gian học lý thuyết: 465h; Thời gian học thực hành: 1215h 3.6.3. Danh mục môn học đào tạo nghề bắt buộc: Mã môn học Tên môn học Thời gian đào tạo Thời gian của môn học (giờ) Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó Giờ LT Giờ TH I Các môn học chung MH01 Pháp luật I 1 15 15 - MH02 Chính trị I 1 30 30 - MH03 Giáo dục thể chất I 1 30 5 25 MH04 Giáo dục quốc phòng I 1 45 30 15 MH05 Tin học I 1 30 10 20 MH06 Ngoại ngữ cơ bản I 1 60 20 40 II Các môn học đào tạo nghề bắt buộc II.1 Các môn học cơ sở MH07 Tổng quan du lịch và khách sạn I 1 30 30 - MH08 Tâm lý khách du lịch I 1 30 30 - MH09 Kỹ năng giao tiếp I 2 45 30 15 II.2 Các môn học chuyên môn nghề MH10 Nghiệp vụ thanh toán I 2 30 30 - MH11 Văn hoá ẩm thực I 2 30 15 15 MH12 Thương phẩm và an toàn thực phẩm I 1 30 15 15 MH13 Sinh lý dinh dưỡng I 2 30 15 15 MH14 Môi trường và an ninh - an toàn trong nhà hàng I 2 30 30 - MH15 Tổ chức sự kiện I 2 30 30 - MH16 Kỹ thuật trang điểm, cắm hoa I 2 30 30 - MH17 Ngoại ngữ chuyên ngành I 2 180 60 120 MH18 Tổ chức kinh doanh nhà hàng I 2 45 30 15 MH19 Nghiệp vụ nhà hàng 1: NV Bàn I 1,2 285 75 210 MH20 Nghiệp vụ nhà hàng 2: NV Bar I 1,2 135 45 90 MH21 Thực hành nghiệp vụ nhà hàng Tại cơ sở 720 - 720 Tổng cộng 1890 575 1315 3.6.4 Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân phối thời gian Mã môn học Tên môn học Thời gian đào tạo Thời gian của môn học (giờ) Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó Giờ LT Giờ TH MH22 Nghiệp vụ lưu trú 30 30 - MH23 Xây dựng thực đơn 30 30 - MH24 Nghiệp vụ chế biến món ăn 30 30 - MH25 Nghiệp vụ văn phòng 30 30 - Tổng cộng 120 120 0  3.6.5 Thi tốt nghiệp: STT Môn thi tốt nghiệp Hình thức thi Thời gian thi 1 Chính trị Thi viết Không quá 120 phút 2 Ngoại ngữ chuyên ngành Thi viết/vấn đáp Không quá 120 phút/30 phút 3 Thực hành nghiệp vụ nhà hàng Thi thực hành Không quá 4 giờ PHẦN NỘI DUNG k&k I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM THỜI GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 TUẦN 1 (từ 03/6 đến 08/6/2013) Sáng Liên hệ giáo viên hướng dẫn sư phạm Tìm tài liệu bài giảng Nghiên cứu và tìm tài liệu Tìm tài liệu bài giảng Soạn giáo án Chiều Gặp giáo viên hướng dẫn chuyên môn Nghiên cứu và tìm tài liệu Nghiên cứu và tìm tài liệu Soạn bài giảng Gặp giáo viên chuyên môn, xem và chỉnh sửa giáo án TUẦN 2 (từ 10/6 đến 15/06/2012) Sáng Dự giờ sinh hoạt lớp Dự giờ bài dạy lý thuyết của giáo viên tại trường Giảng tích hợp bài: Sử dụng dụng cụ chạy điện cầm tay Dự giờ bài dạy lý thuyết của giáo viên tại trường Chỉnh sửa bài giảng, giáo án Chiều Dự giờ bài dạy của giáo viên HDCM Dự họp rút kinh nghiệm tiết dạy Chỉnh sửa bài giảng, giáo án Dự họp rút kinh nghiệm tiết dạy Chuẩn bị bài giảng, giáo án TUẦN 2 (từ 17/6 đến 22/6/2012) Sáng Dự giờ sinh hoạt lớp Dự giờ bài dạy tích hợp của giáo viên tại trường Dự giờ bài dạy của giáo viên HDCM Giảng thực hành bài: Kỹ thuật lắp đặt cốt thép cột Soạn phúc trình Chiều Soạn phúc trình Dự họp rút kinh nghiệm tiết dạy Dự họp rút kinh nghiệm tiết dạy Soạn phúc trình Nộp phúc trình cho giáo viên HDCM II. THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY Ngày Dạy thực hành Dạy tích hợp Dạy lý thuyết Lớp 11/06/2013 Tổ chức trong nhà hàng, tổ chức ca làm việc NVNH 11 18/06/2013 Qui trình phục vụ rượu vang NVNH 11 24/06/2013 Kỹ thuật gấp khăn ăn trong nhà hàng NVNH11 III. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Giáo án số: 01 ( Lý thuyết) Thời gian thực hiện: 45 phút (1h) Tên môn học: Nghiệp vụ bàn Thực hiện: ngày tháng năm 2013. TÊN BÀI: TỔ CHỨC TRONG NHÀ HÀNG,
Luận văn liên quan