Hydrogen được phát hiện đầu tiên vào khoảng giữa
thế kỷ thứ 16 khi Theophrastus Paracelsus cho
kim loại tác dụng với acid sulfuric.
Trên thực tế, Hydrogen là một khí đơn giản nhất và
là thành phần chủ yếu trong vũ trụ (chiếm đến hơn
90%).
Trên trái đất, hydrogen tồn tại chủ yếu ở dạng hợp
chất với oxygen là H
2
O.
Hydrogen đồng thời cũng là nguyên tố chính trong
các hydrocarbon
90 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6262 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sản xuất hydrogen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẢN XUẤT HYDROGEN
GV: ThS. DƯƠNG THÀNH TRUNG
NHÓM:
Triệu Quang Tiến
Võ Đức Minh Minh
Nguyễn Huỳnh Hưng Mỹ
1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Giới thiệu
2. Tính chất của hydrogen
3. Vai trò của Hydrogen trong nhà máy lọc dầu
4. Quy trình và công nghệ sản xuất Hydrogen
5. Tồn trữ Hydrogen
6. Lĩnh vực ứng dụng của Hydrogen
2
1. GIỚI THIỆU
3
1. GIỚI THIỆU
Hydrogen được phát hiện đầu tiên vào khoảng giữa
thế kỷ thứ 16 khi Theophrastus Paracelsus cho
kim loại tác dụng với acid sulfuric.
Trên thực tế, Hydrogen là một khí đơn giản nhất và
là thành phần chủ yếu trong vũ trụ (chiếm đến hơn
90%).
Trên trái đất, hydrogen tồn tại chủ yếu ở dạng hợp
chất với oxygen là H2O.
Hydrogen đồng thời cũng là nguyên tố chính trong
các hydrocarbon
4
GIỚI THIỆU
Hydrogen ngày nay được ứng dụng rất nhiều trong công
nghiệp như : sản xuất hoá chất, các quá trình no hoá dầu
mở,..
Hydrogen cũng là nhiên liệu rất sạch
5
GIỚI THIỆU
Ngày nay, khi nhu cầu về nhiên liệu ngày càng tăng, trữ
lượng dầu mỏ nhẹ ngày càng ít đi, đòi hỏi chế biến sâu
và chế biến các loại dầu nặng.
Các yêu cầu về độ sạch của nhiên liệu cũng ngày một
cao, đòi hỏi một quá trình chế biến sạch.
Tầm quan trọng của Hydrogen càng thê hiện rõ rệt
trong chế biến dầu khí
6
2. TÍNH CHẤT CỦA HYDRO7
TÍNH CHẤT CỦA HYDROGEN
Là chất khí ở điều kiện thường, không màu, không mùi,
và không có độc tính.
Khí hydro nhẹ hơn không khí, tan rất ít trong nước.
• Khí hydro khuếch
tán rất nhanh trong
không khí, tốc độ
khuếch tán nhanh
gấp 3.5 lần so với
không khí.
8
TÍNH CHẤT CỦA HYDROGEN
Màu Không màu
Trạng thái Khí
Tỉ trọng (0 °C, 101.325 kPa) 0.08988 g/L
Tỉ trọng lỏng ở điểm chảy 0.07 (0.0763 solid) g·cm−3
Tỉ trọng lỏng ở điểm sôi 0.07099 g·cm−3
Điểm chảy 14.01 K, -259.14 °C, -434.45 °F
Điểm sôi 20.28 K, -252.87 °C, -423.17 °F
Điểm 3 pha 13.8033 K (-259°C), 7.042 kPa
Điểm tới hạn 32.97 K, 1.293 MPa
Nhiệt tạo thành 0.117 kJ·mol−1
Nhiệt hoá hơi 0.904 kJ·mol−1
Nhiệt dung riêng (25 °C) (H2) 28.836J.mol−1·K−1
9
TÍNH CHẤT CỦA HYDROGEN
Khí hydrogen là khí dễ
cháy.
Khí hydro cháy êm dịu
trong không khí và tạo
ra lượng nhiệt lớn
(ngọn lửa hydro tinh
khiết với oxy tinh khiết
có nhiệt độ khoảng
2500oC).
10
TÍNH CHẤT CỦA HYDROGEN
11
TÍNH CHẤT CỦA HYDROGEN
Khí Hydro bền ở nhiệt độ thường, rất khó phân ly, khí
hydro chỉ bị phân ly khi nhiệt độ khoảng 2000oC.
Ở nhiệt độ cao, áp suất cao đặc biệt là có mặt xúc tác,
khí hydro rất hoạt động và thể hiện tính khử rất mạnh.
Ứng dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí:
hydrogenolysis (HDS, HDN, cracking), hydrogenation.
12
3. VAI TRÒ CỦA HYDROGEN
TRONG NMLD
13
VAI TRÒ CỦA HYDROGEN TRONG NMLD
14
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HYDRO (HYDROTREATING)
Loại bỏ những dị tố (S, N, O) trong nguyên liệu
Loại bỏ kim loại trong nguyên liệu
No hoá nguyên liệu.
15
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HYDRO (HYDROTREATING)
16
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HYDRO (HYDROTREATING)
Các phản ứng trong quá trình HT:
17
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HYDRO (HYDROTREATING)
Xúc tác cho quá trình HT:
Xúc tác đơn kim: Ni, Co, Mo, W
Xúc tác lưỡng kim: Ni-Mo, NiW,…
Tuỳ theo yêu cầu công nghệ mà lựa chọn xúc tác thích hợp.
18
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HYDRO (HYDROTREATING)
Quy trình Naphtha HT:
19
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HYDRO (HYDROTREATING)
Quy trình Diesel HT:
20
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HYDRO (HYDROTREATING)
Quy trình desulfurization cặn khí quyển:
21
HYDROCRACKING
Là quá trình cracking có hydrogen
Là sự kết hợp của quá trình hydrotreating và
cracking
Có thể chế biến được nguyên liệu có độ nặng
cao, cho sản phẩm có tính chất tốt.
Chi phí đầu tư rất lớn, vận hành phức tạp
22
HYDROCRACKING
Các phản ứng trong quá trình hydrocracking
23
HYDROCRACKING
Xúc tác cho hydrocracking: Xúc tác cho quá trình
hydrocracking thực tế là xúc tác tổng hợp của 2 quá trình: xúc
tác cho quá trình hydrotreating (xúc tác tâm kim loại) và xúc
tác cho quá trình cracking (xúc tác có tâm acid).
24
HYDROCRACKING
Xúc tác cho hydrocracking: Tuỳ theo yêu cầu công nghệ mà
lựa chọn xúc tác thích hợp
25
HYDROCRACKING
Quy trình hydrocracking một lần:
Quy trình hydrocracking 1 lần cho hiệu suất chuyển hoá dao
động trong một khoảng khá rộng từ 40%-80%, tuỳ thuộc vào
sản phẩm đáy hồi lưu về từ cột chưng cất
26
HYDROCRACKING
Quy trình hydrocracking 2 lần:
Quy trình hydrocracking 2 bước cho sự linh động hơn trong việc lựa
chọn sản phẩm, và hiệu suất cao và ổn định hơn. Quy trình này được
khuyến khích sử dụng cho các nguyên liệu có độ nặng cao.
27
4. QUY TRÌNH VÀ CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT HYDRO
28
SẢN XUẤT HYDRO
Hydro có thể được sản xuất theo các hướng sau:
Reforming (steam reforming, reforming xúc tác)
hoặc oxy hóa riêng phần các phân đoạn dầu mỏ;
Khí hóa than hoặc biomass;
Reforming các sản phẩm lỏng sinh học (bio-derived
liquids);
Nhiệt hóa (phân ly nước);
Điện năng (nhiệt phân nước);
Quang hóa;
Sinh hóa.
29
BIO-DERIVED LIQUIDS
30
HEAT-DRIVEN CHEMICAL REACTION TO SPLIT
WATER
31
SO SÁNH
Reforming Bio-derived liquids Khí hóa than hoặc
biomass
Chi phí đầu tư cao;
Chi phí vận hành và
bảo trì cao;
Nguồn nguyên liệu
(khí thiên nhiên,
hydrocarbon nhẹ).
Chi phí đầu tư cao;
Chi phí vận hành và
bảo trì cao;
Chi phí quá trình
sản xuất bio-derived
liquids;
Chất lượng và sản
lượng nguyên liệu.
Chi phí thiết bị cao;
Chi phí vận hành và
bảo trì cao;
Hiệu quả của hệ
thống;
Tạp chất trong
nguyên liệu.
Công nghệ đã
thương mại và phát
triển từ lâu;
Hiệu quả kinh tế
cao.
Sử dụng nguồn
nguyên liệu tái tạo;
Có thể sử dụng
công nghệ đã thương
mại của quá trình
reforming.
Tận dụng được
nguồn nguyên liệu
biomass phong phú;
Công nghệ đã
thương mại hóa.
32
SO SÁNH
Nhiệt hóa Điện phân Quang hóa Sinh hóa
Chi phí thiết
bị;
Cần có vật
liệu bền và hiệu
quả để xây
dựng hệ thống;
Đang nghiên
cứu.
Hiệu suất hệ
thống thấp và
chi phí đầu tư
cao;
Kết hợp với
các nguồn năng
lượng khác;
Đang nghiên
cứu và phát
triển.
Vật liệu thực
hiện phản ứng
quang hóa;
Hiệu suất
thấp;
Chi phí thiết bị
cao;
Đang nghiên
cứu và phát
triển.
Hiệu suất
thấp;
Chủng vi sinh
vật;
Đang nghiên
cứu.
Chỉ sử dụng
nước, năng
lượng và hóa
chất được tái sử
dụng.
Không gây ô
nhiễm;
Sạch và bền
vững.
Vận hành ở
điều kiện nhiệt
độ thấp;
Sạch và bền
vững.
Tận dụng
nguồn nguyên
liệu biomass;
Sạch và bền
vững. 33
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HYDRO
Hiện nay, trong nhà máy lọc dầu và hóa dầu,
hydro chủ yếu được sản xuất chủ từ khí thiên
nhiên và các dòng hydrocarbons nhẹ thông qua
các giai đoạn:
Tiến hành phản ứng thu khí tổng hợp;
Điều chỉnh tỷ lệ H2/CO (phản ứng water gas
shift ở nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao);
Tách CO2 và CO;
Sản phẩm hydrogen cuối cùng có độ tinh khiết
trong khoảng 95-98%.
34
4.1 SẢN XUẤT KHÍ TỔNG HỢP
Steam reforming;
Oxy hóa riêng phần;
Auto reforming.
35
STEAM REFORMING
Steam reforming là quá trình reforming có sự hiện
diện của hơi nước và sử dụng xúc tác Ni/chất
mang.
Nguyên liệu: dòng khí thiên nhiên hoặc
hydrocarbon nhẹ (từ C3 đến C7). Những dòng này
có thể chứa chất ức chế hoặc đầu độc xúc tác
Nikel. Chất đầu độc là những hợp chất của lưu
huỳnh (H2S, mercaptan) và các dẫn xuất của
halogen như chlorides.
Yêu cầu nguyên liệu chứa hàm lượng lưu huỳnh ít
hơn 0,1 ppm và hàm lượng chloride giới hạn ở 0,5
ppm. 36
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình steam
reforming của methane:
CH4 + H2O ↔ CO + 3H2 ΔH= 206 kJ/mol;
ΔG298 = -58,096 kJ/mol (1)
CO+ H2O ↔ CO2 + H2 ΔH= -41 kJ/mol;
ΔG298 = -28,606 kJ/mol (2)
CH4 + 2H2O ↔ CO2 + 4H2 ΔH= 165 kJ/mol;
ΔG298 = 113,298 kJ/mol (3)
37
Đối với các hydrocarbon mạch dài hơn methane, phản
ứng tổng quát như sau:
CnH2n+2 + n H2O ↔ n CO + (2n+1) H2
Phản ứng này được thực hiện thông qua phản ứng
chuyển hóa hydrocarbon nhẹ thành methane. Sau đó,
tiến hành phản ứng steam reforming khí methane.
CnH2n+2 + (n-1)/2 H2O ↔ (3n+1)/4 CH4 + (n-1)/4 CO2
38
PHẢN ỨNG PHỤ
Bên cạnh đó, trong quá trình steam reforming còn
xảy ra sự tạo cacbon trên bề mặt xúc tác theo các
phản ứng sau:
Crackinh metan: CH4 C + 2H2
Phản ứng CO: 2 CO C + CO2
39
XÚC TÁC
Các xúc tác sử dụng thường chứa 5-25% khối
lượng nikel trên các chất mang α-Al2O3,
CaAl2O4.MgO hoặc CaAl2O4.
Hầu hết các xúc tác, ngoài thành phần chính là
nikel còn có các chất kiềm hoặc oxit kiềm thổ, các
chất này có tác dụng làm tăng khả năng loại bỏ
cacbon theo phản ứng:
C + H2O CO + H2
Chúng có tác dụng kích thích sự hấp phụ và hoạt
hóa hơi nước. Bằng cách này, quá trình hình thành
cacbon được kiểm soát và duy trì hoạt tính xúc tác.
40
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Tỷ lệ mol hơi nước/carbon;
Nhiệt độ đầu vào reforming;
Nhiệt độ đầu ra reforming;
Áp suất;
Nguyên liệu;
Xúc tác.
41
ẢNH HƯỞNG NGUYÊN LIỆU
42
STEAM REFORMING
43
OXY HÓA RIÊNG PHẦN
Quá trình xảy ra theo phản ứng cháy (tỏa nhiệt ΔH=
-36 KJ/mol)
CH4 + 1/2O2 → CO + 2H2
CnHm + n/2 O2 n CO + m/2 H2
Quá trình này có thể không sử dụng xúc tác nhưng
phản ứng phải xảy ra ở điều kiện nhiệt độ va ̀ áp
suất cao. Để giảm điểu kiện phản ứng, sử dụng xúc
tác là Ni, kim loại chuyển tiếp trong quá trình tổng
hợp, còn gọi là quy trình oxy hóa riêng phần có xúc
tác (CPO).
Khí tổng hợp tạo thành có tỷ lệ H2/CO gần bằng 2,
và sản phẩm phụ gồm CO2 và H2O.
44
CÁC GIAI ĐOẠN QUÁ TRÌNH PHẢN ỨNG
Ở giai đoạn đầu, nguyên liệu được phân tán vào
cùng với oxy. Hỗn hợp này được gia nhiệt. Phản
ứng cracking xảy ra, tạo thành carbon, methane,
hydro và các hydrocarbons.
Giai đoạn 2: một phần các hydrocarbon được
chuyển hóa khi đạt đến nhiệt độ xảy ra phản ứng
cháy:
CnHm + (n/2 + m/2) O2 n CO + m/2 H2O
Cùng lúc đó, xảy ra các phản ứng:
CnHm + m CO2 2n CO + m/2 H2
CnHm + mH2O n CO + (m/2 + n) H2 45
Giai đoạn 3: khi nhiệt độ trong thiết bị phản ứng rất
cao, xảy ra các phản ứng phụ:
Hydrocracking:
CnHm + (n/2 + m/2) O2 n CO + m/2 H2O
Steam gasification
H2O + C H2 + CO
Steam reforming: CH4 + H2O ↔ CO + 3H2
Water gas shift: CO+ H2O ↔ CO2 + H2
46
XÚC TÁC
Ngoài Nikel, các kim loại chuyển tiếp như Co, Fe va ̀
kim loại đất hiếm khác như Ru, Rh, Pd, Pt, Ir cũng
có hoạt tính xúc tác cho quá trình oxy hóa riêng
phần methane. Xúc tác Nikel được nghiên cứu
nhiều nhất vì gia ́ thành rẻ. Tuy nhiên, nó nhanh bị
mất hoạt tính vì sự tạo cốc carbon trên bề mặt, hòa
tan carbon vào Ni hoặc mất mát kim loại ở nhiệt độ
cao.
47
48
AUTO REFORMING
Là quá trình reforming có cả oxy và hơi nước, quá trình
này tận dụng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy một phần
methane (1) cấp nhiệt cho phản ứng (2) và (3). Các
phản ứng xảy ra như sau:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1)
CH4 + H2O CO + 3H2 (2)
CH4 + CO2 2CO + 2H2 (3)
Các phản ứng này sẽ đạt đến trạng thái cân bằng tủy
thuộc vào nhiệt độ. Phản ứng tổng quát là:
CH4 + 0,5 O2 CO + 2H2
Ưu điểm của quá trình autothermal refoming là thiết bị
đơn giản, các phân xưởng nhỏ gọn và dễ dàng kiểm
soát tỷ lệ H2/CO. Quá trình thường sử dụng xúc tác là
Nikel.
49
KBR
50
CÁC NGHIÊN CỨU MỚI
Ngoài các phương pháp trên, cũng có nhiều nghiên
cứu sản xuất khí tổng hợp theo các hướng:
Dry reforming
Mixed reforming
Plasma
51
4.2 PHẢN ỨNG WATER GAS SHIFT
Là phản ứng thuận nghịch, tỏa nhiệt xảy ra giữa
CO va ̀ hơi nước tạo ra H2 va ̀ CO2 theo phương
trình:
CO + H2O ↔ CO2 + H2 ΔH = −42 kJ /mole
Mục đích của phản ứng WGS là dùng để điều chỉnh
ty ̉ lệ H2/CO theo mong muốn trong khí tổng hợp.
Trong quy trình công nghê ̣, phản ứng WGS thường
được tiến hành qua 2 bước:
Phản ứng ở nhiệt đô ̣ cao;
Phản ứng ở nhiệt đô ̣ thấp.
52
PHẢN ỨNG Ở NHIỆT ĐÔ ̣ CAO
Xúc tác sử dụng bao gồm Fe3O4 - Cr2O3 hoặc
CuO/FeO;
Nhiệt độ phản ứng: 300 – 560oC;
Phản ứng nhanh nhưng cân bằng chứa 2-3% mol
CO, nếu muốn tăng chuyển hoá CO, cần thiết bị II
ở nhiệt độ thấp.
53
PHẢN ỨNG Ở NHIỆT ĐÔ ̣ THẤP
Xúc tác CuO – ZnO trong đó CuO: thành phần hoạt
động va ̀ ZnO là chất mang, bảo vệ Cu khỏi quá
trình đầu độc của hợp chất lưu huỳnh hấp phụ;
Nhiệt độ phản ứng: 190 - 260oC;
Hỗn hợp cân bằng chứa 0,1% mol CO.
54
4.3 TÁCH CO2
Các công nghệ tách CO2 đang được ứng dụng hiện
nay:
Công nghệ sử dụng dung môi hóa học
Công nghệ sử dụng dung môi vật lý
Công nghệ sử dụng dung môi hóa lý
Quá trình hấp phụ (PSA)
Công nghệ sử dụng màng
Công nghệ rây phân tử
55
METHANATION
Chuyển hóa CO và CO2 còn lại thành methane.
CO + 3 H2↔ CH4 + H2
CO2 + 4 H2↔ CH4 + 2H2
Đây là các phản ứng tỏa nhiệt;
Nhiệt độ 300 – 340 oC trên nền xúc tác Nikel;
Chuyển hóa gần như toàn bộ CO và CO2 (còn lại
khoảng 10 ppm)
56
57
5. TỒN TRỮ HYDROGEN
58
Vấn đề an toàn Hydrogen
H2 cháy không thể nhận thấy bằng mắt thường,
không thể nhận biết để cảnh báo, mang mối nguy
hiểm tiềm ẩn.
H2 có tốc độ bừng cháy rất cao và tiêu tán nhanh:
Ví dụ, một vụ cháy xe cộ liên quan đến xăng dầu, đám
cháy có thể kéo dài 20-30 phút; trong khi đó, ngọn lửa từ
đám cháy của xe chạy bằng năng lượng H2 chỉ kéo dài từ
1-2 phút.
Một vụ nổ khí H2 đã xảy ra tại lò phản ứng số 3 (NMĐHN
Fukushima Daiichi):
Một quầng sáng màu da cam xuất hiện trước
khi một cột khói lớn màu nâu xám bốc lên;
Áp suất ngay sau vụ nổ: đến 530 kPa (6:50
AM) 490 kPa (9:05 AM) 380 kPa (11:13 AM)
360 kPa (11:55 AM).
H2 không độc và không gây ăn mòn.
Tỉ trọng thấp va khả năng khuếch tán nhanh cho
phép H2 thoát nhanh vào khí quyển nếu như có sự
rò rỉ xảy ra.
Trong khi đó, LPG và xăng dầu, với tỉ trọng cao
và khả năng khuếch tan thấp, dễ tụ lại gần mặt
đất, làm gia tăng rủi ro cháy nổ.
H2 phải đạt đến nồng độ 4% trong khi quyển mới
gây nguy hiểm.
Đối với xăng dầu nồng độ rò rỉ 1% là có thể
gây ra rủi ro cháy nổ thấp.
Vấn đề an toàn Hydrogen
H2 cháy sinh ra nhiệt và hơi nước (không có C).
Hơi nước là chất hấp thụ nhiệt nên H2 cháy tỏa
nhiệt ít hơn nhiều so với khi các HC cháy.
H2 cháy không bị lan đi. Do đó, những vật khác ở
gần ngọn lửa H2 cháy sẽ khó mà tự bắt cháy. Mối
nguy hiểm về cháy lan và khói độc được giảm đi
đáng kể.
Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác
chữa cháy.
Vấn đề an toàn Hydrogen
5. TỒN CHỨA HYDROGEN
Có 4 phương cách cơ bản:
Dưới dạng khí nén áp suất cao
Dưới dạng khí hóa lỏng
Dưới dạng hợp chất
o Hấp thụ hóa học
o Hydrua kim loại
o Ống carbon nano
Vi cầu thủy tinh
5. Tồn trữ Hydrogen
5.1 Tồn chứa H2 dưới dạng khí nén
H2 có thể được nén trong các bình chứa với áp
suất cao (700 bar).
Ngày nay, các bình chứa áp suất cao hiện đại
được làm từ composite và vật liệu nhẹ hơn thay
cho các bình thép truyền thống.
5. Tồn trữ Hydrogen
5.2 Tồn chứa H2 dưới dạng khí hóa lỏng
H2 chỉ tồn tại ở thể lỏng dưới nhiệt độ cực lạnh
(âm 235 oC).
Nén, làm lạnh (hóa lỏng) H2 tiêu tốn khá nhiều năng
lượng (max đến 30% tổn thất năng lượng hao hụt);
Ưu điểm tồn trữ H2 dưới dạng lỏng là cho tỉ trọng
năng lượng theo thể tích cao nhất và tốn ít không
gian nhất.
Phương pháp này tương
thích với các ứng dụng di
động như sử dụng làm nhiên
liệu cho các phương tiện giao
thông.
5. Tồn trữ Hydrogen
5.2 Tồn chứa H2 dưới dạng khí hóa lỏng (tt)
Ngày nay, công tác nạp H2 dưới dạng khí hóa lỏng
được thực hiện bằng các robot tự động (re-fuelling
robots).
Hạn chế:
Tồn trữ H2 theo cách này tiêu tốn khá nhiều
năng lượng cần để hóa lỏng;
Hóa lỏng H2 trong các trường hợp thực sự cần
thiết như: trong các trạm nhiên liệu hay khi cần
vận chuyển H2 đường dài (bằng tàu biển).
5. Tồn trữ Hydrogen
5.3.1 Tồn chứa H2 nhờ hấp thụ hóa học
H2 có thể được giữ trong nhiều hợp chất nhờ liên
kết hóa học. Và khi cần thiết, thực hiện phản ứng
hóa học để giải phóng H2, sau đó được thu hồi và
đưa vào sử dụng trong pin nhiên liệu.
Ví dụ: NH3BH3, H2 được giải phóng ở nhiệt độ
từ 100-300 oC;
LiH, LiBH4, NaBH4: H2 được giải phóng bằng
quá trình thủy phân.
Phương pháp tồn trữ này, có thể điều chỉnh được
lượng H2 sinh ra theo nhu cầu.
5. Tồn trữ Hydrogen
5.3.2 Tồn chứa H2 trong các hydrua kim loại
Phương pháp tồn chứa này sử dụng một số hợp
kim có khả năng độc đáo, có thể hấp phụ H2. Các
hợp kim này hoạt động giống như miếng xốp có
thể “hút bám” H2 tạo nên các hydrua kim loại.
Khi một hydrua kim loại được “lấp kín” bằng các
nguyên tử H2, muốn giải phóng H2 thì cần cung
cấp nhiệt.
Công thức tổng quát của quá trình:
M + xH2 MH2x
5. Tồn trữ Hydrogen
5.3.2 Tồn chứa H2 trong các hydrua kim loại (tt)
Phương pháp này có thể tồn chứa được một
lượng rất lớn thể tích H2 hấp phụ vào kim loại.
Lượng H2 hấp phụ chỉ chiếm 1-20 % tổng trọng
lượng bình chứa (kim loại).
Các bình chứa dạng này khá nặng và bị hạn chế
trong các ứng dụng di động.
Ưu điểm của phương pháp này là hầu hết các
hydrua kim loại có thể hoạt động ở áp suất bình
thường.
Về an toàn sử dụng: đây là những điểm thuận
lợi của việc tồn chứa H2 bằng các hydrua kim
loại;
5. Tồn trữ Hydrogen
5.3.2 Tồn chứa H2 trong các hydrua kim loại (tt)
Muốn giải phóng H2 cần cung cấp nhiệt, trong
trường hợp các bình chứa bị bể vỡ thì H2 vẫn
giữ kết nối trong kim loại mà không bị hao hụt;
Lưu trữ H2 bằng các hydrua kim loại hiện nay
đang được ứng dụng nhiều trong các tàu ngầm.
5. Tồn trữ Hydrogen
5.3.3 Tồn chứa H2 trong ống carbon nano rỗng
Vật liệu carbon nano này có thể tạo nên một cuộc
cách mạng trong công nghệ tồn chứa H2 trong
tương lai.
Các nhà khoa học đã phát hiện đặc tính hữu ích
của carbon nano, vật liệu này có thể chứa lượng
lớn H2 trong các vi cấu trúc than chì dạng ống;
H2 có thể chui vào trong ống và
khoảng trống giữa các ống;
Lượng H2 hấp thụ phụ thuộc vào áp
suất và nhiệt độ, có thể thay đổi áp
suất hoặc nhiệt độ để bơm H2 vào
tồn chứa hay đẩy H2 ra để sử dụng.
5. Tồn trữ khí Hydrogen
5.3.3 Tồn chứa H2 trong ống carbon nano rỗng (tt)
Yêu cầu hiện nay là phải tìm ra các loại ống nano
carbon chứa được nhiều H2. Và cần loại vật liệu với
tỷ lệ ống nano carbon cao, không lẫn loại bụi than
khác.
Ưu điểm mang tính đột phá của công nghệ nano
chính là lượng lớn H2 mà nó có thể tồn chứa được
nhiều hơn phương pháp hydrua kim loại và thiết bị
tồn chứa nhẹ hơn.
Ống carbon nano có thể chứa được lượng H2 từ 4-
65% trọng lượng thiết bị.
Công nghệ này đang được quan tâm nhiều trên thế
giới và hứa hẹn một phương cách tồn chứa H2 đầy
tiềm năng cho các ứng dụng pin nhiên liệu di động
và nhỏ gọn như Laptop, camera, cell phone...
5. Tồn trữ Hydrogen
5.4 Tồn chứa H2 trong các vi cầu thủy tinh
Các khối cầu thủy tinh rỗng tí hon có thể được sử
dụng tồn chứa H2 an toàn.
Những vi cầu rỗng được làm nóng dẻo, gia tăng
khả năng thấm của thành thủy tinh, rồi được lấp
đầy khi được đặt ngập trong khí H2 với áp suất
cao.
5. Tồn trữ Hydrogen
5.4 Tồn chứa H2 trong các vi cầu thủy tinh (tt)
Các khối cầu này sau đó được làm nguội và "khóa
lại" H2 bên trong khối thủy tinh.
Khi tăng nhiệt độ, H2 sẽ được giải phóng ra khỏi
khối cầu và sử dụng.
Đây là phương pháp rất an toàn, tinh khiết và có
thể chứa được H2 ở áp suất thấp nhằm gia tăng
giới hạn an toàn.
ỨNG DỤNG CỦA HYDROGEN
11/1/2013
H2 là một nguồn nhiên liệu đầy tiềm năng với nhiều ưu
điểm thuận lợi về môi trường và kinh tế:
H2 là nguồn năng lượng sạch, gần như không phát
thải khí gây ô nhiễm mà chỉ sinh ra hơi nước;
Từ nước qua quá trình điện phân thu được H2.
Vậy H2 là nguồn năng lượng gần như vô tận hay
có thể tái sinh được;
H2 có tỉ trọng năng lượng cao.
Một số ứng dụng của H2:
6. ỨNG DỤNG CỦA HYDROGEN
6.1 Khí đốt
6.2 Nhiên liệu động cơ
6.3 Pin nhiên liệu
6.4 Công nghiệp chế biến
6.5 Công nghiệp vũ trụ
6. Ứng dụng của Hydrogen
6.1 Khí đốt
H2 có thể thay thế khí thiên nhiên để cung cấp
năng lượng cho các nhu cầu dân dụng như: đun
nấu, sưởi ấm, chiếu sáng...
H2 là một nhiên liệu cho nhiệt năng cao nhất tiết
kiệm chi phí rất lớn cho các doanh nghiệp sản
xuất;
Nh