Khái niệm chung về sinh lý chống chịu ở thực vật
Tính chịu hạn (chịu thiếu nước ở thực vật )
Tính chịu nhiệt độ cao (Tính chịu nóng )
Tính chịu nhiệt độ thấp (tính chịu rét, tính chịu băng giá)
42 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 5462 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh lý chống chịu thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM 10Trường Đại Học Đồng NaiKhoa Sư phạm Khoa Học- Tự NhiênLớp Sư Phạm Sinh k41NHÓM 1O04/03/2016HỌC PHẦN SINH LÍ HỌC THỰC VẬT GiẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:Bùi Đoàn Phượng LinhDanh sách nhóm 10:Đặng Ngọc TrâmĐồng Thị Hồng NhungCao Thị Bích Hường2NHÓM 1O04/03/2016ChUYÊN ĐỀ 10SINH LÝ CHỐNG CHỊU THỰC VẬT3NHÓM 1O04/03/2016MỤC LỤCKhái niệm chung về sinh lý chống chịu ở thực vậtTính chịu hạn (chịu thiếu nước ở thực vật ) Tính chịu nhiệt độ cao (Tính chịu nóng ) Tính chịu nhiệt độ thấp (tính chịu rét, tính chịu băng giá)4NHÓM 1O04/03/20161. Khái niệm chung về tính chống chịu của thực vậtQua quá trình tiến hoá ở các loài thực vật đã hình thành nên những nhu cầu xác định đối với môi trường sống. Đồng thời mỗi cơ thể có khả năng thích nghi với môi trường biến đổi. Cả hai tính chất đó được tồn tại trên cơ sở di truyền. Khả năng biến đổi sự trao đổi chất phù hợp với điều kiện thay đổi của môi trường càng lớn, phản ứng thích nghi của cơ thể đối với môi trường càng rộng và càng thích nghi hơn với điều kiện sống5NHÓM 1O04/03/2016Tính chống chịu môi trường bất lợi có các đặc trưng đa dạng. Cơ thể có thể bằng cách nào đó tránh khỏi tác động bất lợi.6NHÓM 1O04/03/20162. Tính chịu hạn Các kiểu khô hạn của môi trường Hạn là hiện tượng xảy ra khi cây bị thiếu nước. Do thiếu nước, lượng nước hút vào cây không bù đắp được lượng nước bay hơi đi qua các bộ phận trên mặt đất, làm cho cây mất cân bằng nước và bị héo.7NHÓM 1O04/03/20162.1. Khái niệm chungTính chịu mất nước là khả năng của thực vật chịu được mức độ bị mất nhiều nước 8NHÓM 1O04/03/2016Tính chịu hạnHạn không khí Hạn sinh lý Hạn đất 2.2.Các kiểu hạn9NHÓM 1O04/03/2016Hạn không khí Hạn sinh lý10NHÓM 1O04/03/20162.3.Tác hại của hạn đối với cơ thể thực vật ஃ Hệ thống keo nguyên sinh chất bị thay đổi mạnhThay đổi các tính chất lý hoá của chất nguyên sinh.Thay đổi đặc tính hoá keo từ trạng thái sol rất linh động thuận lợi sang trạng thái coaxecva hoặc gel kém linh động, cản trở các hoạt động sống.- Thiếu nước sẽ ức chế hoạt động quang hợp.- Thiếu nước ban đầu sẽ làm tăng hô hấp vô hiệu, về sau giảm hô hấp nhanh, hiệu quả sử dụng năng lượng của hô hấp rất thấp vì hô hấp sản sinh nhiệt là chính. - Hạn làm mất cân bằng nước trong cây.- Dòng vận chuyển vật chất trong cây bị ức chế rất mạnh.11NHÓM 1O04/03/20162.4.Phản ứng thích nghi sinh lý thực vật đối với môi trường hạnThực vật chịu hạn bằng cách giảm thiểu sự thoát hơi nước nhờ có lớp cutin dày, khí khổng nằm sâu, hình thành các protein sốc có tác dụng bảo vệ bộ gen khỏi bị hạn tác động gây hư hại và sử dụng nước một cách hiệu quả nhất bằng cách tiến hành quang hợp theo con đường CAM.12NHÓM 1O04/03/20162.5.Bản chất của tính chịu hạn Khả năng chịu được khô hạn liên quan đến khả năng giữ nước của protein nguyên sinh chất và áp suất thẩm thâú cao. Tăng tích lũy các protein ưa nước từ thấp có khả năng liên kết được nhiều phân tử nước ở dạng màng nước.Cơ chế hóa sinh có tác dụng bảo vệ tế bào trong điều kiện bị mất nước là bảo đảm sự khử độc các sản phẩm được tạo nên trong quá trình phân giải các hợp chất cao phân tử, xúc tiến sự phục hồi các cấu trúc sinh học bị hư hại.13NHÓM 1O04/03/20162.6. Các biện pháp khắc phục tác hại của hạn ( trong sản xuất)- Phương pháp tôi hạt giống: Ngâm ướt hạt giống rồi phơi khô kiệt và lặp lại nhiều lần trước khi gieo. Cây mọc lên có khả năng chịu hạn - Xử lý các nguyên tố vi lượng như Cu, Zn, Mobằng cách xử lý hạt trước khi gieo hoặc phun lên cây ở giai đoạn sinh trưởng nhất định cũng có khả năng tăng tính chịu hạn cho cây. - Sử dụng một số chất có khả năng làm giảm thoát hơi nước, tăng hiệu quả sử dụng nước. Các chất này thường là axit usnic, usnat amon, axetat phenyl đồng14NHÓM 1O04/03/20163. Tính chịu nóng (Tính chịu nhiệt độ cao)3.1. Khái niệmTính chịu nóng là khả năng cơ thể thực vật chịu được sự đốt nóng.Khả năng thích nghi của thực vật đối với nhiệt độ cao là khác nhau giữa các loài,giống cây.15NHÓM 1O04/03/20163. Tính chịu nóng (Tính chịu nhiệt độ cao)3.2. Tác hại của nhiệt độ cao Gây kết tủa protein,kể cả protein enzym gây ra tác động hủy diệt đối với cơ thể TV.Dưới tác động của nhiệt độ cao,tế bào TV trên cạn bị mất nước nhanh và rơi vào tình trạng hạn sinh lí. Như vậy cây vừa bị nóng,vừa bị hạn.Cấu trúc của tế bào bị hủy hoại,trao đổi chất bị rối loạn,hô hấp trở nên vô hiệu.Sự gắn kết giữa quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp và quá trình phosphorin hóa bị phá hoại,năng lượng không được tích lũy vào ATP16NHÓM 1O04/03/20163. Tính chịu nóng (Tính chịu nhiệt độ cao)Trao đổi chất bị rối loạn, tích lũy nhiều sản phẩm trung gian độc hại như:NH3(gây độc amon cho cây),peroxyt,aldehyt.Cấu trúc tế bào bị hư hại,quang hợp giảm sút hoặc ngưng trệ, sinh trưởng phát triển bị ức chế, năng suất giảm thậm chí gây chết bộ phận hay toàn cơ thể.Đối với thực vật vùng nhiệt đới giới hạn nhiệt độ trên là 45°C,các thực vật ôn đới là 35-40°C. Vượt quá giới hạn nhiệt độ trên này thì thực vật sẽ chết.17NHÓM 1O04/03/2016Thoát hơi nước để hạ nhiệt độ cơ thể.3.3 Phản ứng thích nghi của thực vật đối với nhiệt độ caoChịu nóng cao nhờ sự bền vững lý hóa của hệ keo sinh chất.Chịu nóng trên cơ sở hóa sinh18NHÓM 1O04/03/20163.4. Bản chất của các thực vật thích nghi và chống chịu nóngCó khả năng tránh nóng bằng cách:Phản xạ các tia sáng tới của mặt trời để giảm nhiệt độ đốt nóng.Vận động quay bản lá tránh vuông góc với tia sáng tới để tiếp nhận ánh sáng ít nhấtThoát hơi nước mạnh để giảm nhiệt độ bề mặt lá19NHÓM 1O04/03/20163.4. bản chất của các thực vật thích nghi và chống chịu nóngCấu trúc nguyên sinh chất đặc biệt, cấu trúc màng sinh học bền vữngHàm lượng nước liên kết trong cây.Các quá trình trao đổi chất và các hoạt động sinh lí vẫn duy trì được,không bị đảo lộn.20NHÓM 1O04/03/20163.5.Các biện pháp khắc phụcChọn tạo giống cây trồng chịu nóngSử dụng phân bón hợp lý và 1 số hóa chấtLuyện tính chịu nóng của cây mầm21NHÓM 1O04/03/20163.6.Vận dụng vào sản xuấtCó thể xử lí để làm tăng khả năng chịu nóng bằng biện phấp tôi hạt giống của Ghenken,xử lí các nguyên tố vi lượng như:Zn,Cu,B,hoặc 1 axit hữu cơ để giải độc amonChọn tạo giống chống chịu nóng trồng tại các vùng thường xuyên có nhiệt độ cao.22NHÓM 1O04/03/20164. Tính chịu nhiệt độ thấp (tính chịu rét, tính chịu băng giá)Có 2 mức chịu nhiệt độ thấp:Chống chịu nhiệt độ dương thấp >0o C): tính chịu rétChống chịu nhiệt độ âm thấp (<0oC) : tính chịu băng giá 23NHÓM 1O04/03/20164.1. Tính chịu rét:Khái niệm: là khả năng của cây chịu được tác động của rét trong thời gian dài. Mức độ chịu rét phụ thuộc vào: giống loài và theo pha phát triển của cá thể thực vật24NHÓM 1O04/03/20164.1.1. Tác hại của tính chịu rét:Rét làm mô thực vật mất nước làm cho tế bào bị hư hại của tế bào giống như trường hợp bị hạn, thực vật nhiệt đới rất nhạy cảm đối với rét và rất dễ bị tổn thương25NHÓM 1O04/03/20164.1.2. Phản ứng thích nghi với thực vật đối với rét:Những cây chịu được rét duy trì được tính ổn định tính lỏng của màng, có tỉ lệ cao các axit béo không no. Tế bào chất của thực vật chịu rét có khả năng giữ nước cao, tổng hợp các chất thẩm thấu axit amin prolin, saccarose và đặc biệt, hình thành các protein sốc.26NHÓM 1O04/03/20164.1.3. Biện pháp tăng tính chịu rét của cây trồngTạo ra các giống cây trồng chịu rétChuyển dịch mùa vụLuyện hạt nhú mầm ở nhiệt độ thấp Bón phân hợp lí như bón phân K,P, không bón phân N khi cây đàn bị rét tác độngSử dung nguyên tố vi lượng khoảng 0,25% 27NHÓM 1O04/03/20164.2. Tính chịu băng giá Khái niệm: là khả năng chịu đựng của thực vật chịu đc dưới 0oC28NHÓM 1O04/03/20164.2. Tính chịu băng giá Nếu nhiệt độ thấp dần dần, đá chỉ xuất hiện bên ngoài tế bào, nội chất của tế bào bị lạnh có áp suất hơi cao hơn bên ngoài tế bào đóng băng 29NHÓM 1O04/03/20164.2.1. Tác hại của băng giá:Khi nhiệt độ xuống thấp dưới 00C thì:Nước bên trong và bên ngoài tế bào bị đóng băng. Phá hoại vi cấu trúc của tế bào do các tinh thể nước đá bên trong tế bào chọc thủng tế bào chất30NHÓM 1O04/03/20164.2.2. Phản ứng thích nghi của thực vật đối với nhiệt độ băng giáKhả năng chịu đc băng giá mang bản chất di truyền Cơ chế là sự ổn định của màng , tích lũy saccarose và các chất thẩm thấu khác, protein sốc rét là phản ứng ở các giống cây chống chịu băng giá.31NHÓM 1O04/03/20164.2.3. Biện pháp tăng tính chịu rét của cây trồng:Chọn giống cây chịu băng giá. Chuyển dịch mùa vụ để tránh thời gian rét có thể gây ra băng giá. Luyện chịu băng giá.32NHÓM 1O04/03/2016Câu hỏi trắc nghiệm33NHÓM 1O04/03/2016Câu 1: nguyên nhân trực tiếp gây nên hư hại cơ thể thực vật ở môi trường khô hạn là:A. Hạn đấtB. Lá thoát hơi nước quá mạnhC. Hạn không khí D. Thiếu nước trong mô cây34NHÓM 1O04/03/2016Câu 2: Cây ca cao chết ở nhiệt độ +8C là vì:A. Rối loạn trao đổi chấtB. Hạn sinh líC. Màng sinh chất bị hư hạiD. Vi cấu trúc của tế bào bị hư hại35NHÓM 1O04/03/2016Câu 3: Có bao nhiêu mức chịu nhiệt độ thấp:A. 3B. 4 C. 2 D. 136NHÓM 1O04/03/2016Câu 4: Tính chịu nóng là :A. Khả năng của cơ thể thực vật chịu được sự đốt nóngB. Là khả năng chịu đựng của thực vật chịu đc dưới 0oCC. Khả năng của thực vật chịu được mức độ bị mất nhiều nướcD. Là khả năng của cây chịu được tác động của rét trong thời gian dài.37NHÓM 1O04/03/2016Câu 5: Tính chịu hạn là:A. Khả năng của thực vật chịu được mức độ bị mất nhiều nước B. Khả năng của cơ thể thực vật chịu được sự đốt nóngC. Là khả năng của cây chịu được tác động của rét trong thời gian dài.D. Là khả năng chịu đựng của thực vật chịu đc dưới 0oC38NHÓM 1O04/03/2016Câu 6: Thực vật chết ở nhiệt độ thấp dưới 0C là do:A. Độ nhớt của tế bào tăng qá mạnhB. Nước gian bào và nội bào hóa đáC. Trao đổi chất bị rối loạn D. Tích lũy các chất trao đổi độc hại39NHÓM 1O04/03/2016CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH40NHÓM 1O04/03/2016NHÓM THỰC HiỆN : 10THÀNH VIÊN :ĐỒNG THỊ HỒNG NHUNGCAO THỊ BÍCH HƯỜNGĐẶNG NGỌC TRÂMTiếc quáSai rồi !!!41NHÓM 1O04/03/2016Đúng rồi !!!42NHÓM 1O04/03/2016