Mạng máy tính đƣợc hình thành do nhu cầu của con ngƣời muốn chia sẻ và
dùng chung dữ liệu. Máy tính là một công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính,
hình ảnh và nhiều dạng thông tin khác nhau, nhƣng không cho phép bạn nhanh chóng
chia sẻ dữ liệu mà bạn đã tạo nên. Nếu không có hệ thống mạng thì dữ liệu chỉ có thể
sao chép ra đĩa mềm làm mất nhiều thời gian và công sức.
Từ năm 1960 đã xuất hiện các mạng xử lý trong đó các trạm cuối (Terminal)
thụ động đƣợc nối vào một máy xử lý trung tâm. Máy xử lý trung tâm làm tất cả
mọi việc, từ quản lý các thủ tục nhập xuất dữ liệu, quản lý sự đồng bộ của các
trạm cuối. cho đến việc xử lý các ngắt từ các trạm cuối. Để nhận nhiệm vụ của máy
xử lý trung tâm, ngƣời ta thêm vào các tiền xử lý để nối thành mạng truyền tin,
trong đó các thiết bị tập trung và dồn kênh dùng để tập trung trên một đƣờng truyền
các tín hiệu gửi tới từ trạm cuối. Sự khác nhau giữa hai thiết bị này là bộ dồn kênh có
khả năng truyền song song các thông tin do các trạm cuối gửi tới, còn bộ tập trung
không có khả năng đó nên phải dùng bộ nhớ đệm để lƣu trữ tạm thời các thông tin.
40 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2463 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu lắp đặt mạng lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
Trong chƣơng này giới thiệu về sự hình thành và phát triển của mạng máy tính.
Qua đó trình bày về các kiến thức cơ bản về mạng máy tính, các đặc trƣng kỹ thuật của
mạng máy tính, phân loại mạng máy tính và các loại mạng máy tính thông dụng nhất
hiện nay.
1.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển của mạng máy tính
Mạng máy tính đƣợc hình thành do nhu cầu của con ngƣời muốn chia sẻ và
dùng chung dữ liệu. Máy tính là một công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính,
hình ảnh và nhiều dạng thông tin khác nhau, nhƣng không cho phép bạn nhanh chóng
chia sẻ dữ liệu mà bạn đã tạo nên. Nếu không có hệ thống mạng thì dữ liệu chỉ có thể
sao chép ra đĩa mềm làm mất nhiều thời gian và công sức.
Từ năm 1960 đã xuất hiện các mạng xử lý trong đó các trạm cuối (Terminal)
thụ động đƣợc nối vào một máy xử lý trung tâm. Máy xử lý trung tâm làm tất cả
mọi việc, từ quản lý các thủ tục nhập xuất dữ liệu, quản lý sự đồng bộ của các
trạm cuối... cho đến việc xử lý các ngắt từ các trạm cuối... Để nhận nhiệm vụ của máy
xử lý trung tâm, ngƣời ta thêm vào các tiền xử lý để nối thành mạng truyền tin,
trong đó các thiết bị tập trung và dồn kênh dùng để tập trung trên một đƣờng truyền
các tín hiệu gửi tới từ trạm cuối. Sự khác nhau giữa hai thiết bị này là bộ dồn kênh có
khả năng truyền song song các thông tin do các trạm cuối gửi tới, còn bộ tập trung
không có khả năng đó nên phải dùng bộ nhớ đệm để lƣu trữ tạm thời các thông tin.
Từ đầu những năm 1970 máy tính đã đƣợc nối với nhau trực tiếp để tạo thành
một mạng máy tính nhằm chia sẻ tài nguyên và tăng độ tin cậy.
Cũng trong những năm 1970 bắt đầu xuất hiện khái niệm mạng truyền thông,
trong đó các thành phần chính của nó là các nút mạng, đƣợc gọi là các bộ chuyển
mạch dùng để hƣớng thông tin đến các đích của nó. Các nút mạng đƣợc nối với nhau
bằng đƣờng truyền còn các máy tính xử lý thông tin của ngƣời sử dụng hoặc các trạm
cuối đƣợc nối trực tiếp vào các nút mạng để khi cần thì trao đổi thông tin qua mạng.
Bản thân các nút mạng thƣờng cũng là các máy tính nên có thể đồng thời đóng cả vai
trò máy của ngƣời xử dụng.
1.2. Định nghĩa mạng máy tính và mục đích của việc kết nối mạng
1.2.1. Nhu cầu của việc kết nối mạng máy tính
Việc kết nối máy tính thành mạng đã trở thành một nhu cầu khách quan vì:
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 2
- Có rất nhiều công việc về bản chất là phân tán hoặc về thông tin, hoặc về xử lý
hoặc cả hai đòi hỏi có sự kết hợp truyền thông với xử lý hoặc sử dụng phƣơng tiện từ
xa.
- Chia sẻ các tài nguyên trên mạng cho nhiều ngƣời sử dụng tại một thời điểm
(Ổ cứng, Máy in, Ổ CD Rom…).
- Nhu cầu liên lạc, trao đổi thông tin nhờ phƣơng tiện máy tính.
- Các ứng dụng phần mềm đòi hỏi tại một thời điểm cần có nhiều ngƣời sử
dụng, truy cập vào cùng một cơ sở dữ liệu.
1.2.2. Định nghĩa mạng máy tính
Nói một cách ngắn gọn thì mạng máy tính là tập hợp các máy tính độc lập
(Autonomous) đƣợc kết nối với nhau thông qua các đƣờng truyền vật lý và tuân theo
các quy ƣớc truyền thông nào đó.
Khái niệm máy tính độc lập đƣợc hiểu là các máy tính không có máy nào có
khả năng khởi động hoặc đình chỉ một máy khác.
Các đƣờng truyền vật lý đƣợc hiểu là các môi trƣờng truyền tín hiệu vật lý(có
thể là hữu tuyến hoặc vô tuyến).
Các quy ƣớc truyền thông chính là cơ sở để các máy tính có thể (nói chuyện)
đƣợc với nhau và nó là một yếu tố quan trọng hàng đầu khi nói về công nghệ mạng
máy tính.
1.2.3. Đƣờng truyền
Là thành tố quan trọng của một mạng máy tính, là phƣơng tiện dùng để truyền
các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điệu tử đó chính là các thông tin,
dữ liệu đƣợc biểu thị dƣới dạng các xung nhị phân (ON_OFF), mọi tín hiệu truyền
giữa các máy tính với nhau đều thuộc sóng điện từ, tuỳ theo tần số mà ta có thể dùng
các đƣờng truyền vật lý khác nhau.
Đặc trƣng cơ bản của đƣờng truyền là giải thông nó biểu thị khả năng truyền tải
tín hiệu của đƣờng truyền.
Thông thƣờng ngƣời ta hay phân loại đƣờng truyền theo hai loại:
- Đƣờng truyền hữu tuyến: Các máy tính đƣợc nối với nhau bằng các dây cáp mạng.
- Đƣờng truyền vô tuyến: Các máy tính truyền tín hiệu với nhau thông qua các
sóng vô tuyến với các thiết bị điều chế/giải điều chế ở các đầu mút.
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 3
1.3. Phân loại mạng máy tính
Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính đƣợc chọn
dùng để làm chỉ tiêu phân loại, thông thƣờng ngƣời ta phân loại mạng theo các tiêu chí
nhƣ sau:
- Khoảng cách địa lý của mạng
- Kỹ thuật chuyển mạch mà mạng áp dụng
- Kiến trúc mạng
- Hệ điều hành mạng sử dụng...
Tuy nhiên trong thực tế, ngƣời ta thƣờng chỉ phân loại theo hai tiêu chí đầu
tiên.
1.4. Giới thiệu các mạng máy tính thông dụng nhất
1.4.1. Mạng cục bộ
Một mạng cục bộ là sự kết nối một nhóm máy tính và các thiết bị kết nối mạng
đƣợc lắp đặt trên một phạm vị địa lý giới hạn, thƣờng trong một toà nhà hoặc một khu
công sở nào đó.
Mạng cục bộ có các đặc tính sau:
- Tốc độ truyền dữ liệu cao.
- Phạm vi địa lý giới hạn.
- Sở hữu của một cơ quan/tổ chức
1.4.2. Mạng diện rộng với kết nối LAN to LAN
Mạng diện rộng bao giờ cũng là sự kết nối của các mạng LAN, mạng diện rộng
có thể trải trên phạm vi một vùng, quốc gia hoặc cả một lục địa thậm chí trên phạm vi
toàn cầu.
- Tốc độ truyền dữ liệu không cao.
LAN LAN
LAN
WAN Links
Hình : Mô tả mạng diện rộng với kết nối LAN to LAN
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 4
- Phạm vi địa lý không giới hạn.
- Thƣờng triển khai dựa vào các công ty truyền thông, bƣu điện và dùng các hệ
thống truyền thông này để tạo dựng đƣờng truyền.
- Một mạng WAN có thể là sở hữu của một tập đoàn/tổ chức hoặc là mạng kết
nối của nhiều tập đoàn/tổ chức.
1.4.3. Liên mạng INTERNET
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ là sự ra đời của liên mạng
INTERNET:
- Là một mạng toàn cầu.
- Là sự kết hợp của vô số các hệ thống truyền thông, máy chủ cung cấp thông
tin và dịch vụ, các máy trạm khai thác thông tin.
- Dựa trên nhiều nền tảng truyền thông khác nhau, nhƣng đều trên nền giao thức TCP/IP.
- Là sở hữu chung của toàn nhân loại
- Càng ngày càng phát triển mãnh liệt
1.4.4. Mạng INTRANET
Thực sự là một mạng INTERNET thu nhỏ vào trong một cơ quan/công ty/tổ
chức hay một bộ/ngành... giới hạn phạm vi ngƣời sử dụng, có sử dụng các công nghệ
kiểm soát truy cập và bảo mật thông tin.
Đƣợc phát triển từ các mạng LAN, WAN dùng công nghệ INTERNET
1.5. Đặc điểm của Wireless và khả năng truyền dẫn
Hiện nay mạng Wireless đã và đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới
nói chung và tại Việt Nam nói riêng, hàng loạt địa điểm truy cậ p Wireless miễn phí ở
Việt Nam xuất hiện dƣới dạng các quán cafe wi-fi, một số trƣờng đại học và các công
ty, xí nghiệ p cũng sử dụng Wireless.Vậy Wireless có những đặc điểm gì mà mọi
ngƣời lại sử dụng rộng rãi đến nhƣ vậy? Wireless có ƣu điểm gì nổi trội so với mạng
có dây truyền thống?
Hệ thống mạng Wi-Fi phổ thông thƣờng không đƣợc doanh nghiệp (DN) chọn
làm phƣơng tiện kết nối chính trong quy trình hoạt động do một số nguyên nhân về chi
phí, vùng phủ sóng.
Sóng của mạng không dây Wi-Fi – thực chất là sóng radio, thƣờng yếu dần khi
khoảng cách giữa trạm phát và máy tính kết nối cách xa nhau. Sóng Wi-Fi cũng bị yếu
khi gặp vùng nhiễu hoặc các vật cản. Thông thƣờng các thiết bị truy nhập Wi-Fi đƣợc
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 5
trang bị hệ thống an-ten đa hƣớng (omni-directional antennas). Các an-ten này đƣợc
thiết kế để truyền và nhận sóng từ mọi hƣớng và mọi thời điểm. Nếu một điểm phát
sóng(Access Point – AP) giao tiếp với một ngƣời dùng (user) tại vị trí cụ thể, các
nguồn nhiễu xung quanh sẽ ảnh hƣởng đến khả năng truyền sóng, từ đó làm giảm tốc
độ truyền cũng nhƣ độ ổn định của kết nối.
Trong các môi trƣờng văn phòng với nhiều vách ngăn và các thiết bị phát từ
gây nhiễu, mức độ phủ sóng và khả năng duy trì kết nối của một AP có thể giảm, làm
giảm hiệu suất truyền dữ liệu. Và hệ quả là trong phần lớn các DN đều tồn tại một hệ
thống cáp mạng kết nối đến từng bàn làm việc, nhằm đảm bảo quá trình làm việc
không bị gián đoạn.
Tuy nhiên, hệ thống mạng hữu tuyến này cũng có những khuyết điểm nhất
định. Có thể thấy rõ nhất là hệ thống này thiếu tính linh hoạt về số lƣợng user và vị trí
của máy tính đƣợc nối mạng. Việc thiết lập thêm kết nối hữu tuyến cho user mới sẽ
làm tiêu tốn nhiều thời gian và công sức của nhân viên quản trị mạng. Ngoài ra, nhằm
đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ, cáp mạng thƣờng đƣợc đi âm trong tƣờng hoặc dƣới sàn, từ
đó dẫn đến chi phí phụ trội nếu có nhu cầu điều chỉnh hay sửa chữa.
Đặc điểm của truyền vô tuyến (Wireless)
- Sử dụng sóng truyền đƣợc trong môi trƣờng không khí.
- Sóng có tần số càng thấp thì độ suy giảm tín hiệu thấp, truyền càng xa và
ngƣợc lại.
Wireless có nhƣ̃ng ƣu điểm nổi bâṭ sau:
- Không tốn kém chi phí cho viêc̣ sƣ̉ duṇg cáp để kết nối các máy tính laị với
nhau.
- Linh đôṇg, dê ̃di chuyển.
- Thẩm mỹ, nâng cao hình ảnh và vi ̣ thế caṇh tranh doanh nghiêp̣ .
- Truyền đƣợc trong địa hình phức tạp hoặc khi khi không thể dùng đƣờng
truyền hữu tuyến.
Bên caṇh nhƣ̃ng ƣu điểm wireless cũng có nhƣ̃ng nhƣơc̣ điểm của riêng mình .
- Điểm đăc̣ biêṭ là tốc độ truyền tải chậm.
- Độ ổn định không cao và khả năng bảo mật của wireless không cao.
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 6
1.6. Cáp xoắn đôi (Twisted pair cable)
Cáp xoắn đôi gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm chống phát xạ
nhiễu điện từ.
Có hai loại cáp xoắn đôi đƣợc sử dụng rộng rãi trong LAN: Cáp xoắn đôi có vỏ
bọc kim loại chống nhiễu- STP Cable (Shielded twisted-Pair) và Cáp xoắn đôi không
có vỏ bọc kim loại chống nhiễu-UTP Cable (Unshielded Twisted- Pair).
Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu STP (Shielded twisted-Pair):
Gồm nhiều cặp xoắn đôi đƣợc phủ bên ngoài một lớp vỏ làm bằng dây đồng
bện. Lớp vỏ này có tác dụng chống nhiễu điện từ từ bên ngoài vào và chống phát xạ
nhiễu bên trong. Lớp vỏ bọc chống nhiễu này đƣợc nối đất để thoát nhiễu. Cáp STP ít
bị tác động bởi nhiễu điện và có tốc độ truyền qua khoảng cách xa cao hơn cáp UTP.
Cấu taọ cáp STP
Khoảng cách tối đa cho phép truyền tín hiệu : 100m;
Tốc độ: 100Mbps;
Đầu nối: STP sử dụng đầu nối DIN (DB-9).
Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc chống nhiễu UTP (Unshielded Twisted- Pair):
Gồm nhiều cặp xoắn nhƣ cáp STP nhƣng không có lớp vỏ đồng chống nhiễu.
Cáp UTP đƣợc sử dụng trong mạng Ethernet 10BaseT hoặc 100BaseT. Do giá thành rẻ
nên đã nhanh chóng trở thành loại cáp mạng cục bộ đƣợc ƣa chuộng nhất. Không có
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 7
vỏ bọc chống nhiễu nên dễ bị nhiễu khi đặt gần các thiết bị và cáp khác do đó thông
thƣờng dùng để đi dây trong nhà. Đầu nối dùng RJ-45
Cáp UTP đƣợc phân thành các loại sau :
o Loại 1: có 2 cặp dây xoắn, dùng truyền tín hiệu âm thanh, tốc độ < 4Mbps,
ứng dụng trong mạng PSTN;
o Loại 2: có 4 cặp dây xoắn, tốc độ lên đến 4 Mbps, ứng dụng trong mạng
Token Ring over UTP.
o Loại 3: có 4 cặp dây xoắn, 3 mắt xoắn trên mỗi foot, tốc độ lên đến 10 Mbps,
dùng truyền tín hiệu thoại rất tốt.
o Loại 4: có 4 cặp dây xoắn, dùng truyền dữ liệu, tốc độ đạt đƣợc 16Mbps có
thể lên đến 20Mbps, ứng dụng cho mạng Token Ring tốc độ cao.
o Loại 5: có 4 cặp dây xoắn, dùng truyền dữ liệu, tốc độ 100 Mbps có thể đạt
1Gbps, ứng dụng trong mạng Fast Ethernet.
o Loại 5e: có 4 cặp dây xoắn, dùng truyền dữ liệu, tốc độ 1Gbps, giá thành cao
hơn loại 5, ứng dụng trong mạng Giga Ethernet.
o Loại 6: có 4 cặp dây xoắn, dùng truyền dữ liệu, tốc độ từ 1Gbps đến 10Gbps,
đƣợc chỉ định thay thế cho loại 5e, ứng dụng trong mạng Super Ethernet.
Đặc điểm của cáp UTP:
Khoảng cách tối đa cho phép truyền tín hiệu: 100m;
Lắp đặt: dễ dàng;
Khắc phục lỗi: tốt;
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 8
Quản lý: dễ dàng;
Chi phí: thấp;
Ứng dụng: mạng LAN.
1.7. Sƣ̉ duṇg kim̀ kep̣ maṇg
Thao Tác với kìm kẹp mạng:
Để kết nối máy vi tính với nhau hay với các thiết bị mạng nhƣ Hub, Switch,
Router,... cần phải sử dụng một loại dây cáp đặc biệt cho phép đạt tốc độ kết nối cao.
Dây cáp này có thể dễ dàng mua đƣợc tại các cửa hàng vi tính hoặc các cửa hàng
chuyên bán dây cáp điện, điện tử.Đây là loại dây cáp có 8 dây nhỏ bên trong và đƣợc
chia thành 4 cặp với các màu sắc khác nhau, thƣờng đƣợc gọi là dây cáp RJ45 theo
kiểu kết nối của các thiết bị mạng. Mỗi đầu dây trƣớc khi kết nối với thiết bị mạng
phải đƣợc bấm vào đầu cắm RJ45 bằng một dụng cụ chuyên dụng gọi là kềm bấm
RJ45.
Sau đây là cách bấm đầu dây cáp RJ45 để nối mạng cho máy vi tính:
Bƣớc 1: Cắt đầu dây
Dùng lƣỡi cắt đầu dây để cắt dây cáp thành các đoạn có chiều dài cần thiết,
chiều dài tốt nhất chỉ nên vừa đủ khoảng cách giữa các thiết bị với nhau, nếu
dài quá 100 mét thì tín hiệu sẽ bị yếu làm tốc độ chậm lại.
Bƣớc 2: Tuốt vỏ dây
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 9
Đặt đầu dây cáp vào vị trí cắt vỏ dây sao cho đầu dây chạm vào thanh chặn của
kềm bấm.
Bóp nhẹ kềm bấm vào để cắt vỏ và kéo tuốt vỏ dây ra.
Lƣu ý: Nếu bóp kềm quá mạnh có thể sẽ làm đứt các dây nhỏ bên trong, nếu đứt phải
cắt bỏ một đoạn và tuốt vỏ lại.
Bƣớc 3: Gắn dây vào đầu cắm
Cáp RJ45 có tất cả 8 dây nhỏ bên trong đƣợc chia thành 4 cặp với các màu:
Cam (orange) / Cam - trắng (orange-white)
Xanh lá (green) / Xanh lá - trắng (green-white)
Xanh dƣơng (blue) / Xanh dƣơng - trắng (blue-white)
Nâu (brown) / Nâu - trắng (brown-white)
Tùy theo kiểu nối mạng mà có các kiểu bấm dây khác nhau, thông thƣờng có 2 cách
bấm đầu dây:
Bấm thẳng: Đƣợc dùng khi kết nối máy vi tính với Hub, Switch,... cả 2 đầu
dây (1) và (2) đều bấm giống nhau.
Bấm chéo: Đƣợc dùng khi Kết nối trực tiếp 2 máy vi tính với nhau, một đầu
dây bấm theo kiểu (1) và đầu còn lại bấm theo kiểu (2). Kiểu bấm này là một
đầu theo đúng thứ tự, đầu còn lại đƣợc hoán đổi vị trí của các dây số 1 và 3, 2
và 6 với nhau.
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 10
Sau khi sắp xếp thứ tự xong thì nhấn chặt các đầu dây vào các rãnh trong đầu
cắm.
Lƣu ý: Có thể sắp xếp thứ tự các màu dây tùy ý, chỉ cần lƣu ý thứ tự này khi bấm đầu
còn lại.
Bƣớc 4: Bấm đầu dây
Đặt đầu cắm RJ45 vào vị trí bấm đúng theo khớp của kềm bấm, các chân tiếp
xúc màu vàng sẽ quay về hƣớng đầu bấm của kềm.
Bóp mạnh kềm bấm sao cho các chân tiếp xúc của đầu bấm nhấn chặt vào các
đầu dây cáp.
Kiểm tra lại các đầu dây, nếu thấy còn lỏng thì tiếp tục bóp mạnh kềm thêm
nữa. Tiếp tục bấm các đầu dây còn lại.
ngoài ra còn 1 số loại kìm khác nhau.có cấu tạo và nguyên lý họat động khác
nhau,nhƣng bạn có thể dễ dàng nhận biết cách sử dụng.
1.8. Đặc điểm của cáp đồng trục , cáp quang .
1.8.1. Cáp đồng trục
Mô tả vật lý:
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 11
Cáp đồng trục, giống nhƣ cáp xoắn đôi bao gồm hai đƣờng dẫn điện, nhƣng nó
có cấu trúc khác cho phép nó hoạt động trong miền tần số rộng hơn. Nó bao gồm vòng
rỗng hình trụ dẫn điện bên ngoài bọc lấy một dây kim loại dẫn điện đơn bên trong.
Dây kim loại bên trong đƣợc giữ bởi một loạt các vòng cách điện xếp cách đều nhau
hoặc đƣợc bọc bởi một chất điện môi. Vòng dẫn điện bên ngoài đƣợc bọc bởi một vỏ
bọc. cáp đồng trục đơn có đƣờng kính vào khoảng 1 đến 2.5 cm.
Do đƣợc bọc kín, có cấu trúc đồng tâm, cáp đồng trục chịu nhiễu và xuyên âm
tốt hơn cáp xoắn đôi.
Ứng dụng:
Cáp đồng trục có lẽ là phƣơng tiện truyền thông đa năng nhất và đƣợc sử dụng
rộng rãi trong nhiều ứng dụng khác nhau. Các ứng dụng quan trọng nhất là:
- Phân phối tín hiệu truyền hình
-Truyền tín hiệu điện thoại đƣờng dài
-Kết nối các hệ thống máy tính khoảng cách gần
-Mạng nội bộ
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 12
Cáp đồng trục nhanh chóng đƣợc sử dụng rộng rãi để phân phối tín hiệu truyền
hình tới từng nhà – truyền hình cáp. Truyền hình cáp đã trở nên thông dụng nhƣ điện
thoại, số kênh lên đến hàng trăm và khoảng cách lên đến vài chục kilomet. Trƣớc đây,
cáp đồng trục có vị trí quan trọng trong các mạng điện thoại đƣờng dài. Ngày nay, nó
đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng tăng của cáp quang, sóng viba mặt đất
và vệ tinh. Bằng cách sử dụng việc phân chia nhiều thành phần tần số, cáp đồng trục
có thể mang tới 10000 kênh tiếng nói cùng một lúc.
Cáp đồng trục cũng đƣợc sử dụng nhiều trong các kết nối khoảng cách ngắn
giữa các thiết bị. Bằng cách sử dụng tín hiệu số, cáp đồng trục có thể đƣợc sử dụng để
cung cấp các kênh vào ra tốc độ cao trên các hệ thống máy tính.
Các đặc tính truyền dẫn :
Cáp đồng trục đƣợc sử dụng để truyền cả tín hiệu tƣơng tự và tín hiệu số. Cáp
đồng trục có các đặc tính tần số cao hơn so với cáp xoắn đôi và vì vậy có thể sử dụng
hiệu quả với các tần số và tốc độ dữ liệu cao hơn. Do có vỏ bọc và cấu trúc đồng tâm,
cáp đồng trục ít chịu ảnh hƣởng bởi nhiễu và xuyên âm hơn cáp xoắn đôi. Yếu tố ảnh
hƣởng chủ yếu đến hiệu suất là sự suy giảm, nhiễu nhiệt và nhiễu điều biến. Nhiễu
điều biến chỉ xuất hiện khi có một vài kênh hoặc dải tần số đƣợc dùng chung trên một
đƣờng cáp.
Với các đƣờng truyền tín hiệu tƣơng tự khoảng cách dài, việc khuếch đại sau
một vài km là rất cần thiết, tần số càng cao thì khoảng cách cần khuếch đại tín hiệu
càng ngắn. Phổ có thể sử dụng cho tín hiệu tƣơng tự có thể mở rộng đến khoảng 500
MHz. Đối với tín hiệu số, cần sử dụng các bộ lặp sau 1km và nếu tốc độ dữ liệu cao
hơn thì khoảng cách cần lặp lại cũng gần hơn.
Hiện nay có cáp đồng trục sau:
- RG -58, 50 ôm: Dùng cho mạng Ethernet
- RG - 59, 75 ôm: Dùng cho truyền hình cáp
1.8.2. Cáp quang
Mô tả vật lý :
Cáp quang là một phƣơng tiện mềm dẻo, đƣờng kính nhỏ có khả năng truyền tia
sáng. Các chất liệu thủy tinh hoặc chất dẻo có thể đƣợc sử dụng để làm nên cáp quang.
Cáp quang đƣợc chế tạo bởi silic đyoxit nóng chảy tinh khiết có khả năng truyền tốt
nhất nhƣng rất khó chế tạo. Cáp quang chế tạo bằng sợi thủy tinh nhiều thành phần
Trƣờng Trung Cấp Mai Lĩnh – Giáo Trình Lắp Đặt Mạng Lan
Biên Soạn: K.s Lê Bá Lƣợng - 2012 Trang 13
không tốt bằng nhƣng kinh tế hơn và vẫn cho kết quả chấp nhận đƣợc. Sợi chất dẻo có
giá rẻ nhất và có thể sử dụng cho các đƣờng truyền ngắn và chấp nhận mất mát cao.
Cáp sợi quang có dạng hình trụ và bao gồm ba thành phần đồng tâm: lõi, lớp
sơn phủ và vỏ bọc. Lõi là thành phần trong cùng và bao gồm một hoặc nhiều sợi rất
mảnh làm bằngthủy tinh hoặc nhựa. Lõi có đƣờng kính khoảng 8 đến 100 um. Mỗi sợi
đƣợc bọc một loại vỏ đặc biệt làm bằng thủy tinh hoặc chất dẻo có đặc tính quang học
khác với lõi. Bề mặt giữa lõi và lớp vỏ bọc đặc biệt có tác dụng tạo sự khúc xạ ánh
sáng toàn phần trong lõi. Lớp ngoài cùng bọc lấy một ho