Để có nguồn nhân lực cao trong quản lý tổng hợp biển , đảo ,vấn đề là đội ngũ nhân lực phải được đào tạo một cách bài bản , có khả năng điều tra nghiên cứu để tìm ra các quy luật tự nhiên ,xã hội tại các vùng biển , hải đảo và áp dụng có hiệu quả các kiến thức nắm được vào quản lý , khai thác bền vững các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
Tổ chức phòng tránh và khắc phục hậu quả thiên tai trên biển
Hoạch định chính sách, phân vùng quy hoạch phat triển bền vững các vùng biển, đảo, bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng trên biển
9 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2760 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tăng cường năng lực cho hệ thống quản lý nhà nước về biển - Kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới.Tạp chí Tài nguyên và môi trường Việt Nam số 11 trang 51-53, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Kinh Tế Và Phát Triển Nông Thôn Báo cáo môn Kinh tế Tài nguyên Giáo viên hướng dẫn:PGS-TS: Nguyễn Văn Song Sinh viên thực hiện : Nhóm 16 Bài 2 .Nguyễn Thanh. 2010- Tăng cường năng lực cho hệ thống quản lý nhà nước về biển .Kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới.Tạp chí Tài nguyên và môi trường Việt Nam số 11 trang 51-53 Để có nguồn nhân lực cao trong quản lý tổng hợp biển , đảo ,vấn đề là đội ngũ nhân lực phải được đào tạo một cách bài bản , có khả năng điều tra nghiên cứu để tìm ra các quy luật tự nhiên ,xã hội tại các vùng biển , hải đảo và áp dụng có hiệu quả các kiến thức nắm được vào quản lý , khai thác bền vững các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Tổ chức phòng tránh và khắc phục hậu quả thiên tai trên biển Hoạch định chính sách, phân vùng quy hoạch phat triển bền vững các vùng biển, đảo, bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng trên biển Mục tiêu Để tăng cường năng lực cho hệ thống quản lý nhà nước về biển thông qua kinh nghiệm của một số nước trên thế giới Từ kinh nghiệm trên thế giới Tại Mỹ : Mỹ là quốc gia tiên phong trong việc áp dụng quản lý tổng hợp biển và vùn ven biển đã thông qua luật Quản lý vùng ven biển (CZMA) năm 1972 nhằm tăng cường sự tham gia phối hợp của các bên liên quan đến vùng biển và cân bằng giữa các nhóm cạnh tranh vì lợi ích ở vùng ven biển. CZMA cho phép các tiểu bang xây dựng kế hoạch quản lý vùng ven biển. Trong đó, Chính phủ liên bang cung cấp hỗ trợ tài chính cho các bang xây dựng và duy trì các chương trình quản lý vùng ven biển Là nước có nhiều kinh nghiệm, Mỹ có nhiều khoá đào tạo về quản lý biển nhất so với các nước trên thế giới Từ kinh nghiệm trên thế giới Tại Đức: Đức là một trong nước đầu tiên xây dựng và thông qua chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp vùng biển vào năm 2006 dựa trên khuyến nghị của EU 2002/413/EG. Chiến lược phân tích thực trạng kinh tế, xã hội, sinh thái, pháp luật về biển và vùng ven biển làm cơ sở cụ thẻ hoá các bước hỗ trợ quy trình quản lý tổng hợp cũng như thực hiện các nguyên tắc quản lý tổng hợp cơ bản thông qua các công cụ pháp lý được sửa đổi để hướng tới hoàn thiện quy trình quản lý tổng hợp cũng như theo luật chung của EU Hiện nay, nội dun quản lý tổng hợp vùng ven biển đã được đưa vào chươn trình đào tạo của nhiều trường đại học tại Đức Từ kinh nghiệm trên thế giới Tại Balan: các nguyên tắc về quản lý tổng hợp biển và vùng ven biển được thực hiện trong hai chính sách dó la Chiến lược không gian quốc gia (2005) và chính sách thứ 3 về ven biển(2000) Tuy không có một chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp vùng ven biển nhưng Hà Lan cho rằng khung thể chế chính sách hiện của Hà Lan đã thể hiện được các nguyên tắc quản lý tổng hợp vùn ven biển theo khuyến nghị của EU Về đào tạo nguồn nhân lực ,các viện trường đại học của Hà Lan cũng đã có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các khoá đào tạo về quản lý tổng hợp vùng vên biển Bài học cho Việt Nam Tron g thời gian qua,công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiên cứu và quản lý biển đảo đã đạt được nhiều tiến bộ nhưng cũng còn không ít bất cập. Đội ngũ cán bộ tham gia đào tạo nguồn nhân lực biển hiện còn thiếu về số lượng và một số chưa đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Để có nguồn nhân lực cao vấn đề là đội ngũ này phải được đào tạo một cách bài bản, có khả năng điều tra, nghiên cứu để tìm ra các quy luật tự nhiên, xã hội của các vùng biển,hải đảo và áp dụng có hiệu quả các kiến thức nắm được vào quản lý khai thác bền vững các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển. Kết luận Năm 2009, Tổng cục trưởmg Tổn cục biển và hải đảo Việt Nam đã tổ chức đoàn kiểm tra khảo sát nắm tình hình tổ chức, biên chế và việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước tổng hợp về biển, đảo, thành phố ven biển. Theo Th.S Đặng Xuân Phương – Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, từ nay đến năm 2020, việc hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước về biển của Việt Nam sẽ qua hai giai đoạn cơ bản: Kết luận Giai đoạn 2012-2015 là giai đoạn hình thành và bước đầu thực thi cơ chế quản lý tổng hợp về biển trên cơ sở phát huy vai trò của ngành Tài nguyên và môi trường với tư cách cơ quan hành chính nhà nước được Chính phủ giao chức năng quản lý tổng hợp và thống nhất về biển Giai đoạn 2015-2020là giai đoạn nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi cở chế quản lý nhà nước tổng hợp về biển trên pham vi toàn quốc