Spirulina là tên gọi do nhà tảo học người Đức-Deurben đặt vào năm 1827 dựa trên hình thái đặc trưng: dạng xoắn lò xo 5-7 vòng đều nhau không phân nhánh, đường kính xoắn 35-50µm, bước xoắn 60µm, chiều dài thay đổi có thể đạt 0,25mm.
Phân loại: Ngành: Cyanophyta, Lớp: Cyanophyceae, Bộ: Oscillatoriales, Họ: Oscillatoriaceae, Giống: Spirulina.
50 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3596 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tảo Spirulina, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung chính: 1. Lịch sử, hình thái, phân loại: Spirulina là tên gọi do nhà tảo học người Đức-Deurben đặt vào năm 1827 dựa trên hình thái đặc trưng: dạng xoắn lò xo 5-7 vòng đều nhau không phân nhánh, đường kính xoắn 35-50µm, bước xoắn 60µm, chiều dài thay đổi có thể đạt 0,25mm. Phân loại: Ngành: Cyanophyta, Lớp: Cyanophyceae, Bộ: Oscillatoriales, Họ: Oscillatoriaceae, Giống: Spirulina. 2. Sinh sản: 3. Thành phần hóa học của Spirulina: 3. Thành phần hóa học của Spirulina: 3. Thành phần hóa học của Spirulina: 3. Thành phần hóa học của Spirulina: 4. Tình hình nuôi trồng và phát triển Spirulina: Thế giới: Có khoảng 80 nước dùng tảo Spirulina, trong đó trên 20 nước sản xuất ở quy mô lớn từ 2-30 hecta như Mexico, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan… Các trang trại quy mô lớn: Trang trại Twin Tauong (Myanmar), Sosa Texcoco (Mexico), Chenhai (Trung Quốc), nông trại Hawai (Hoa kỳ)… 4. Tình hình nuôi trồng và phát triển Spirulina: Việt Nam: Hà Nội – Bình Thuận: Spirulina được nuôi thử nghiệm – đề tài cấp nhà nước, năm 1977 ở Vĩnh Hảo-Bình Thuận, sản lượng 4-5 tấn/năm. Thành phố Hồ Chí Minh: Nghiên cứu triển khai công nghệ kiểu nhà kính, liên hoàn nuôi, chế biến, chiết xuất hoạt chất và sản xuất sản phẩm tảo Spirulina, quy mô 2000 m2, sản lượng 2,5 tấn/năm. NUOÂI TAÛO SPIRULINA KIEÅU NHAØ KÍNH Nghiên cứu xử lý mùi vị tảo Spirulina Pediococcus Đường Galacto oligosaccharide 3-10g/ 100g hh. pH: 6-8 T: 20-400 C t: 8-24h w: 4-7% T: 40-600 C Thí nghiệm kiểm chứng Sử dụng Lactobacillus plantarum Bột Spirulina 1 Sử dụng Lactobacillus lactis Bột Spirulina 2 Sử dụng Lactobacillus acidophilus Bột Spirulina 3 Sử dụng Leuconostoc Bột Spirulina 4 Sử dụng Pediococcus Bột Spirulina 5 Sấy phun (550C) Thí nghiệm kiểm chứng Sử dụng Lactobacillus plantarum Bột Spirulina 6 Sử dụng Lactobacillus lactis Bột Spirulina 7 Sử dụng Lactobacillus acidophilus Bột Spirulina 8 Sử dụng Leuconostoc Bột Spirulina 9 Sử dụng Pediococcus Bột Spirulina 10 Sấy phun (550C) Thí nghiệm kiểm chứng Sấy phun (550C) Thí nghiệm kiểm chứng Sử dụng Lactobacillus plantarum Bột Spirulina B Sử dụng Lactobacillus lactis Bột Spirulina C Sử dụng Lactobacillus acidophilus Bột Spirulina D Sử dụng Leuconostoc Bột Spirulina E Sấy phun (550C) Thí nghiệm kiểm chứng 10g Spirulina 190ml nước muối sinh lý Sấy phun (550C) Bột Spirulina F Phương pháp đánh giá Xác định tạp nhiễm: Pha loãng huyền phù 1, 10, 102, 103, 104 lần Đếm đĩa có khoảng 30-300 khuẩn lạc phát triển , sau đó nhân lên với độ pha loãng 1g bột Spirulina Đánh giá vị, mùi Đánh giá vị: 0,1g Spirulina được nếm thử, sau đó chấm điểm như sau: +3: Vị đặc trưng Spirulina giống như mẫu chuẩn +2: Vị đặc trưng của Spirulina yếu +1: Vị đặc trưng của Spirulina rất yếu 0: Không có vị đặc trưng của Spirulina. Cường độ = (0 × N0 + 1 × N1 + 2 × N2 + 3 × N3 )/N Đánh giá mùi: 2g Spirulina đặt trong túi polyethylene, đóng kín và rung 10s, ngửi. Chấm điểm và đánh giá tương tự như đánh giá vị. Xác định hàm lượng phycocyanin: 0,5g bột Spirulina + 25ml đệm phosphate (pH 6) Chiết xuất Ly tâm Lọc Dịch lọc pha loãng với nước thành 50ml và đo độ hấp thu ở bước sóng 560nm, 618nm, 650nm. Hàm lượng phycocyanin xác định theo CT: Phycocyanin (%) = [(0,198 × A618 – 0,0019 × A560 – 0,133 × A650) × D × 100]/W D: mức pha loãng W: khối lượng mẫu So sánh mẫu thử nghiệm 1-10 với mẫu đối chứng Kết quả mẫu không bổ sung đường So sánh hàm lượng phycocyanin Nghiên cứu chiết xuất các hợp chất chống oxy hóa từ S.platensis Nguyên liệu: S. platensis: Jiangsu Academic of Agricultural Sciences(Nanjing,TQ) Butylated hydroxytoluene (BHT): khu công nghiệp hóa chất Nanjing. Linoleic acid, 2,2’-azobis (2-amidinopropane) hydrochloride (AAPH): công ty TNHH Hóa chất công nghiệp Wako (Osaka,NB). Rutin, vitamin A, β-caroten, α-tocopherol, 6-hydroxyl-2,5,7,8-tetramethylchroman-2-carboxylicacid (Trolox): công ty hóa chất Sigma (ST.Louis, MO, USA). Kí hiệu, mã hóa: Sơ đồ quá trình chiết SC-CO2 1.Xylanh khí đốt; 2. Bộ phận lọc; 3. Bộ phận làm mát; 4. Máy nén; 5. Bộ phận tạo nhiệt trước; 6. Máy chiết; 7,8. Bộ phận phân tách; 9. Lưu lượng kế; 10. Áp kế đo áp suất dòng chảy; 11. Đồng hồ chỉ thị áp suất. Xác định hoạt độ chất chống oxy hóa 0,4ml AAPH 0,1M Phân tích các thành phần dịch chiết Xác định hàm lượng flavonoids: dựa trên sư hình thành phức màu Al-flavonoids Định lượng β-caroten, vitamin A và α-tocopherol β-caroten: Dùng hệ thống HPLC (Công ty Shimadzu, Kyoto, Nhật Bản), được trang bị với DGU-14 A Degasser, LC-10AT quaternary pump, và SPD-10AV UV–Visible phát hiện ở 450 nm. Quá trình phân tách được thực hiện trên cột Zorbax SB-C18, 150mm × 4,6mm, kích thước hạt 5μm (Agilent Technologies, Wilmington, DE, USA). Pha động: acetonitrile/methylene chloride với tỷ lệ 7:3 (v/v), tốc độ chảy 1ml/phút. Vitamin A và α-tocopherol: xác định bằng HPLC tương tự như trên Pha động: methanol, tốc độ 1ml/phút, phát hiện ở bước sóng tương ứng 325 và 292 nm. Phân tích mẫu acid béo (PP GC-MS) + Phương trình hồi quy thu được từ ma trận của Box-Behnken: Y = 7.02900 – 0.26063A – 0.011275B – 1.14775C + 0.0032266A2 + 0.00059000B2 + 0.13400C2 – 0.00065625AB + 0.011563AC – 0.0010000BC Giải quyết các ma trận nghịch đảo với phần mềm Design Expert Điều kiện tối ưu cho thử nghiệm : 480C, 20MPa, và hơn 4h So sánh khả năng chống oxy hóa của các chất BHT Trolox α-tocopherol Dịch chiết từ Spirulina Đối chứng Thành phần dịch chiết Thành phần dịch chiết Ngoài ra, nhiều thử nghiệm cũng đã chứng minh dịch chiết có khả năng chống lại bốn loài vi khuẩn khác nhau: vi khuẩn gram dương (Staphylococcus aureus), vi khuẩn gram âm (E.coli), nấm men (Candida albicans) và nấm mốc (Aspergillus niger) Nghiên cứu ảnh hưởng của sinh khối Spirulina platensis lên hệ vi khuẩn của sữa lên men ABT trong suốt thời gian bảo quản Đo sang 2 lọ 2L, đun nóng đến 900C , 10 phút rồi làm lạnh về nhiệt độ cấy mầm Nuôi cấy trong bể đông khô DVS được thiết lập bởi học viện nghiên cứu ngành sữa Hungary Thu từ viện chế biến ngũ cốc (Bergholz-Rehbrucke, Đức) Vi khuẩn mồi ABT Spirulina platensis T: 400 C t: 6h 250C rồi đổ vảo bình 40C, 24h Quy trình sản xuất sữa lên men bổ sung S.platensis 40C 150C Phân tích vi sinh Xác định Streptococcus thermophilus : Phân tích vi sinh Xác định Bifidobacterium spp : 0,200g neomycin sulfate, 0,030g acid nalidixic, 0,600g lithium chloride, 0,250g paromomycin sulfate, nước cất 100ml, lọc, chỉnh pH 7,3, khử trùng dịch kháng sinh 5ml dịch kháng sinh + 100ml MRS-agar (pH 6,2) MT nuôi cấy Phân tích vi sinh Xác định nấm men và nấm mốc: Phân tích vi sinh Xác định Coliforms và E.coli : Sự hiện diện của coliforms được phát hiện bởi sự hình thành bong bóng khí trong ống Durman, các ống dương tính với coliforms được kiểm tra dưới ánh sáng UV 366nm. Thuốc thử Kovacs indose được bổ sung vào ống nghiệm để phát huỳnh quang dưới UV và sự hiện diện của Ecoli được xác định nhờ sự xuất hiện các vòng tròn đỏ sau 1,2 phút. Đo độ acid: Giá trị pH được đo ở nhiệt độ phòng bằng dụng cụ đo pH HI 8521. Chuẩn độ độ chua: 20ml mẫu được chuẩn độ với NaOH, chỉ thị phenolphtalein. Phân tích thống kê: Sử dụng phần mềm STATISTICA 4.5. Kết quả của sự khác biệt đã được thành lập ở P < 0,05 trong mọi trường hợp. Số lượng tồn tại (log CFU/ml) của hệ VK ABT khi bảo quản ở 15°C Số lượng tồn tại (log CFU/ml) của hệ VK ABT khi bảo quản ở 4°C Tỷ lệ % tồn tại (log CFU/ml) của hệ VK ABT khi bảo quản ở 4°C Tỷ lệ % tồn tại (log CFU/ml) của hệ VK ABT khi bảo quản ở 15°C pH và độ chua của sản phẩm bảo quản ở 150C pH và độ chua của sản phẩm bảo quản ở 40C Giới thiệu một số sản phẩm Spirulina hiện nay Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe *